Giáo án Ôn tập chủ đề Con người và sức khỏe TNXH lớp 2 Chân trời sáng tạo

190 95 lượt tải
Lớp: Lớp 2
Môn: Tự nhiên và xã hội
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Tự nhiên xã hội lớp 2 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tự nhiên xã hội lớp 2 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tự nhiên xã hội lớp 2 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(190 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
BÀI 25: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học, HS:
- HS củng cố và đánh giá được một số kiến thức của chủ đề Con người và sức khoẻ.
2. Năng lực:
*Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề
và sáng tạo.
* Năng lực riêng: Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương của bản thân
với các thế hệ trong gia đình.
3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- GV: các hình trong bài 25 SGK; thẻ chữ (hoặc hình ảnh) ghi tên các việc làm vệ
sinh các cơ quan: tập thể dục, uống đủ nước, ngồi học đúng tư thế, không mang vác
vật nặng quá sức, đeo cặp sách hai bên vai, ăn uống đủ chát, không nhịn tiểu, vệ sinh
cơ thể hằng ngày, hít thở sâu vào buổi sáng, vệ sinh mũi thường xuyên, đeo khẩu
trang khi ra đường.
- HS: SGK, VBT, tranh vẽ,
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 094 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi đề HS
nhớ lại những kiến thức đã học của chủ đề
Con người và sức khoẻ.
Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS cùng đứng lên thực hiện
động tác nhún nháy theo lời bài hát “Tập thể
dục buổi sáng” (sáng tác: Minh Trang).
- GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học:
“Ôn tập chủ đề Con người và sức khoẻ”.
B. KHÁM PHÁ
Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức về cơ
quan vận động, cơ quan hô hấp và cơ quan
bài tiết nước tiểu
Mục tiêu: HS củng cố, ôn tập kiến thức vẻ các
bộ phận chính của cơ quan vận động, cơ quan
hô hấp, cơ quan bài tiết nước tiểu.
Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành các nhóm 4 HS, yêu cầu
HS quan sát sơ đồ trong SGK.
- HS thực hiện động tác theo nhạc
bài hát”Tập thể dục buổi sáng”
- HS chia nhóm và quan sát sơ đồ
để hoàn thành cơ đồ và trình bày
trước lớp.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 094 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- HS hoàn thành sơ đồ bằng cách viết tên các
bộ phận tương ứng của cơ quan vận động, cơ
quan hô hâp, cơ quan bài tiết nước tiêu hoặc
dán tranh đã vẽ về các cơ quan lên sơ đồ.
- Thảo luận nhóm theo nội dung các câu hỏi:
+ Mỗi cơ quan gồm có những bộ phận chính
nào?
+ Nhờ có cơ quan đó, chúng ta có thể làm gì?
- GV tổ chức cho HS trình bày sơ đồ trước
lớp.
- GV nhận xét và rút ra kết luận: Cơ quan vận
động gồm: bộ xương và hệ cơ giúp cơ thể
chúng ta có hình dáng nhất định và thực hiện
được các hoạt động; Cơ quan hồ hấp gồm:
mũi, khí quản, phế quản và phối giúp cơ thể
thực hiện quá trình trao đổi khí; Cơ quan bài
tiết nước tiểu gồm: thận, ống đẫn nước tiểu,
bóng đái, ống đái giúp cơ thể lọc và loại bỏ
các chất thải, chất độc hại ra ngoài cơ thể.
- HS hoàn thành sơ đồ.
- Thảo luận trả lời các câu hỏi.
- Trình bày sơ đồ trước lớp.
- HS thảo luận cặp đôi.
- HS đưa ra cách giải quyết tình
huống.
- HS đóng vau để tìm cách xử lí
tình huống.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 094 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Hoạt động 2: Xử lí tình huống
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vẻ cơ quan bải
tiết nước tiêu để giải thích một số tình huống.
Cách tiến hành:
- GV nêu tình huống ở mục 2 trong SGK trang
100: Bạn Nam nói: Hằng ngày nếu chúng ta
uống nước quá ít hoặc quá nhiều đều không có
lợi cho cơ quan bài tiết nước tiểu. Bạn Nam
nói như vậy đúng hay sai? Vì sao?
- GV mời HS lên trước lớp đóng vai để nêu
cách xử lí cho tình huống.
- GV kết luận: Uống đủ nước sẽ giúp cho cơ
quan bài tiết nước tiểu hoạt động tốt hơn,
phòng tránh bệnh sỏi thận. Tuy nhiên, nếu
uống quá nhiều hoặc quá ít nước đều không tốt
cho cơ quan bài tiết nước tiểu. Nếu uống
không đủ nước, thận sẽ không thê duy trì hoạt
động lọc máu thải độc ở trạng thái tốt nhất, do
đó các độc tó sẽ lắng lại, tích tụ dẫn đến các
bệnh về thận (sỏi thận). Nếu uống quá nhiều
nước sẽ gây quá tải cho hoạt động của thận,
nếu kéo dài có thể làm chức năng của thận bị
suy giảm, đổi tiểu nhiều, đau đầu, mệt mỏi.
* Hướng dẫn về nhà:
- GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục thực hiện những việc làm đề bảo vệ cơ quan vận
động, cơ quan hô hấp và cơ quan bài tiết nước tiểu.
TIẾT 2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 094 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những
hiểu biết của HS
Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- GV phổ biến luật chơi: GV chia thành các đội
chơi. Trong thời gian 3 phút, lần lượt từng
thành viên của các đội chơi gắn thẻ chữ phù
hợp dưới tên các cơ quan sau: cơ quan vận
động, cơ quan hô hấp, cơ quan bài tiết nước
tiểu.
- GV dẫn dắt vào bài mới.
KHÁM PHÁ
Hoạt động 1: Nhận biết những việc làm giúp
bảo vệ cơ quan hô hấp và cơ quan bài tiết
nước tiểu
Mục tiêu: HS củng cố ôn tập kiến thức về
những việc làm giúp bảo vệ cơ quan hô hấp và
cơ quan bài tiết nước tiểu trong cơ thể.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 2, 3, 4, 5 trong
SGK trang 101 và thảo luận cặp đôi theo các
câu hỏi:
- HS nghe phổ biến luật chơi.
- Các đội chơi tich cực tham gia,
HS bên dưới cổ vũ, động viên các
đội chơi.
- HS quan sát tranh và thảo luận
theo cặp đôi.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 094 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/…
BÀI 25: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau bài học, HS:
- HS củng cố và đánh giá được một số kiến thức của chủ đề Con người và sức khoẻ. 2. Năng lực:
*Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
* Năng lực riêng: Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương của bản thân
với các thế hệ trong gia đình.
3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- GV: các hình trong bài 25 SGK; thẻ chữ (hoặc hình ảnh) ghi tên các việc làm vệ
sinh các cơ quan: tập thể dục, uống đủ nước, ngồi học đúng tư thế, không mang vác
vật nặng quá sức, đeo cặp sách hai bên vai, ăn uống đủ chát, không nhịn tiểu, vệ sinh
cơ thể hằng ngày, hít thở sâu vào buổi sáng, vệ sinh mũi thường xuyên, đeo khẩu trang khi ra đường.
- HS: SGK, VBT, tranh vẽ,
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi đề HS
nhớ lại những kiến thức đã học của chủ đề Con người và sức khoẻ. Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS cùng đứng lên thực hiện - HS thực hiện động tác theo nhạc
động tác nhún nháy theo lời bài hát “Tập thể
bài hát”Tập thể dục buổi sáng”
dục buổi sáng” (sáng tác: Minh Trang).
- GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học:
“Ôn tập chủ đề Con người và sức khoẻ”. B. KHÁM PHÁ
Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức về cơ
quan vận động, cơ quan hô hấp và cơ quan
bài tiết nước tiểu
Mục tiêu: HS củng cố, ôn tập kiến thức vẻ các
bộ phận chính của cơ quan vận động, cơ quan
hô hấp, cơ quan bài tiết nước tiểu. Cách tiến hành:
- HS chia nhóm và quan sát sơ đồ
- GV chia lớp thành các nhóm 4 HS, yêu cầu
để hoàn thành cơ đồ và trình bày
HS quan sát sơ đồ trong SGK. trước lớp.

- HS hoàn thành sơ đồ.
- Thảo luận trả lời các câu hỏi.
- Trình bày sơ đồ trước lớp.
- HS hoàn thành sơ đồ bằng cách viết tên các
bộ phận tương ứng của cơ quan vận động, cơ
quan hô hâp, cơ quan bài tiết nước tiêu hoặc
dán tranh đã vẽ về các cơ quan lên sơ đồ.
- Thảo luận nhóm theo nội dung các câu hỏi:
+ Mỗi cơ quan gồm có những bộ phận chính nào?
+ Nhờ có cơ quan đó, chúng ta có thể làm gì?
- GV tổ chức cho HS trình bày sơ đồ trước lớp.
- GV nhận xét và rút ra kết luận: Cơ quan vận
động gồm: bộ xương và hệ cơ giúp cơ thể
- HS thảo luận cặp đôi.
chúng ta có hình dáng nhất định và thực hiện
- HS đưa ra cách giải quyết tình
được các hoạt động; Cơ quan hồ hấp gồm: huống.
mũi, khí quản, phế quản và phối giúp cơ thể
thực hiện quá trình trao đổi khí; Cơ quan bài
- HS đóng vau để tìm cách xử lí
tiết nước tiểu gồm: thận, ống đẫn nước tiểu, tình huống.
bóng đái, ống đái giúp cơ thể lọc và loại bỏ
các chất thải, chất độc hại ra ngoài cơ thể.


Hoạt động 2: Xử lí tình huống
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vẻ cơ quan bải
tiết nước tiêu để giải thích một số tình huống. Cách tiến hành:
- GV nêu tình huống ở mục 2 trong SGK trang
100: Bạn Nam nói: Hằng ngày nếu chúng ta
uống nước quá ít hoặc quá nhiều đều không có
lợi cho cơ quan bài tiết nước tiểu. Bạn Nam
nói như vậy đúng hay sai? Vì sao?
- GV mời HS lên trước lớp đóng vai để nêu
cách xử lí cho tình huống.
- GV kết luận: Uống đủ nước sẽ giúp cho cơ
quan bài tiết nước tiểu hoạt động tốt hơn,
phòng tránh bệnh sỏi thận. Tuy nhiên, nếu
uống quá nhiều hoặc quá ít nước đều không tốt
cho cơ quan bài tiết nước tiểu. Nếu uống
không đủ nước, thận sẽ không thê duy trì hoạt
động lọc máu thải độc ở trạng thái tốt nhất, do
đó các độc tó sẽ lắng lại, tích tụ dẫn đến các
bệnh về thận (sỏi thận). Nếu uống quá nhiều
nước sẽ gây quá tải cho hoạt động của thận,
nếu kéo dài có thể làm chức năng của thận bị
suy giảm, đổi tiểu nhiều, đau đầu, mệt mỏi.
* Hướng dẫn về nhà:
- GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục thực hiện những việc làm đề bảo vệ cơ quan vận
động, cơ quan hô hấp và cơ quan bài tiết nước tiểu. TIẾT 2


zalo Nhắn tin Zalo