Giáo án Sinh học 7 Cánh diều Bài 20. Thực hành về quang hợp ở cây xanh

396 198 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: KHTN
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 11 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Sinh học 7 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

Bộ giáo án Sinh học 7 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Sinh học 7 Cánh diều.

Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(396 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
Trường: …………………….
Tổ: ………………………….
Họ và tên giáo viên:
………………………………..
BÀI 20: THỰC HÀNH VỀ QUANG HỢP Ở CÂY XANH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Tiến hành thí nghiệm chứng minh quang hợp ở cây xanh.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa,
quan sát tranh ảnh, mẫu vật, video thí nghiệm.
- Giao tiếp hợp tác: Hoạt động nhóm hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV
trong các thao tác thực hành nhằm chứng minh được tinh bột được tạo thành
quang hợp, chứng minh khí carbon dioxide cần cho quang hợp và trả lời các câu
hỏi.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận biết khoa học tự nhiên: Nhận biết, kể tên, phân loại các loại thiết bị,
dụng cụ và hóa chất cần thiết. Mô tả được các bước thực hành. Chứng minh tinh
bột được tạo thành trong quang hợp chứng minh khí carbon dioxide cần cho
quang hợp.
- Tìm hiểu tự nhiên: Nêu được thực vật khả năng quang hợp trong các điều
kiện ánh sáng khác nhau (ngoài trời, trong nhà hoặc dưới ánh sáng đèn LED..)
để tổng hợp chất hữu (tinh bột) cung cấp cho thể khí carbon dioxide
cần cho quang hợp để giải phóng oxygen ra ngoài môi trường.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng hiểu biết về quang hợp để
giải thích được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
3. Phẩm chất
- trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận thực hiện nhiệm vụ
tiến hành làm thí nghiệm và quan sát hiện tượng, rút ra kết luận.
- Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thí nghiệm.
- Tích cực tuyên truyền bảo vệ trồng cây xanh.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Giá thí nghiệm, băng giấy đen, nước ấm (khoảng 40
0
C), cốc thủy tinh, nhiệt
kế, panh, đĩa Petri, đèn cồn, ống nghiệm, chuông thủy tinh, cốc nước vôi trong.
- Hóa chất:
+ Dung dịch iodine 1% (là thuốc thử nhận biết tinh bột).
+ Ethanol 70%.
+ Nước cất.
+ Nước vôi trong (có khả năng hút khí carbon dioxide trong không khí).
Lưu ý: Đặc biệt cẩn thận khi làm thí nghiệm với dụng cụ thủy tinh và lửa.
- Video: Thí nghiệm chứng minh tinh bột được tạo thành trong quang hợp và thí
nghiệm chứng minh khí carbon dioxide cần cho quang hợp.
2. Học sinh:
- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà.
- Mẫu vật (chuẩn bị nhà): chậu khoai lang; khoai tây; vạn niên thanh (Đã để
trong bóng tối 2 ngày, dùng băng keo bịt kín 1 phần cả 2 mặt để ra chỗ
nắng hoặc để dưới đèn điện từ 4 đến 6 giờ).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu)
a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh có tâm thế vui vẻ trước khi vào bài học và biết được nội dung
tìm hiểu liên quan đến các thí nghiệm về quá trình quang hợp ở cây xanh.
b) Nội dung:
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Học sinh tham gia trò chơi “Ai nhanh hơn”: Gắn thẻ phù hợp vào chỗ trống:
Quang hợp là quá trình sử dụng ….(1)…… và khí ….(2)…… để tổng hợp ….(3)
…… giải phóng ….(4)…… nhờ năng lượng ….(5)…… đã được ….(6)……
hấp thụ. Đây quá trình trao đổi chất chuyển hóa năng lượng ….(7)……,
trong đó quá trình trao đổi chuyển hóa các chất luôn đi kèm với quá trình
chuyển hóa ….(8)…… từ dạng ….(9)…… biến đổi thành dạng ….(10)…… tích
lũy trong các phân tử ….(11)……
Nội dung các thẻ: Oxygen, ánh sáng, diệp lục, nước, carbon dioxide, glucose,
năng lượng, thực vật, quang năng, hóa năng, hữu cơ.
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của các nhóm trên bảng phụ.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV thông báo luật chơi:
+ Lớp chia thành 4 đội chơi; mỗi đội được phát 11 thẻ,
tương ứng với 11 vị trí cần điền từ.
+ Sau hiệu lệnh bắt đầu, các đội sẽ quan sát lên màn hình
theo dõi đoạn bài tập lựa chọn thẻ phù hợp với mỗi vị
trí rồi dán vào bảng phụ.
+ Đội nào xong sẽ treo bảng phụ lên bảng (điểm cộng lần
lượt từ 4,3,2,1 cho thứ tự các đội hoàn thành).
+ Mỗi đáp án đúng sẽ được 2 điểm.
+ Đội nhiều điểm nhất là đội chiến thắng.
- GV phát bảng phụ, thẻ cho các nhóm yêu cầu học
sinh thực hiện nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động theo nhóm theo yêu cầu của GV, hoàn
- Đáp án:
(1) ớc; (2) carbon
dioxide; (3) glucose;
(4) Oxygen; (5) ánh
sáng; (6) diệp lục;
(7) thực vật; (8)
năng lượng; (9)
quang năng; (10)
hóa năng; (11) hữu
cơ.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
thành nhiệm vụ.
- Giáo viên: Theo dõi và hỗ trợ các nhóm khi cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV chiếu đáp án cho các nhóm theo dõi.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá kết quả thực hiện
của nhóm bạn (chấm chéo).
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả chung cuộc.
Giáo viên nêu vấn đề cần tìm hiểu trong bài học:
Chúng ta đã biết, quang hợp một quá trình rất quan
trọng của cây xanh, nhờ quá trình quang hợp, cây chế tạo
được tinh bột cần sử dụng khí carbon dioxide. Để kiểm
chứng điều đó, chúng ta sẽ tìm hiểu vào nội dung bài học
hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Thực hành thí nghiệm phát hiện tinh bột trong lá cây
a) Mục tiêu:
- HS làm được thí nghiệm chứng minh và nhận biết được sự tạo thành của tinh
bột trong quang hợp ở lá cây.
- Giải thích được mục đích của các bước khi tiến hành thí nghiệm.
b) Nội dung:
- HS nghiên cứu thông tin SGK để: Nêu thiết bị, dụng cụ, mẫu vật, hóa chất để
tiến hành thí nghiệm.
- HS theo dõi video hướng dẫn các bước khi làm thí nghiệm.
- HS kiểm tra lại thiết bị, dụng cụ, mẫu vật và hóa chất của nhóm mình.
- HS tiến hành làm thí nghiệm và trả lời các câu hỏi.
c) Sản phẩm:
- HS nghiên cứu thông tin SGK để trả lời câu hỏi.
- Bảng thu hoạch nhóm.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
tập
* Trước buổi thực hành:
- GV hướng dẫn các bước tiến hành
thí nghiệmthiết kế thí nghiệm theo
Hình 20.2 trong SGK. GV sử dụng
thuật hỏi - đáp để hướng dẫn HS:
+ Việc bịt một phần t nghiệm
bằng giấy màu đen nhằm mục đích
gì?
* Trong buổi thực hành tại phòng thí
nghiệm:
- GV yêu cầu HS làm việc nhân,
nghiên cứu thông tin SGK cho biết:
+ Nêu thiết bị, dụng cụ, mẫu vật, hóa
chất để tiến hành thí nghiệm?
- GV chiếu video t nghiệm chứng
minh tinh bột được tạo thành trong
quang hợp.
- GV yêu cầu các nhóm kiểm tra lại
thiết bị, dụng cụ, mẫu vật hóa chất
của nhóm mình.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghiên cứu thông tin SGK để trả
lời.
Tiến hành
Bước 1: Lấy một chậu trồng cây khoai lang,
để vào chỗ tối hai ngày. Dùng băng giấy đen
bịt kín một phần cả hai mặt của chiếc lá.
Đem chậu cây đó ra đặt ngoài sáng
khoảng 4 - 6 giờ.
Bước 2: Ngắt chiếc đã bịt băng giấy đen.
Gỡ bỏ băng giấy đen trên bề mặt lá. Cho
đó vào ống nghiệm đựng ethanol 70%. Đặt
ống nghiệm đó vào cốc đựng nước lớn, để
lên kiềng rồi đun cách thủy bằng bếp đèn
cồn cho đến khi mất màu xanh (chất diệp
lục ở lá bị tẩy hết).
Bước 3: Tắt đèn cồn, dùng kẹp gắp ra
khỏi ống nghiệm đựng ethanol 70%, nhúng
lá vào cốc nước ấm để rửa sạch cồn.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
Trường: ……………………. Họ và tên giáo viên:
Tổ: ………………………….
………………………………..
BÀI 20: THỰC HÀNH VỀ QUANG HỢP Ở CÂY XANH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Tiến hành thí nghiệm chứng minh quang hợp ở cây xanh. 2. Năng lực 2.1. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa,
quan sát tranh ảnh, mẫu vật, video thí nghiệm.
- Giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV
trong các thao tác thực hành nhằm chứng minh được tinh bột được tạo thành
quang hợp, chứng minh khí carbon dioxide cần cho quang hợp và trả lời các câu hỏi.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận biết khoa học tự nhiên: Nhận biết, kể tên, phân loại các loại thiết bị,
dụng cụ và hóa chất cần thiết. Mô tả được các bước thực hành. Chứng minh tinh
bột được tạo thành trong quang hợp và chứng minh khí carbon dioxide cần cho quang hợp.
- Tìm hiểu tự nhiên: Nêu được thực vật có khả năng quang hợp trong các điều
kiện ánh sáng khác nhau (ngoài trời, trong nhà hoặc dưới ánh sáng đèn LED..)
để tổng hợp chất hữu cơ (tinh bột) cung cấp cho cơ thể và khí carbon dioxide
cần cho quang hợp để giải phóng oxygen ra ngoài môi trường.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng hiểu biết về quang hợp để
giải thích được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh.

3. Phẩm chất
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ
tiến hành làm thí nghiệm và quan sát hiện tượng, rút ra kết luận.
- Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thí nghiệm.
- Tích cực tuyên truyền bảo vệ trồng cây xanh.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:
- Giá thí nghiệm, băng giấy đen, nước ấm (khoảng 400C), cốc thủy tinh, nhiệt
kế, panh, đĩa Petri, đèn cồn, ống nghiệm, chuông thủy tinh, cốc nước vôi trong. - Hóa chất:
+ Dung dịch iodine 1% (là thuốc thử nhận biết tinh bột). + Ethanol 70%. + Nước cất.
+ Nước vôi trong (có khả năng hút khí carbon dioxide trong không khí).
Lưu ý: Đặc biệt cẩn thận khi làm thí nghiệm với dụng cụ thủy tinh và lửa.
- Video: Thí nghiệm chứng minh tinh bột được tạo thành trong quang hợp và thí
nghiệm chứng minh khí carbon dioxide cần cho quang hợp. 2. Học sinh:
- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà.
- Mẫu vật (chuẩn bị ở nhà): chậu khoai lang; khoai tây; vạn niên thanh (Đã để
trong bóng tối 2 ngày, dùng băng keo bịt kín 1 phần lá ở cả 2 mặt để ra chỗ
nắng hoặc để dưới đèn điện từ 4 đến 6 giờ).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh có tâm thế vui vẻ trước khi vào bài học và biết được nội dung
tìm hiểu liên quan đến các thí nghiệm về quá trình quang hợp ở cây xanh. b) Nội dung:


- Học sinh tham gia trò chơi “Ai nhanh hơn”: Gắn thẻ phù hợp vào chỗ trống:
Quang hợp là quá trình sử dụng ….(1)…… và khí ….(2)…… để tổng hợp ….(3)
…… và giải phóng ….(4)…… nhờ năng lượng ….(5)…… đã được ….(6)……
hấp thụ. Đây là quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở ….(7)……,
trong đó quá trình trao đổi và chuyển hóa các chất luôn đi kèm với quá trình
chuyển hóa ….(8)…… từ dạng ….(9)…… biến đổi thành dạng ….(10)…… tích
lũy trong các phân tử ….(11)……
Nội dung các thẻ: Oxygen, ánh sáng, diệp lục, nước, carbon dioxide, glucose,
năng lượng, thực vật, quang năng, hóa năng, hữu cơ.
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của các nhóm trên bảng phụ.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Đáp án: - GV thông báo luật chơi: (1) nước; (2) carbon
+ Lớp chia thành 4 đội chơi; mỗi đội được phát 11 thẻ, dioxide; (3) glucose;
tương ứng với 11 vị trí cần điền từ. (4) Oxygen; (5) ánh
+ Sau hiệu lệnh bắt đầu, các đội sẽ quan sát lên màn hình sáng; (6) diệp lục;
theo dõi đoạn bài tập và lựa chọn thẻ phù hợp với mỗi vị (7) thực vật; (8)
trí rồi dán vào bảng phụ. năng lượng; (9)
+ Đội nào xong sẽ treo bảng phụ lên bảng (điểm cộng lần quang năng; (10)
lượt từ 4,3,2,1 cho thứ tự các đội hoàn thành). hóa năng; (11) hữu
+ Mỗi đáp án đúng sẽ được 2 điểm. cơ.
+ Đội nhiều điểm nhất là đội chiến thắng.
- GV phát bảng phụ, thẻ cho các nhóm và yêu cầu học
sinh thực hiện nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động theo nhóm theo yêu cầu của GV, hoàn

thành nhiệm vụ.
- Giáo viên: Theo dõi và hỗ trợ các nhóm khi cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV chiếu đáp án cho các nhóm theo dõi.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá kết quả thực hiện
của nhóm bạn (chấm chéo).
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả chung cuộc.
→ Giáo viên nêu vấn đề cần tìm hiểu trong bài học:
Chúng ta đã biết, quang hợp là một quá trình rất quan
trọng của cây xanh, nhờ quá trình quang hợp, cây chế tạo
được tinh bột và cần sử dụng khí carbon dioxide. Để kiểm
chứng điều đó, chúng ta sẽ tìm hiểu vào nội dung bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Thực hành thí nghiệm phát hiện tinh bột trong lá cây a) Mục tiêu:
- HS làm được thí nghiệm chứng minh và nhận biết được sự tạo thành của tinh
bột trong quang hợp ở lá cây.
- Giải thích được mục đích của các bước khi tiến hành thí nghiệm. b) Nội dung:
- HS nghiên cứu thông tin SGK để: Nêu thiết bị, dụng cụ, mẫu vật, hóa chất để
tiến hành thí nghiệm.
- HS theo dõi video hướng dẫn các bước khi làm thí nghiệm.
- HS kiểm tra lại thiết bị, dụng cụ, mẫu vật và hóa chất của nhóm mình.
- HS tiến hành làm thí nghiệm và trả lời các câu hỏi. c) Sản phẩm:
- HS nghiên cứu thông tin SGK để trả lời câu hỏi. - Bảng thu hoạch nhóm.


zalo Nhắn tin Zalo