Giáo án Thơ ca Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo

109 55 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(109 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:

Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
TIẾT……… : THƠ CA (Ra-xun Gam-da-tốp) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Xác định được thể loại của văn bản.
- Nhận diện và phân tích được nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
- Xác định và phân tích được những khoảnh khắc, sự kiện trong đời sống mà ở đó
thơ ca hiện diện sống động gắn bó với con người.
- Xác định và phân tích được vẻ đẹp và ý nghĩa của thơ ca đối với đời sống và tâm hồn của mỗi người. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện;
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản khác. 3. Phẩm chất:
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Trân trọng giá
trị của thơ ca, yêu thiên nhiên và con người.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 9, soạn bài theo hệ thống câu hỏi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học
tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV dẫn dắt vào bài học mới: Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu
văn bản “Thơ ca”.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về tác giả, tác phẩm.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ I. Tìm hiểu chung - GV yêu cầu HS: 1. Tác giả
+ Đọc và giới thiệu về tác giả Rasul - Rasul Gamzatov sinh năm 1923, mất năm
Gamzatovich và tác phẩm Thơ ca. 2003.
. GV đọc mẫu thành tiếng một đoạn - Quốc tịch: Người dân tộc Avar, nước Cộng
đầu, sau đó HS thay nhau đọc thành hòa Đa-ghe-xtan, thuộc Liên Bang Nga. tiếng toàn VB.
- Ông đã được trao tặng các danh hiệu "Nhà - HS lắng nghe.
thơ nhân dân Daghestan", "Anh hùng lao động
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực Liên Xô", "Nhà thơ lớn của thế kỷ XX" và giải hiện nhiệm vụ
thưởng "Hoa sen" của Hội nhà văn Á-Phi.
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan - Ông còn là Đại biểu Xô-viết tối cao Liên Xô đến bài học.
nhiều năm liền và đảm nhận cương vị lãnh đạo
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động Hội nhà văn Daghestan hơn nửa thế kỷ. và thảo luận
- Thơ ông tràn đầy tình yêu với quê hương, con
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
người, sự sống và hướng tới việc xây đắp tình
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả hữu nghị giữa các dân tộc. lời của bạn.
- Ông nhận giải thưởng Stalin vào năm 29 tuổi.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện 2. Tác phẩm nhiệm vụ a. Thể loại: Thơ tự do
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến b. Xuất xứ: In trong Đa-ghe-xtan của tôi, Phan thức → Ghi lên bảng.
Hồng Giang dịch, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 2016.
c. Phương thức biểu đạt: Biểu cảm d. Bố cục:
- Phần 1 (2 khổ thơ đầu): thơ ca gắn liền với
cuộc sống, từ công việc hằng ngày cho đến lời ru, tiếng hát.
- Phần 2 (2 khổ thơ tiếp): thơ ca gắn liền với tuổi thơ con trẻ.
- Phần 3 (2 khổ thơ còn lại): ý nghĩa của thơ ca trong cuộc sống.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản a. Mục tiêu:
- Xác định được thể loại của văn bản.
- Nhận diện và phân tích được nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
- Xác định và phân tích được những khoảnh khắc, sự kiện trong đời sống mà ở đó
thơ ca hiện diện sống động gắn bó với con người.
- Xác định và phân tích được vẻ đẹp và ý nghĩa của thơ ca đối với đời sống và tâm hồn của mỗi người.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM * NV1:
II. Tìm hiểu chi tiết
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
1. Những hình ảnh trong thơ ca
- GV đặt câu hỏi:
- Thơ như bài hát ru, như mơ ước mùa xuân,
- GV yêu cầu HS thảo luận:
như khát vọng chiến công
+ Trình bày những hình ảnh trong thơ - Thơ giống như bà mẹ, như người yêu, thơ sẽ
ca được nhắc đến trong bài. là con gái
+ Tâm nguyện của tác giả được thể - Thơ như trái núi cao không thể tới, như cánh
hiện như thế nào trong bài thơ.
chim sà đậu xuống lòng tay
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- Thơ như đôi cánh nâng tôi bay
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
- Thơ như là vũ khí trong trận đánh
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực


zalo Nhắn tin Zalo