Giáo án Thúy Kiều báo ân báo oán Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo

177 89 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 13 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(177 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:

Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
TIẾT……… : THÚY KIỀU BÁO ÂN, BÁO OÁN (Nguyễn Du) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết và xác định được thể loại của văn bản.
- Xác định và phân tích được tấm lòng vị tha nhân nghĩa của Kiều và ước mơ công
lí chính nghĩa theo quan điểm quần chúng nhân dân: con người bị áp bức đau khổ
vùng lên thực hiện công lý “ở hiền gặp lành, ác giả ác báo”.
- Xác định và phân tích được thành công xây dựng nhân vật Nguyễn Du: khắc họa
tính cách qua ngôn ngữ đối thoại.
- Vận dụng bài học để phân tích tích cách nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện;
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với văn bản khác có cùng chủ đề. 3. Phẩm chất:
- Thái độ sống vị tha, sống nhân nghĩa trong cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 9, soạn bài theo hệ thống câu hỏi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học
tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi:
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Truyện Kiều không chỉ là bản
cáo trạng lên án xã hội phong kiến mà còn thể hiện khát vọng, ước mơ của đại thi
hào Nguyễn Du. Thúy Kiều báo ân báo oán và thực hiện ước mơ công lý, chính
nghĩa. Đây là chính đoạn nhằm khẳng định quyền sống, quyền hạnh phúc của con
người – “Từ công sánh với phu nhân cùng ngồi”.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về tác giả, tác phẩm.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ I. Tìm hiểu chung - GV yêu cầu HS:
1. Tác giả
+ Tìm hiểu về tác giả Nguyễn Du và tác - Nguyễn Du sinh năm 1765, mất năm 1820,
phẩm Thúy Kiều báo ân báo oán.
tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên.
- HS nhận nhiệm vụ.
- Quê quán: làng Tiên Điền, huyện Nghi
- GV hướng dẫn cách đọc. GV đọc mẫu Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.
thành tiếng một đoạn đầu, sau đó HS - Gia đình: Nguyễn Du sinh trưởng trong
thay nhau đọc thành tiếng toàn VB.
một gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan - HS lắng nghe.
và có truyền thống về văn học. Cha là
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực Nguyễn Nghiễm, đỗ tiến sĩ, từng giữ chức Tể hiện nhiệm vụ
tướng. Chính điều này là cái nôi nuôi dưỡng
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến tài năng văn học của Nguyễn Du. bài học.
- Thời đại: Cuộc đời Nguyễn Du gắn bó sâu
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và sắc với những biến cố lịch sử của giai đoạn thảo luận
cuối thế kỉ XVIII – XIX. Đây là giai đoạn
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
lịch sử đầy biến động với hai đặc điểm nổi
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bật là chế độ phong kiến Việt Nam khủng của bạn.
hoảng trầm trọng và phong trào nông dân
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện khởi nghĩa nổi lên khắp nơi, đỉnh cao là nhiệm vụ
phong trào Tây Sơn. Yếu tố thời đại đã ảnh
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến hưởng sâu sắc tới ngòi bút của Nguyễn Du thức → Ghi lên bảng.
khi viết về hiện thực đời sống.
- Cuộc đời: cuộc đời từng trải, phiêu bạt
nhiều năm trên đất Bắc, đi nhiều, tiếp xúc
nhiều đã tạo cho Nguyễn Du vốn sống phong
phú và niềm thông cảm sâu sắc với những
đau khổ của nhân dân. Nguyễn Du là một
thiên tài văn học, một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn.
- Sự nghiệp văn học: sáng tác của Nguyễn
Du gồm những tác phẩm có giá trị cả chữ Hán và chữ Nôm:
+ Sáng tác bằng chữ Hán: gồm ba tập thơ là
Thanh Hiên thi tập, Nam Trung tạp ngâm, Bắc Hành tạp lục.
+ Sáng tác bằng chữ Nôm: Đoạn trường tân
thanh (thường gọi là Truyện Kiều), Văn chiêu hồn
- Đặc điểm sáng tác: các tác phẩm đều thể
hiện tư tưởng, tình cảm, nhân cách của tác giả
+ Thể hiện tư tưởng nhân đạo: đề cao giá trị
nhân văn con người. Các tác phẩm đó đều
thể hiện sự cảm thông sấu sắc của Nguyễn
Du đối với cuộc sống của con người, nhất là
những người nhỏ bé, bất hạnh, ... đó là kết
quả của quá trình quan sát, suy ngẫm về cuộc
đời, về con người của tác giả.
+ Lên án, tố cáo những thế lực đen tối chà đạp con người. 2. Tác phẩm
- Vị trí: trích từ dòng thơ 2315 đến dòng thơ


zalo Nhắn tin Zalo