Gọi tên 3 trò chơi dân gian được gợi đến từ hình ảnh bên dưới.
Hãy chọn một trò chơi yêu thích và giới thiệu cho cả lớp về trò chơi đó. TRI THỨC NGỮ VĂN 01
VĂN BẢN THÔNG TIN: giới thiệu quy tắc, luật lệ của
một hoạt động hay trò chơi 02
MỞ RỘNG TRẠNG NGỮ 01
VĂN BẢN THÔNG TIN: giới thiệu quy tắc, luật lệ của một
hoạt động hay trò chơi
a. Văn bản giới thiệu quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi là loại văn bản…………… thông ……
tin .., nêu lên các ………… quy ………… định về cách thức
tiến hành một hoạt động hay một trò chơi mà……………… người ………… chơi cần
tuân thủ và …………………… người xem ..cần biết.
Giáo án Powerpoint Bài 5: Văn bản thông tin Ngữ văn 7 Cánh diều
446
223 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ bài giảng điện tử Ngữ văn 7 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ bài giảng powerpoint Ngữ văn 7 Cánh diều bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm. Bộ bài giảng được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 7 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(446 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 7
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Gọi tên 3 trò chơi dân gian được gợi đến từ hình ảnh bên dưới.
Hãy chọn một trò chơi yêu thích và giới thiệu cho cả lớp về trò
chơi đó.
01
02
TRI THỨC NGỮ VĂN
VĂN BẢN THÔNG TIN: giới thiệu quy tắc, luật lệ của
một hoạt động hay trò chơi
MỞ RỘNG TRẠNG NGỮ
01
VĂN BẢN THÔNG TIN: giới thiệu quy tắc, luật lệ của một
hoạt động hay trò chơi
a. Văn bản giới thiệu quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi là loại
văn bản………………….., nêu lên các ……………………về cách thức
tiến hành một hoạt động hay một trò chơi mà…………………………cần
tuân thủ và ……………………..cần biết.
thông tin quy định
người chơi
người xem
b. Các quy tắc này hướng dẫn người tham gia…………………………, đồng
thời giúp người xem ……………………………….được cái hay của hoạt
động hay trò chơi và tài nghệ của người biểu diễn hay thi đấu.
thực hiện đúng
thưởng thức, đánh giá
c. Thông tin trong văn bản giới thiệu quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay
trò chơi thường được sắp xếp theo trật tự………......................, mức độ
………………..của thông tin hoặc các khía cạnh khác nhau.
thời gian
quan trọng
NỐI THÔNG TIN Ở CỘT A VỚI CỘT B SAO CHO PHÙ HỢP
A B
Để
phòng chống
dịch
covid,
Hoa
đào, hoa mai nở rộ khắp vườn.
Trên
sân trường,
Nên
bài thi của em chưa đạt kết quả
cao
Mùa
xuân,
Chúng
ta cần phải tuân thủ đúng theo
nguyên
tắc 5K
Vì
chủ quan
Các
bạn học sinh đang nô đùa, chạy
nhảy
02
MỞ RỘNG TRẠNG NGỮ
02
MỞ RỘNG TRẠNG NGỮ
a. Khái niệm
- Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, giúp
xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân,
mục đích,... của sự việc nêu trong câu.
Ví dụ Trạng ngữ Chức năng
(1)
Để giao tiếp tốt bằng ngoại ngữ, em cần
luyện
tập thường xuyên.
(2)
Nhiều người thường cãi nhau chỉ vì
những
bất
đồng nhỏ.
(3)
Trong vườn trường, những khóm tường
vi
đã
nở rộ.
(4)
Vì lẽ đó, xưa nay, không ít người tự vượt
lên
chính mình nhờ noi gương những cá
nhân
xuất
chúng.
Để giao tiếp tốt
bằng ngoại ngữ
Chỉ vì những
bất đồng nhỏ
Trong vườn
trường
- Vì lẽ đó
- Xưa nay
Trạng ngữ
chỉ mục đích
Trạng ngữ
chỉ nguyên nhân
Trạng ngữ
chỉ địa điểm
TN chỉ nguyên
nhân
TN chỉ thời gian
02
MỞ RỘNG TRẠNG NGỮ
b. Đặc điểm của trạng ngữ
* Về nội dung: trạng ngữ được thêm vào câu để
xác định:
+ Trạng ngữ chỉ thời gian
+ Trạng ngữ chỉ nơi chốn
+ Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
+ Trạng ngữ chỉ mục đích
+ Trạng ngữ chỉ phương tiện, cách thức
02
MỞ RỘNG TRẠNG NGỮ
b. Đặc điểm của trạng ngữ
* Về hình thức:
- Trạng ngữ thường được cấu tạo bởi một từ, một cụm từ hoặc
một cụm chủ vị.
- Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hay giữa câu.
- Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng
nghỉ khi nói hoặc dấu phẩy khi viết
c. Mở rộng trạng ngữ
Việc mở rộng trạng ngữ thường được thực hiện bằng một trong hai cách sau:
- Dùng từ hoặc cụm từ chính phụ (cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) bổ
sung cho từ làm trạng ngữ.
Ví dụ:
+ “Hồi ấy, rừng này còn nhiều hổ lắm.” (Đoàn Giỏi)
+ Trong chuyến đi về Hà Tĩnh, quan Phó bảng Sắc lưu
lại huyện Đức Thọ một thời gian.” (Sơn Tùng)
c. Mở rộng trạng ngữ
- Dùng cụm chủ vị bổ sung cho từ làm trạng ngữ hoặc
trực tiếp cấu tạo trạng ngữ.
Ví dụ: “Khi tôi cầm lọ muối l ên thì thấy chú đã ngồi
xổm xuống cạnh bếp.” (Đoàn Giỏi).
“Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá.” (Tạ
Duy Anh)
Việc mở rộng trạng ngữ thường được thực hiện bằng một trong hai cách
sau:
- Dùng từ hoặc cụm từ chính phụ (cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ)
bổ sung cho từ làm trạng ngữ.
YÊU CẦU: em hãy đặt câu có thành phần trạng ngữ với nội dung
liên quan đến tấm hình.