Giáo án Sông Hương (T1+2) Tiếng việt 3 Kết nối tri thức

779 390 lượt tải
Lớp: Lớp 3
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 19 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Tiếng việt 3 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tiếng việt 3 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt 3 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(779 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
TUẦN 29
TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐỀ 4: ĐẤT NƯỚC NGÀN NĂM
Bài 19: SÔNG HƯƠNG (T1+2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Học sinh đọc đúng từ câu, đoạn và toàn bộ văn bản Sông Hương.
- Bước đầu biết thể hiện ngữ điệu khi đọc bài văn miêu tả, biết nghỉ hơi chỗ
dấu câu
- Nhận biết được vẻ đẹp của bức tranh phong cảnh sông Hương cái nhìn bao
quát từng thời điểm khác nhau ( ban ngày, ban đêm, mùa các mùa trong
năm).
- Hiểu suy nghĩ, cảm xúc, sự gắn của tác giả với sông Hương những thời
điểm khác nhau.
- Hiểu nội dung bài: Sông Hương một “đặc ân của thiên nhiên dành cho Huế”,
tô điểm thêm vẻ đẹp của xứ Huế.
- Nhận biết được những từ ngữ tả màu sắc, những câu văn sử dụng biện pháp
so sánh được tác giả sử dụng để tả sông Hương.
- Nghe kể câu chuyện Sơn Tinh , Thủy Tinh; kể lại được từng đoạn câu chuyện
dựa vào tranh câu hỏi gợi ý ( không bắt buộc kể đúng nguyên văn câu chuyện
theo lời kể của GV)
- Bồi dưỡng tình yêu đối với quê hương, đất nước.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài trả lời các câu hỏi. Nêu được nội
dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Yêu quê hương, đất nước
- Phẩm chất nhân ái: Tích cực tham gia các hoạt động tập thể
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành:
- GV hỏi:
+ Nhắc lại tên bài học Núi quê tôi nói
về một số điều thú vị trong bài học đó
- GV Nhận xét, tuyên dương.
+ Kể về một dòng sông mà em biết
( Gợi ý: Đó dòng sông nào? Dòng sông
ấy đâu? sao em biết dòng sông ấy?
Dòng sông ấy có đặc điểm gì?)
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS tham gia trò chơi
+ 2 HS trả lời
+ HS kể về một dòng sông theo gợi ý
- HS lắng nghe.
2. Khám phá.
- Mục tiêu:
+ Học sinh đọc đúng từ câu, đoạn và toàn bộ văn bản Sông Hương.
+ Bước đầu biết thể hiện ngữ điệu khi đọc bài văn miêu tả, biết nghỉ hơi chỗ
dấu câu
+ Nhận biết được vẻ đẹp của bức tranh phong cảnh sông Hương ở cái nhìn bao quát
và từng thời điểm khác nhau ( ban ngày, ban đêm, mùa hè và các mùa trong năm).
+ Hiểu suy nghĩ, cảm xúc, sự gắn của tác giả với sông Hương những thời
điểm khác nhau.
+ Hiểu nội dung bài: Sông Hương là một “đặc ân của thiên nhiên dành cho Huế”,
tô điểm thêm vẻ đẹp của xứ Huế.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Đọc văn bản.
- GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng
ở những từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm
- GV HD đọc: Đọc đúng các tiếng/ từ ngữ
dễ phát âm sai: sâu đậm, dìu dịu, thạch
xương bồ, sắc độ, trăng sáng, đường sáng)
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV gọi HS đọc nối tiếp theo các đoạn( có
6 đoạn)
- Giải nghĩa từ: Huế, thạch xương bồ, Sông
Hương, đặc ân
- Hs lắng nghe.
- HS lắng nghe cách đọc.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc nối tiếp theo khổ thơ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Ngắt nghỉ đúng
Bao trùm lên cả bức tranh/ đó một màu
xanh nhiều sắc độ, đậm nhạt khác
nhau:/ màu xanh da trời,/ màu xanh của
nước biếc,/ màu xanh non của những bãi
ngô,/ thảm cỏ,..//
-Đọc diễn cảm những hình ảnh tả sông
Hương: Hương Giang bỗng thay chiếc áo
xanh hằng ngày thành dải lụa đào ửng
hồng cả phố phường; Những đêm tẳng
sáng, dòng sông một đường trăng lung
linh dát vàng
+ GV giới thiệu nội dung các khổ thơ
- Luyện đọc 6 đoạn: mỗi em đọc 2 đoạn
GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo
nhóm 3
- GV nhận xét các nhóm.
2.2. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS đọc trả lời lần lượt 5 câu
hỏi trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn
cách trả lời đầy đủ câu.
+ Câu 1: Bài đọc đã giúp em hiểu gì về tên
gọi của sông Hương
-GV yêu cầu HS làm việc nhân sau đó
thảo luận theo cặp đưa ra ý kiến
-GV chốt đáp án và tuyên dương
+ Câu 2: Tác giả muốn khẳng định điều
khi nói sông Hương một bức tranh khổ
dài?
Trong bài đọc, tác giả đã miêu tả sông
Hương một bức tranh khổ dài. Bây giờ
các em hãy đọc lại bài đọc xem tác giả
muốn khẳng định điều khi miêu tả sông
Hương như vậy?
( Giáo viên yêu cầu HS thảo luận nhóm 2
đưa ra ý kiến của mình)
- HS đọc từ khó.
- 3 HS đọc ngắt nghỉ
-HS lắng nghe
-HS đọc nối tiếp CN –Nhóm – Lớp
- HS luyện đọc theo nhóm 5/ cặp/
nhân
- HS trả lời lần lượt các câu hỏi:
+ Sông Hương một dòng sông chảy
qua một cánh rừng cỏ thạch xương
bồ. Đến mùa, hoa thạch xương bồ nở
trắng hai bên bờ, tỏa mùi thơm dịu
nhẹ.
+ Tác giả muốn khẳng định điều
khi nói sông Hương một bức tranh
phong cảnh gồm nhiều khúc, đoạn
mỗi khúc đoạn đều vẻ đẹp riêng
của nó
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
-GV và HS nhận xét
+ Câu 3: Màu sắc của sông Hương thay
đổi như thế nào? Vì sao có sự thay đổi như
vậy?
-GV cho Hs làm việc CN sau đó thảo luận
nhóm đưa ra ý kiến của mình
-GV và HS nhận xét
+ Câu 4: sao nói sông Hương là một
đặc ân của thiên nhiên dành tặng cho Huế?
-Gv yêu cầu Hs đọc đoạn văn cuối
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
chia sẻ trước lớp
+ GV khuyến khích HS câu trả lời thú
vị
+ Câu 5: Em thích nhất hình ảnh nào trong
bài? Vì sao?
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4
- GV mời HS nêu nội dung bài.
- GV chốt: Sông Hương là một “đặc ân của
thiên nhiên dành cho Huế”, điểm thêm
vẻ đẹp của xứ Huế.
2.3. Hoạt động : Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- HS đọc nối tiếp, Cả lớp đọc thầm theo.
+ Đáp án: Màu sắc của sông Hương
sự thay đổi khi đến vào
nhwungx đêm trăng sáng. Bởi
đến, khi hoa phượng nở đỏ rực hai
bên bờ, Hương Giang bỗng thay chiếc
áo xanh hằng ngày thành dải lụa đào
ửng hồng cả phố phường. Còn vào
những đêm trăng sáng, dòng sông
một đường trăng lung linh dát vàng.
+ 2 – 3 HS đọc đoạn văn cuối
+ 2 nhóm chia sẻ
+ sông Hương làm cho không khí
thành phố trở nên trong lành hơn, làm
tan biến những sự ồn ào của chợ búa,
tạo cho thành phố một vẻ đẹp êm
đềm./ sông Hương làm cho thành
phố Huế trở nên thơ mộng hơn, đẹp
hơn
+ HS trả lời
+ Các em làm việc theo nhóm. Từng
em phát biểu ý kiến của mình
+ 3 4 em trả lời: Những đêm trăng
sáng, dòng sông một đường trăng
lung linh dát vàng vì câu văn cho thấy
vẻ đpẹ t mộng của dòng sông vào
những đêm trăng.
+ HS lắng nghe
3. Nói và nghe: Sơn Tinh – Thủy Tinh
- Mục tiêu:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Nghe kể câu chuyện Sơn Tinh , Thủy Tinh; kể lại được từng đoạn câu chuyện
dựa vào tranh câu hỏi gợi ý ( không bắt buộc kể đúng nguyên văn câu chuyện
theo lời kể của GV)
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
3.1. Hoạt động 3: Nghe kể chuyện
- GV giới thiệu các nhân vật: vua Hùng,
Mị Nương, Sơn Tinh, Thủy Tinh trong 4
bức trạnh
- GV kể lần 1 kết hợp chỉ các hình ảnh
trong 4 bức tranh
- GV kể lần 2 kết hợp với hỏi đáp
+ Vua Hùng muốn làm điều tốt đẹp cho
con gái yêu của mình?
+ Vua Hùng đã đưa ra yêu cầu cho Sơn
Tinh ?
+ Sự việc tiếp theo là gì?
- GV nận xét, tuyên dương.
3.2. Hoạt động 4: Dựa vào tranh câu
hỏi hợi ý, kể lại từng đoạn của câu
chuyện
- GV gọi Hs đọc yêu cầu trước lớp.
- 1 HS đọc to chủ đề: Nghe kể
chuyện: Sơn Tinh – Thủy Tinh
+ HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS trả lời câu hỏi
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


TUẦN 29 TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐỀ 4: ĐẤT NƯỚC NGÀN NĂM
Bài 19: SÔNG HƯƠNG (T1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.

- Học sinh đọc đúng từ câu, đoạn và toàn bộ văn bản Sông Hương.
- Bước đầu biết thể hiện ngữ điệu khi đọc bài văn miêu tả, biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu
- Nhận biết được vẻ đẹp của bức tranh phong cảnh sông Hương ở cái nhìn bao
quát và từng thời điểm khác nhau ( ban ngày, ban đêm, mùa hè và các mùa trong năm).
- Hiểu suy nghĩ, cảm xúc, sự gắn bó của tác giả với sông Hương ở những thời điểm khác nhau.
- Hiểu nội dung bài: Sông Hương là một “đặc ân của thiên nhiên dành cho Huế”,
tô điểm thêm vẻ đẹp của xứ Huế.
- Nhận biết được những từ ngữ tả màu sắc, những câu văn có sử dụng biện pháp
so sánh được tác giả sử dụng để tả sông Hương.
- Nghe kể câu chuyện Sơn Tinh , Thủy Tinh; kể lại được từng đoạn câu chuyện
dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý ( không bắt buộc kể đúng nguyên văn câu chuyện theo lời kể của GV)
- Bồi dưỡng tình yêu đối với quê hương, đất nước. 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Yêu quê hương, đất nước
- Phẩm chất nhân ái: Tích cực tham gia các hoạt động tập thể
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động.
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV hỏi: - HS tham gia trò chơi
+ Nhắc lại tên bài học Núi quê tôi và nói
về một số điều thú vị trong bài học đó + 2 HS trả lời
- GV Nhận xét, tuyên dương.
+ Kể về một dòng sông mà em biết
( Gợi ý: Đó là dòng sông nào? Dòng sông + HS kể về một dòng sông theo gợi ý
ấy ở đâu? Vì sao em biết dòng sông ấy?
Dòng sông ấy có đặc điểm gì?)
- GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe. 2. Khám phá. - Mục tiêu:
+ Học sinh đọc đúng từ câu, đoạn và toàn bộ văn bản Sông Hương.
+ Bước đầu biết thể hiện ngữ điệu khi đọc bài văn miêu tả, biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu
+ Nhận biết được vẻ đẹp của bức tranh phong cảnh sông Hương ở cái nhìn bao quát
và từng thời điểm khác nhau ( ban ngày, ban đêm, mùa hè và các mùa trong năm).
+ Hiểu suy nghĩ, cảm xúc, sự gắn bó của tác giả với sông Hương ở những thời điểm khác nhau.
+ Hiểu nội dung bài: Sông Hương là một “đặc ân của thiên nhiên dành cho Huế”,
tô điểm thêm vẻ đẹp của xứ Huế.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Đọc văn bản.
- GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng
ở những từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm - Hs lắng nghe.
- GV HD đọc: Đọc đúng các tiếng/ từ ngữ
dễ phát âm sai: sâu đậm, dìu dịu, thạch
xương bồ, sắc độ, trăng sáng, đường sáng
) - HS lắng nghe cách đọc.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV gọi HS đọc nối tiếp theo các đoạn( có 6 đoạn)
- Giải nghĩa từ: Huế, thạch xương bồ, Sông - 1 HS đọc toàn bài. Hương, đặc ân
- HS đọc nối tiếp theo khổ thơ

- Ngắt nghỉ đúng
Bao trùm lên cả bức tranh/ đó là một màu - HS đọc từ khó.
xanh có nhiều sắc độ, đậm nhạt khác
nhau:/ màu xanh da trời,/ màu xanh của
- 3 HS đọc ngắt nghỉ
nước biếc,/ màu xanh non của những bãi ngô,/ thảm cỏ,..//
-Đọc diễn cảm những hình ảnh tả sông
Hương: Hương Giang bỗng thay chiếc áo
xanh hằng ngày thành dải lụa đào ửng
-HS lắng nghe
hồng cả phố phường; Những đêm tẳng
sáng, dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng
+ GV giới thiệu nội dung các khổ thơ
- Luyện đọc 6 đoạn: mỗi em đọc 2 đoạn -HS đọc nối tiếp CN –Nhóm – Lớp
GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm 3 - GV nhận xét các nhóm.
2.2. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 5 câu - HS luyện đọc theo nhóm 5/ cặp/ cá
hỏi trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương. nhân
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn - HS trả lời lần lượt các câu hỏi:
cách trả lời đầy đủ câu.
+ Câu 1: Bài đọc đã giúp em hiểu gì về tên gọi của sông Hương
-GV yêu cầu HS làm việc cá nhân sau đó
thảo luận theo cặp đưa ra ý kiến
+ Sông Hương là một dòng sông chảy
qua một cánh rừng có cỏ thạch xương
bồ. Đến mùa, hoa thạch xương bồ nở
trắng hai bên bờ, tỏa mùi thơm dịu nhẹ.
-GV chốt đáp án và tuyên dương
+ Câu 2: Tác giả muốn khẳng định điều gì
khi nói sông Hương là một bức tranh khổ dài?
Trong bài đọc, tác giả đã miêu tả sông
Hương là một bức tranh khổ dài. Bây giờ
các em hãy đọc lại bài đọc và xem tác giả
muốn khẳng định điều gì khi miêu tả sông Hương như vậy?
( Giáo viên yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 + Tác giả muốn khẳng định điều gì
đưa ra ý kiến của mình)
khi nói sông Hương là một bức tranh
phong cảnh gồm nhiều khúc, đoạn mà
mỗi khúc đoạn đều có vẻ đẹp riêng của nó

-GV và HS nhận xét
+ Câu 3: Màu sắc của sông Hương thay
đổi như thế nào? Vì sao có sự thay đổi như vậy?
-GV cho Hs làm việc CN sau đó thảo luận + Đáp án: Màu sắc của sông Hương
nhóm đưa ra ý kiến của mình
có sự thay đổi khi hè đến và vào
nhwungx đêm trăng sáng. Bởi vì hè
đến, khi hoa phượng nở đỏ rực hai
bên bờ, Hương Giang bỗng thay chiếc
áo xanh hằng ngày thành dải lụa đào
ửng hồng cả phố phường. Còn vào
những đêm trăng sáng, dòng sông là
một đường trăng lung linh dát vàng. -GV và HS nhận xét
+ Câu 4: Vì sao nói “ sông Hương là một
đặc ân của thiên nhiên dành tặng cho Huế?
-Gv yêu cầu Hs đọc đoạn văn cuối
+ 2 – 3 HS đọc đoạn văn cuối
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và chia sẻ trước lớp + 2 nhóm chia sẻ
+ Vì sông Hương làm cho không khí
thành phố trở nên trong lành hơn, làm
tan biến những sự ồn ào của chợ búa,
tạo cho thành phố một vẻ đẹp êm
+ GV khuyến khích HS có câu trả lời thú đềm./ Vì sông Hương làm cho thành vị
phố Huế trở nên thơ mộng hơn, đẹp hơn
+ Câu 5: Em thích nhất hình ảnh nào trong bài? Vì sao? + HS trả lời
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4
+ Các em làm việc theo nhóm. Từng
em phát biểu ý kiến của mình
+ 3 – 4 em trả lời: Những đêm trăng
sáng, dòng sông là một đường trăng
lung linh dát vàng vì câu văn cho thấy
vẻ đpẹ thơ mộng của dòng sông vào

- GV mời HS nêu nội dung bài. những đêm trăng.
- GV chốt: Sông Hương là một “đặc ân của
thiên nhiên dành cho Huế”, tô điểm thêm + HS lắng nghe vẻ đẹp của xứ Huế.
2.3. Hoạt động : Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- HS đọc nối tiếp, Cả lớp đọc thầm theo.
3. Nói và nghe: Sơn Tinh – Thủy Tinh - Mục tiêu:


zalo Nhắn tin Zalo