Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
TIẾT……… : THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TRANG 139 I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết được điển tích, điển cố trong văn bản.
- Vận dụng được cách sử dụng điển tích, điển cố trong văn bản. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực nhận diện, phân biệt được điển cố, điển tích sử dụng trong văn bản. 3. Phẩm chất:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV - Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 9, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học
tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề.
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài ngày hôm nay, Thực hành tiếng Việt trang 139.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu:
- Nhận biết được điển tích, điển cố trong văn bản.
- Vận dụng được cách sử dụng điển tích, điển cố trong văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM * NV1:
* Điển cố, điển tích
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Điển tích, điển cố được hiểu là sự việc, - GV đặt câu hỏi:
câu chữ trong sách xưa, được dẫn lại một
+ Điển tích, điển cố là gì?
cách cô đúc trong tác phẩm văn học. Điển
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực tích, điển cố thường được gọi chung là điển. hiện nhiệm vụ
Trong sáng tác văn chương, việc sử dụng
- HS thực hiện nhiệm vụ
điển tích, điển cố làm cho cách diễn đạt trở
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và nên hàm súc, uyên bác, giàu sức biểu hiện, thảo luận
gián tiếp bộc lộ thái độ, cảm xúc của tác
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
giả, đem lại hứng thú cho người đọc.
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời Ví dụ 1: của bạn.
Vân Tiên tả đột hữu xung,
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương nhiệm vụ Dương.
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức (Nguyễn Đình Chiểu, Truyện Lục Vân Tiên) → Ghi lên bảng.
Trong cặp lục bát trên, tác giả đã sử dụng
điển “Triệu Tử phá vòng Đương Dương”,
gợi nhớ đến một câu chuyện trong truyện
Tam Quốc diễn nghĩa (La Quán Trung,
Trung Quốc). Trong một lần bị Tào Tháo
đánh bại ở Tân Dã, Lưu Bị phải bỏ chạy.
Khi đến Đương Dương, do bị đuổi theo nên
Lưu Bị phải cướp đường rút về phía nam,
tướng tá lạc nhau. Trong hoàn cảnh ấy,
Triệu Tử Long một mình bảo vệ vợ con
Lưu Bị, đánh phá vòng vây trùng điệp của
quân Tào, vượt cầu Trường Bản, tìm gặp
Lưu Bị. Với việc sử dụng điểm này, hình
ảnh nhân vật Lục Vân Tiên hiện lên với vẻ
đẹp của mẫu hình dũng tướng lí tưởng
Triệu Tử Long. Qua đó, tác giả tô đậm sự
đức độ của một người “vị nghĩa vong thân”
(vì nghĩa quên mình) và tài năng của bậc
anh hùng trong tình thế ngặt nghèo, đồng
thời giúp người đọc cảm nhận rõ thái độ
thán phục, ngưỡng mộ của tác giả dành cho nhân vật. Ví dụ 2:
Trước sau nào thấy bóng người,
Hoa đào năm ngoái còn cười gió đông.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Khi viết hai dòng lục bát trên, Nguyễn Du
đã dẫn lại ý trong bài thơ Đề đô thành nam
trang (Đề ở trại phía nam đô thành) của nhà
thơ Thôi Hộ (Trung Quốc): Tích nhân kim
nhật thử môn trung,/ Nhân diện đào hoa
tương ánh hồng./ Nhân diện bất tri hà xứ
khứ,/ Đào hon y cựu tiếu đông phong. Việc
sử dụng điển này làm cho hai dòng thơ cô
đọng, hàm súc, gợi tả đúng tâm trạng của
Kim Trọng khi trở về tìm gặp Thúy Kiều
nơi vườn cũ nhưng không còn thấy bóng dáng nàng ở đó nữa. * NV2: Trả lời:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Câu 1. (trang 138 sgk Ngữ văn lớp 9 Tập
- GV yêu cầu HS làm bài tập nhanh
1 – Chân trời sáng tạo):
Câu 1. (trang 138 sgk Ngữ văn lớp 9 Điển tích, điển cố trong các câu:
Tập 1 – Chân trời sáng tạo):
a. chữ hùm, Nguyễn Du dùng để chỉ phong
Xác định điển tích, điển cố và nêu tác thái của người anh hùng Từ Hải. Nói về sự
dụng của việc sử dụng điển tích, điển cố uy nghi của một phiên tòa báo ân báo oán
trong các trường hợp sau:
đang được mở, mà Kiều và Từ Hải là chủ a. tọa.
Trướng hùm mở giữa trung quân,
b. Điển cố: Sâm, Thương: tức là để chỉ sao
Từ Công sánh với phu nhân cùng ngồi.
Sâm và sao Thương. Qua đó, để chỉ tình
Tiên nghiêm, trống chửa dứt hồi,
cảm cách biệt, không bao giờ có thể gặp
Điểm danh trước dẫn chực ngoài cửa
Giáo án Thực hành tiếng Việt trang 138 Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo
65
33 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(65 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)