Giáo án Tìm hiểu cơ quan vận động Tự nhiên xã hội 2 Kết nối tri thức

508 254 lượt tải
Lớp: Lớp 2
Môn: Tự nhiên và xã hội
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tự nhiên xã hội lớp 2 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tự nhiên xã hội lớp 2 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tự nhiên xã hội lớp 2 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%

Đánh giá

4.6 / 5(508 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Tài liệu bộ mới nhất

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
CHỦ ĐỀ: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
TUẦN 23, 24:
BÀI 21: TÌM HIỂU CƠ QUAN VẬN ĐỘNG (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Chỉ nói được tên các bộ phận chính của quan vận động trên đồ, tranh,
ảnh
- Nhận biết được mức độ đơn giản chức năng của cơ, xương khớp qua các hoạt
động vận động.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Có ý thức bảo vệ các cơ quan vận động
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài;
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
2.1. Khởi động:
- Mở cho HS nghe vận động theo
nhịp bài hát Thể dục buổi sáng.
- GV hỏi: Bộ phận nào của thể giúp
em tập thể dục?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.2. Khám phá: Tìm hiểu cơ, xương,
khớp.
- YC HS quan sát hình trong sgk/tr78,
- HS thực hiện.
- HS trả lời
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
thảo luận nhóm 4: Chỉ nói tên một
số cơ, xương và khớp của cơ.
- Tổ chức cho HS chỉ tranh trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương, chốt lại kiến
thức.
2.3. Thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc nhóm 2 : Nói
tên, chỉ một số cơ, xương khớp trên
cơ thể mình cho bạn nghe
- GV gọi đại diện nhóm lên trình bày:
một bạn chỉ nói tên cơ, xương,
khớp, 1 bạn viết lên bảng.
- GV nhận xét, tuyên dương.
2.4. Vận dụng:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK
- Gọi một vài HS lên bảng thực hiện
nêu sự thay đổi củaơng cột sống khi
cử động, xác định vị trí các khớp.
- GV chốt lại kiến thức
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em được biết thêm được
điều gì qua bài học?
- Nhắc HS về nhà tìm hiểu chức năng
của cơ, xương, khớp
- HS thảo luận theo nhóm 4.
- 3-4 HS đại diện nhóm chia sẻ trước
lớp.
- HS thảo luận nhóm 2
- Nhóm khác bổ xung, nêu ý kến
- 2 HS nêu.
- 3-4 HS chia sẻ.
- HS chia sẻ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 21: TÌM HIỂU CƠ QUAN VẬN ĐỘNG (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Biết được sự thay đổi của cơ khi co, duỗi
- Biết được chức năng của bộ xương, có, khớp
- Nêu được điều sẽ xảy ra với thể mỗi người nếu quan vận động không
hoạt động.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Có ý thức bảo vệ các cơ quan vận động
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
2.1. Khởi động:
- Mở cho HS nghe vận động theo
một bài hát
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.2. Khám phá:
*Hoạt động 1: Chức năng của cơ,
xương, khớp
- HS thực hiện.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- YC HS quan sát hình 1,2 trong
sgk/tr.80, thảo luận nhóm bốn:
+ Làm động tác như hình 1,2 ?
+ Thực hiện co, duỗi cánh tay xem
thay đổi như thế nào?
+ Cử động của tay ảnh hưởng như thế
nào nếu xương cánh tay bị gãy?
+ Bộ xương, hệ cơ, khớp chức năng
gì?
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- GV chốt kiến thức : Chức năng của
cơ, ơng, khớp giúp cho thể cử
động và di chuyển được.
Hoạt động 2: Biểu lộ cảm xúc
- YC HS quan sát hình 3,4,5 trong
sgk/tr.80, thảo luận nhóm đôi:
+ Thực hành biểu lộ cảm xúc theo
tranh
+ Mỗi hình biểu lộ cảm xúc nào?
? Các cảm xúc được biểu hiện nhờ
đâu?
- Nhận xét, tuyên dương.
- GV chốt: không chỉ tham gia vào
hoạt động vận động còn tham gia
vào việc bộc lộ cảm xúc.
- HS thảo luận theo nhóm 4.
- 3-4 HS đại diện nhóm chia sẻ trước
lớp.
- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ
trước lớp.
- Hs thực hành theo nhóm đôi
- HS chia sẻ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
2.3. Thực hành:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi:
Vật tay
+ GV hướng dẫn luật chơi
+ GV cho HS chơi theo nhóm 3-5
? Cơ, xương, khớp nào tham gia thực
hiện động tác vật tay?
? Khi chơi trò chơi nhịp thở nhịp
tim như thế nào?
? Nếu chơi vật tay quá lâu em cảm thấy
thế nào?
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Gv chốt, lưu ý khi chơi trò vật tay để
đảm bảo an toàn
2.4. Vận dụng:
? Khi Hoa bị vấp ngã, đau chân không
đi lại được, cơ quan nào bị tổn thương?
? Em làm gì để giúp bạn?
? Khi ngồi học quá lâu, cảm thấy mỏi
em cần làm gì?
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em được biết thêm được
điều gì qua bài học?
- Nhận xét giờ học?
- HS lắng nghe
- HS chơi
- HS chia sẻ
- HS chia sẻ.
- HS chia sẻ.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



CHỦ ĐỀ: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE TUẦN 23, 24:
BÀI 21: TÌM HIỂU CƠ QUAN VẬN ĐỘNG (Tiết 1) I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan vận động trên sơ đồ, tranh, ảnh
- Nhận biết được mức độ đơn giản chức năng của cơ, xương và khớp qua các hoạt động vận động.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Có ý thức bảo vệ các cơ quan vận động
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài; - HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động:
- Mở cho HS nghe và vận động theo - HS thực hiện.
nhịp bài hát Thể dục buổi sáng.
- GV hỏi: Bộ phận nào của cơ thể giúp - HS trả lời em tập thể dục?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.2. Khám phá: Tìm hiểu cơ, xương, khớp.
- YC HS quan sát hình trong sgk/tr78,


thảo luận nhóm 4: Chỉ và nói tên một
số cơ, xương và khớp của cơ.
- HS thảo luận theo nhóm 4.
- Tổ chức cho HS chỉ tranh trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương, chốt lại kiến - 3-4 HS đại diện nhóm chia sẻ trước thức. lớp. 2.3. Thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc nhóm 2 : Nói
tên, chỉ một số cơ, xương và khớp trên - HS thảo luận nhóm 2 cơ thể mình cho bạn nghe
- GV gọi đại diện nhóm lên trình bày:
một bạn chỉ và nói tên cơ, xương, - Nhóm khác bổ xung, nêu ý kến
khớp, 1 bạn viết lên bảng.
- GV nhận xét, tuyên dương. 2.4. Vận dụng:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK
- Gọi một vài HS lên bảng thực hiện và - 2 HS nêu.
nêu sự thay đổi của xương cột sống khi
cử động, xác định vị trí các khớp. - 3-4 HS chia sẻ.
- GV chốt lại kiến thức
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em được biết thêm được - HS chia sẻ điều gì qua bài học?
- Nhắc HS về nhà tìm hiểu chức năng của cơ, xương, khớp


BÀI 21: TÌM HIỂU CƠ QUAN VẬN ĐỘNG (Tiết 2) I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Biết được sự thay đổi của cơ khi co, duỗi
- Biết được chức năng của bộ xương, có, khớp
- Nêu được điều gì sẽ xảy ra với cơ thể mỗi người nếu cơ quan vận động không hoạt động.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Có ý thức bảo vệ các cơ quan vận động
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động:
- Mở cho HS nghe và vận động theo - HS thực hiện. một bài hát
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2.2. Khám phá:
*Hoạt động 1: Chức năng của cơ, xương, khớp


- YC HS quan sát hình 1,2 trong
sgk/tr.80, thảo luận nhóm bốn:
- HS thảo luận theo nhóm 4.
+ Làm động tác như hình 1,2 ?
+ Thực hiện co, duỗi cánh tay xem cơ thay đổi như thế nào?
+ Cử động của tay ảnh hưởng như thế
nào nếu xương cánh tay bị gãy?
+ Bộ xương, hệ cơ, khớp có chức năng - 3-4 HS đại diện nhóm chia sẻ trước gì? lớp.
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương.
- GV chốt kiến thức : Chức năng của - HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ
cơ, xương, khớp là giúp cho cơ thể cử trước lớp.
động và di chuyển được.
Hoạt động 2: Biểu lộ cảm xúc
- YC HS quan sát hình 3,4,5 trong
sgk/tr.80, thảo luận nhóm đôi:
- Hs thực hành theo nhóm đôi
+ Thực hành biểu lộ cảm xúc theo tranh
+ Mỗi hình biểu lộ cảm xúc nào?
? Các cảm xúc được biểu hiện nhờ đâu? - HS chia sẻ - Nhận xét, tuyên dương.
- GV chốt: Cơ không chỉ tham gia vào
hoạt động vận động mà còn tham gia
vào việc bộc lộ cảm xúc.


zalo Nhắn tin Zalo