Giáo án Thực vật sống ở đâu? Tự nhiên xã hội 2 Kết nối tri thức

2.3 K 1.1 K lượt tải
Lớp: Lớp 2
Môn: Tự nhiên và xã hội
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tự nhiên xã hội lớp 2 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tự nhiên xã hội lớp 2 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tự nhiên xã hội lớp 2 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%

Đánh giá

4.6 / 5(2267 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Tài liệu bộ mới nhất

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
CHỦ ĐỀ: THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT
TUẦN 17:
BÀI 16: THỰC VẬT SỐNG Ở ĐÂU? (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Nêu được tên, nơi sống của một số thực vật xung quanh.
- Đặt trả lời được câu hỏi nơi sống của thực vật thông qua quan sát thực tế,
tranh, ảnh hoặc video.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phân loại được thực vật theo môi trường sống.
- Biết cách chăm và tưới cây đúng cách.
- Yêu thiên nhiên, cây cối và bảo vệ môi trường sống các loài cây.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV:
+ Máy tính, tivi chiếu nội dung bài học.
+ Một số cây quen thuộc xung quanh nhà và trường học.
+ Phiếu học tập
- HS: SGK; hình ảnh sưu tầm về thực vật và nơi sống của chúng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
2.1. Khởi động:
- Mở cho HS nghe vận động theo
nhịp bài hát Em yêu cây xanh.
- Cho HS chia sẻ với bạn theo cặp về
tên nơi sống của một số loài cây
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
em biết.
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.2. Khám phá:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu nơi sống một
số loài cây.
- YC HS quan sát hình từ 1-7 trong
SGK, nêu tên và nơi sống của chúng.
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
-GV nhận xét, tuyên dương.
Đáp án:
+H1: Cây hoa sen – sống dưới ao,hồ…
+H3: Cây rau muống sống dưới ao,
hồ
+ H3: Cây xương rồng – sống ở sa mạc
+ H4: Cây đước – sống ở biển
+ H5: Cây chuối – sống ở vườn, đồi,…
+ H6: Cây dừa – sống ở vườn
+ H7: Cây rêu – sống trên mái nhà
-GV chốt: ao, hồ, sa mạc, biển, ờn,
mái nhà,… đều nơi của thực vật.
Vậy thực vật thể bất cứ đâu xung
quanh chúng ta.
Hoạt động 2: Tìm hiểu môi trường
sống của một số loài cây.
- Y/c HS hoạt động nhóm 2 hỏi trả
lời về nơi sống của mỗi loài cây trong
- HS thảo luận theo nhóm 2.
- 3-4 HS đại diện nhóm chia sẻ trước
lớp.
- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ
trước lớp.
-HS hoạt động theo nhóm 2, một bạn
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
hình.
- Khuyến khích HS nêu nơi của một
số loài cây khác xung quanh mình.
- Nhận xét, tuyên dương.
-GV:Vậy thực vật những môi
trường sống nào?
* Hoạt động 3: Phân biệt nơi sống và
môi trường sống của một số loài cây.
-GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4: Kể
tên một số loài thực vật quen thuộc với
bản thân viết vào phiếu học tập. Sau
đó, thảo luận tìm ra nơi sống và môi
trường sống của từng loài.
-GV gọi một số nhóm lên trình bày.
-GV nhận xét, tuyên dương các nhóm
tích cực.
-GV hỏi:
+Thực vật mấy môi trường sống?
Đó là những môi trường nào?
+Nơi sống của thực vật là những đâu?
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em được biết thêm được
hỏi, một bạn trả lời về nơi của các
loài cây trong hình sau đó đổi vai.
VD: - Cây hoa sen sống trên cạn hay
dưới nước?
- Cây hoa sen sống ở dưới nước.
-HS chia sẻ một số loài cây nhà,
trường hoặc xung quanh mình.
-Trên cạn và dưới nước.
-Nhóm trưởng yêu cầu mỗi bạn kể ra
một số loài thực vật ngoài SGK rồi
điền vào cột đầu tiên của PHT.
+ Cả nhóm cùng thảo luận nơi sống
môi trường sống của mỗi loài.
-Đại diện nhóm lên trình bày, cả lớp
nhận xét, bổ sung
+2 môi trường: trên cạn và dưới nước.
+Bất đâu xung quanh chúng ta như:
ao, hồ, song, vườn, mái nhà, sa mạc,…
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
điều gì qua bài học?
- Nhắc HS về nhà chuẩn bị tranh, ảnh
về các loài cây cùng nơi sống của
chúng.
BÀI 16: THỰC VẬT SỐNG Ở ĐÂU? (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Nêu được tên, nơi sống của một số thực vật xung quanh.
- Đặt trả lời được câu hỏi nơi sống của thực vật thông qua quan sát thực tế,
tranh, ảnh hoặc video.
- Hiểu được vai trò của môi trường sống với thực vật.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phân loại được thực vật theo môi trường sống.
- Biết cách chăm và tưới cây đúng cách.
- Yêu thiên nhiên, cây cối và bảo vệ môi trường sống các loài cây.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV:
+ Máy tính, tivi chiếu nội dung bài học.
+ Một số cây quen thuộc xung quanh nhà và trường học.
+ Phiếu học tập
- HS: SGK; hình ảnh sưu tầm về thực vật và nơi sống của chúng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
2.1. Khởi động:
- HS vận động theo nhịp bài hát.
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.2. Khám phá:
*Hoạt động 1:Môi trường sống của
một số loài cây nơi em sống.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 2:
Kể tên những cây xung quanh mình
môi trường sống của chúng.
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
Hỏi: “Thực vật những môi trường
sống nào?”
Hoạt động 2: Nêu tên môi trường
sống của mỗi loài cây trong thẻ hình.
-GV yêu cầu HS thực hành nhân:
Nêu tên mỗi loài cây trong hình
nơi sống của chúng.
-Gọi HS chia sẻ.
-GV nhận xét, chốt
Đáp án:
+ H1: Cây đu đủ - Trong vườn
- HS thực hiện.
- HS thảo luận theo nhóm 2.
VD: Cây phượng – Trên cạn
Cây bèo tây – Dưới nước
-Một số HS lên chia sẻ, cả lớp nghe
đặt câu hỏi, bổ sung.
-Trên cạn và dưới nước.
- HS thực hành cá nhân
-4-5 HS chia sẻ, cả lớp nhận xét, bổ
sung
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



CHỦ ĐỀ: THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT TUẦN 17:
BÀI 16: THỰC VẬT SỐNG Ở ĐÂU? (Tiết 1) I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Nêu được tên, nơi sống của một số thực vật xung quanh.
- Đặt và trả lời được câu hỏi vè nơi sống của thực vật thông qua quan sát thực tế, tranh, ảnh hoặc video.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phân loại được thực vật theo môi trường sống.
- Biết cách chăm và tưới cây đúng cách.
- Yêu thiên nhiên, cây cối và bảo vệ môi trường sống các loài cây.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV:
+ Máy tính, tivi chiếu nội dung bài học.
+ Một số cây quen thuộc xung quanh nhà và trường học. + Phiếu học tập
- HS: SGK; hình ảnh sưu tầm về thực vật và nơi sống của chúng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động:
- Mở cho HS nghe và vận động theo - HS thực hiện.
nhịp bài hát Em yêu cây xanh.
- Cho HS chia sẻ với bạn theo cặp về - HS chia sẻ.
tên và nơi sống của một số loài cây mà

em biết.
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2.2. Khám phá:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu nơi sống một số loài cây.
- YC HS quan sát hình từ 1-7 trong
SGK, nêu tên và nơi sống của chúng.
- HS thảo luận theo nhóm 2.
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- 3-4 HS đại diện nhóm chia sẻ trước
-GV nhận xét, tuyên dương. lớp. Đáp án:
+H1: Cây hoa sen – sống dưới ao,hồ…
+H3: Cây rau muống – sống dưới ao, hồ
- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ
+ H3: Cây xương rồng – sống ở sa mạc trước lớp.
+ H4: Cây đước – sống ở biển
+ H5: Cây chuối – sống ở vườn, đồi,…
+ H6: Cây dừa – sống ở vườn
+ H7: Cây rêu – sống trên mái nhà
-GV chốt: ao, hồ, sa mạc, biển, vườn,
mái nhà,… đều là nơi ở của thực vật.
Vậy thực vật có thể ở bất cứ đâu xung quanh chúng ta.
Hoạt động 2: Tìm hiểu môi trường
sống của một số loài cây.
- Y/c HS hoạt động nhóm 2 hỏi và trả
lời về nơi sống của mỗi loài cây trong -HS hoạt động theo nhóm 2, một bạn

hình.
hỏi, một bạn trả lời về nơi ở của các
loài cây trong hình sau đó đổi vai.
VD: - Cây hoa sen sống trên cạn hay dưới nước?
- Khuyến khích HS nêu nơi ở của một
- Cây hoa sen sống ở dưới nước.
số loài cây khác xung quanh mình.
-HS chia sẻ một số loài cây ở nhà, - Nhận xét, tuyên dương.
trường hoặc xung quanh mình.
-GV:Vậy thực vật có những môi trường sống nào?
-Trên cạn và dưới nước.
* Hoạt động 3: Phân biệt nơi sống và
môi trường sống của một số loài cây.
-GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4: Kể
tên một số loài thực vật quen thuộc với -Nhóm trưởng yêu cầu mỗi bạn kể ra
bản thân viết vào phiếu học tập. Sau một số loài thực vật ngoài SGK rồi
đó, thảo luận và tìm ra nơi sống và môi điền vào cột đầu tiên của PHT.
trường sống của từng loài.
+ Cả nhóm cùng thảo luận nơi sống và
-GV gọi một số nhóm lên trình bày.
môi trường sống của mỗi loài.
-Đại diện nhóm lên trình bày, cả lớp
-GV nhận xét, tuyên dương các nhóm nhận xét, bổ sung tích cực. -GV hỏi:
+Thực vật có mấy môi trường sống?
Đó là những môi trường nào?
+2 môi trường: trên cạn và dưới nước.
+Nơi sống của thực vật là những đâu?
+Bất kì đâu xung quanh chúng ta như:
3. Củng cố, dặn dò:
ao, hồ, song, vườn, mái nhà, sa mạc,…
- Hôm nay em được biết thêm được

điều gì qua bài học?
- Nhắc HS về nhà chuẩn bị tranh, ảnh
về các loài cây cùng nơi sống của chúng.
BÀI 16: THỰC VẬT SỐNG Ở ĐÂU? (Tiết 2) I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Nêu được tên, nơi sống của một số thực vật xung quanh.
- Đặt và trả lời được câu hỏi vè nơi sống của thực vật thông qua quan sát thực tế, tranh, ảnh hoặc video.
- Hiểu được vai trò của môi trường sống với thực vật.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phân loại được thực vật theo môi trường sống.
- Biết cách chăm và tưới cây đúng cách.
- Yêu thiên nhiên, cây cối và bảo vệ môi trường sống các loài cây.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV:
+ Máy tính, tivi chiếu nội dung bài học.
+ Một số cây quen thuộc xung quanh nhà và trường học. + Phiếu học tập
- HS: SGK; hình ảnh sưu tầm về thực vật và nơi sống của chúng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS


zalo Nhắn tin Zalo