Giáo án Tiếng Việt 2 Kết nối tri thức Tuần 22

261 131 lượt tải
Lớp: Lớp 2
Môn: Tiếng việt
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 10 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tiếng việt 2 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tiếng việt 2 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt 2 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(261 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TUẦN 22
Tập đọc (Tiết 1+2)
BÀI 7: HẠT THÓC
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Đọc đúng các tiếng trong bài. Đọc rõ ràng, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ.
- Hiểu nội dung bài: Hiểu tìm được những câu tnói về cuộc đời vất vả, gian
truân của hạt thóc sự quý giá của hạt thóc đối với con người. Hiểu tìm được
từ ngữ thể hiện đây là bài thơ tự sự hạt thóc kể về cuộc đời mình.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các nhân vật, diễn biến
các sự vật trong bài thơ tự sự.
- Yêu quý và trân trọng hạt thóc cũng như công sức lao động cảu mọi người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
2.1. Khởi động:
- Cho HS đọc trao đổi nhóm đôi để giải
câu đố.
- GV hỏi:
+ Gọi 1- 2 nhóm lên chia sẻ đáp án, giải
thích câu đố.
+ Gọi nhóm khác nhận xét.
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Đọc văn bản.
- GV đọc mẫu: giọng thể hiện sự tự tin của
hạt thóc khi kể về cuộc đời mình.
- HDHS chia đoạn: (4 khổ)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến bão giông
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến thiên tai
+ Đoạn 3: Tiếp cho đến ngàn xưa
+ Đoạn 4 : còn lại
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ:
bão giông, ánh nắng, giọt sương mai, bão
lũ ,…
- Luyện đọc câu dài:
Tôi chỉ là hạt thóc/
Không biết hát/ biết cười/
Nhưng tôi luôn có ích/
- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.
- 2-3 HS chia sẻ.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- 2-3 HS luyện đọc.
- 2-3 HS đọc.
Vì nuôi sống con người//.
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS
luyện đọc đoạn theo nhóm 4
* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong
sgk/tr 32.
- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời
hoàn thiện vào VBTTV/tr..17
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn
cách trả lời đầy đủ câu.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- HS đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng
của nhân vật.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Nhận xét, khen ngợi.
* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản
đọc.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.32.
- YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn
thiện vào VBTTV/tr.17
- Tuyên dương, nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.32.
- HDHS đóng vai hạt thóc để luyện nói lời
kể về bản thân mình theo 3 gợi ý trong
nhóm đôi..
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Gọi các nhóm lên thực hiện.
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS thực hiện theo nhóm 4
- HS lần lượt đọc.
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
C1: Hạt thóc được sinh ra trên cánh
đồng.
C2: Tôi sống qua bão lũ
Tôi chịu nhiều thiên tai
C3: Nó nuôi sống con người
C4: Học sinh nêu câu yêu thích
do.
- HS lắng nghe, đọc thầm.
- 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS chia sẻ đáp án, nêu do
sao lại chọn ý đó.
- 1-2 HS đọc.
- HS hoạt động nhóm 4. Đại diện 2
nhóm nêu từ cho thấy đó là bài thơ tự
sự.
- 4-5 nhóm lên bảng.
- HS chia sẻ.
__________________________________________
Tập viết (Tiết 3)
CHỮ HOA T
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Biết viết chữ viết hoa T cỡ vừa và cỡ nhỏ.
- Viết đúng câu ứng dựng: Tay làm hàm nhai tay quai miệng trễ.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.
- Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa T.
- HS: Vở Tập viết; bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
2.1. Khởi động:
- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây
mẫu chữ hoa gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ
hoa.
- GV tổ chức cho HS nêu:
+ Độ cao, độ rộng chữ hoa T.
+ Chữ hoa T gồm mấy nét?
- GV chiếu video HD quy trình viết chữ
hoa T.
- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa
viết vừa nêu quy trình viết từng nét.
- YC HS viết bảng con.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, động viên HS.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu
ứng dụng.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.
- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng,
lưu ý cho HS:
+ Viết chữ hoa T đầu câu.
+ Cách nối từ T sang a.
+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ
cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.
- 1-2 HS chia sẻ.
- 2-3 HS chia sẻ.
- HS quan sát.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS luyện viết bảng con.
- 3-4 HS đọc.
- HS quan sát, lắng nghe.
* Hoạt động 3: Thực hành luyện viết.
- YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa T
và câu ứng dụng trong vở Luyện viết.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhẫn xét, đánh giá bài HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ.
__________________________________________
Nói và nghe (Tiết 4)
SỰ TÍCH CÂY KHOAI LANG
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa Sự tích cây khoai lang.
- Kể lại được từng đoạn cảu câu chuyện dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.
- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày. Yêu quý cây cối, thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
2.1. Khởi động:
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Kể từng đoạn theo
tranh.
- GV tổ chức cho HS quan sát từng
tranh, trả lời câu hỏi:
+ Tranh vẽ cảnh ở đâu?
+ Trong tranh có những ai?
+ Mọi người đang làm gì?
- Theo em, các tranh muốn nói về các sự
việc diễn ra trong thời gian nào?
- Gọi học sinh đọc câu hỏi bên dưới mỗi
bức tranh.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi để
đoán nội dung của từng tranh sau đó
chia sẻ.
- 1-2 HS chia sẻ.
- Mỗi tranh, 2-3 HS chia sẻ.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ
trước lớp.
+ Tranh 1: Hai cháu đang đi đào củ
mài để ăn.
+ Tranh 2: Nương lúa bị cháy, cậu
- Nhận xét, động viên HS.
* Hoạt động 2: Nghe kể chuyện kể
truyện theo tranh.
- GV chỉ từng tranh kể từng doạn
theo tranh. YC HS kể lại đoạn sau khi
GV kể.
- GV kể lại lần 2 toàn bộ câu chuyện.
- Gọi HS kể từng đoạn trong nhóm đôi;
GV sửa cách diễn đạt cho HS.
- Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
* Hoạt động 3: Vận dụng:
- HDHS kể lại những việc làm tốt của
người cháu trong câu chuyện.
- YCHS về nhà kể lại cho người thân
nghe.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
buồn. nước mắt trào ra.
+ Tranh 3: Cậu đào được một củ rất
lạ, nấu lên mùi thơm nên mang về
biếu bà.
+ Tranh 4: Cây lạ mọc lên khắp nơi,
củ màu tím đỏ.
- HS kể từng đoạn
- HS kể.
- 2- 3 HS kể
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ.
__________________________________________
Tập đọc (Tiết 5 + 6)
BÀI 2: LŨY TRE
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Đọc đúng các tiếng trong bài, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ trong bài.
- Trả lời được các câu hỏi của bài.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp của cây tre và vẻ đẹp thiên nhiên làng quê.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Giúp hình thành phát triển năng lực văn học: Quan sát hiểu được các chi
tiết trong tranh. Vận dụng được kiến thức cuộc sống để hiểu kiến thức trong trang
sách và ngược lại.
- Biết yêu quý thiên nhiên và làng quê Việt nam
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.

Mô tả nội dung:

TUẦN 22
Tập đọc (Tiết 1+2) BÀI 7: HẠT THÓC I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng:
- Đọc đúng các tiếng trong bài. Đọc rõ ràng, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ.
- Hiểu nội dung bài: Hiểu và tìm được những câu thơ nói về cuộc đời vất vả, gian
truân của hạt thóc và sự quý giá của hạt thóc đối với con người. Hiểu và tìm được
từ ngữ thể hiện đây là bài thơ tự sự hạt thóc kể về cuộc đời mình.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các nhân vật, diễn biến
các sự vật trong bài thơ tự sự.
- Yêu quý và trân trọng hạt thóc cũng như công sức lao động cảu mọi người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động:
-
Cho HS đọc và trao đổi nhóm đôi để giải - HS thảo luận theo cặp và chia sẻ. câu đố. - 2-3 HS chia sẻ. - GV hỏi:
+ Gọi 1- 2 nhóm lên chia sẻ đáp án, giải thích câu đố.
+ Gọi nhóm khác nhận xét.
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Đọc văn bản.
- Cả lớp đọc thầm.
- GV đọc mẫu: giọng thể hiện sự tự tin của
hạt thóc khi kể về cuộc đời mình.
- HS đọc nối tiếp đoạn. - HDHS chia đoạn: (4 khổ)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến bão giông
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến thiên tai
+ Đoạn 3: Tiếp cho đến ngàn xưa - 2-3 HS luyện đọc. + Đoạn 4 : còn lại
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ:
bão giông, ánh nắng, giọt sương mai, bão - 2-3 HS đọc. lũ ,…
- Luyện đọc câu dài: Tôi chỉ là hạt thóc/
Không biết hát/ biết cười/
Nhưng tôi luôn có ích/

Vì nuôi sống con người//.
- HS thực hiện theo nhóm 4
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS
luyện đọc đoạn theo nhóm 4 - HS lần lượt đọc.
* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong - HS lần lượt chia sẻ ý kiến: sgk/tr 32.
C1: Hạt thóc được sinh ra trên cánh
- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời đồng.
hoàn thiện vào VBTTV/tr..17 C2: Tôi sống qua bão lũ
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn Tôi chịu nhiều thiên tai
cách trả lời đầy đủ câu.
C3: Nó nuôi sống con người
C4: Học sinh nêu câu yêu thích và lí do.
- HS lắng nghe, đọc thầm.
- Nhận xét, tuyên dương HS. - 2-3 HS đọc.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- HS đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật. - Gọi HS đọc toàn bài. - Nhận xét, khen ngợi. - 2-3 HS đọc.
* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản - 2-3 HS chia sẻ đáp án, nêu lí do vì đọc. sao lại chọn ý đó. Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.32.
- YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn - 1-2 HS đọc. thiện vào VBTTV/tr.17
- HS hoạt động nhóm 4. Đại diện 2 - Tuyên dương, nhận xét.
nhóm nêu từ cho thấy đó là bài thơ tự Bài 2: sự.
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.32.
- HDHS đóng vai hạt thóc để luyện nói lời - 4-5 nhóm lên bảng.
kể về bản thân mình theo 3 gợi ý trong nhóm đôi..
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - HS chia sẻ.
- Gọi các nhóm lên thực hiện.
- Nhận xét chung, tuyên dương HS. 3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học.
__________________________________________ Tập viết (Tiết 3) CHỮ HOA T I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng:
- Biết viết chữ viết hoa T cỡ vừa và cỡ nhỏ.
- Viết đúng câu ứng dựng: Tay làm hàm nhai tay quai miệng trễ.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.
- Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa T.
- HS: Vở Tập viết; bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động:
- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là - 1-2 HS chia sẻ. mẫu chữ hoa gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.
- GV tổ chức cho HS nêu: - 2-3 HS chia sẻ.
+ Độ cao, độ rộng chữ hoa T.
+ Chữ hoa T gồm mấy nét?
- GV chiếu video HD quy trình viết chữ - HS quan sát. hoa T.
- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa - HS quan sát, lắng nghe.
viết vừa nêu quy trình viết từng nét. - YC HS viết bảng con.
- HS luyện viết bảng con.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, động viên HS.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết. - 3-4 HS đọc.
- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, - HS quan sát, lắng nghe. lưu ý cho HS:
+ Viết chữ hoa T đầu câu. + Cách nối từ T sang a.
+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ
cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.
* Hoạt động 3: Thực hành luyện viết.
-
YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa T - HS thực hiện.
và câu ứng dụng trong vở Luyện viết.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhẫn xét, đánh giá bài HS. 3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì? - HS chia sẻ. - GV nhận xét giờ học.
__________________________________________
Nói và nghe (Tiết 4)
SỰ TÍCH CÂY KHOAI LANG I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng:
- Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa Sự tích cây khoai lang.
- Kể lại được từng đoạn cảu câu chuyện dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.
- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày. Yêu quý cây cối, thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động:
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - 1-2 HS chia sẻ.
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Kể từng đoạn theo tranh.
- GV tổ chức cho HS quan sát từng - Mỗi tranh, 2-3 HS chia sẻ. tranh, trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ cảnh ở đâu? + Trong tranh có những ai?
+ Mọi người đang làm gì?
- Theo em, các tranh muốn nói về các sự - 1-2 HS trả lời.
việc diễn ra trong thời gian nào?
- Gọi học sinh đọc câu hỏi bên dưới mỗi - HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ bức tranh. trước lớp.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi để + Tranh 1: Hai bà cháu đang đi đào củ
đoán nội dung của từng tranh sau đó mài để ăn. chia sẻ.
+ Tranh 2: Nương lúa bị cháy, cậu bé


zalo Nhắn tin Zalo