Giáo án Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác Toán 7 Chân trời sáng tạo

446 223 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Toán Học
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 16 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án học kì 2 Toán 7 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Giáo án Toán 7 Học kì 2 Chân trời sáng tạo

    Bộ giáo án học kì 2 Toán 7 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    Word 316 767 384 lượt tải
    180.000 ₫
    180.000 ₫
  • Bộ giáo án học kì 2 Toán 7 Chân trời sáng tạo tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Toán 7 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(446 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời gải)
BÀI 7: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC
Thời gian thực hiện: (2 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
− HS biết được các đường trung tuyến của tam giác
− Hs biết được sự đồng quy của ba đường trung tuyến tại trọng tâm của tam giác
Nhận biết tính chất chia tỉ lệ ba trung tuyến của trong tâm thông qua đo lường
trực quan
2. Về năng lực:
* Năng lực chung:
− Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà
tại lớp.
− Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ
trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành
nhiệm vụ.
* Năng lực đặc thù:
Năng lực giao tiếp toán học: HS nhận biết được khái niệm tập hợp, hiểu được
phần tử của tập hợp, biết viết một tập hợp bằng các cách khác nhau.
− Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học
Năng lực hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác duy phân tích,
tổng hợp, khái quát hóa, vận dụng các kiến thức trên để giải các bài toán nội
dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản.
3. Về phẩm chất:
− Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhântheo
nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
− Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời gải)
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu, bìa
cứng hình tam giác, bút chì, phiếu học tập vận dụng 1
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, 2 HS chung bàn chuẩn bị 1 tấm bìa hình tam giác,
vẽ hình vẽ 5 vào giấy kẻ ô vuông
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tiết 1:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (6 phút)
a) Mục tiêu:
− Gợi động cơ tạo hứng thú học tập.
Thông qua hoạt động trải nghiệm đo đạc quan sát học sinh thảo luận về trọng
tâm của tam giác
b) Nội dung:
Thực hiện nội dung hoạt động khởi động: đặt đầu bút chì điểm nào của tam
giác thì ta có thể giữ tấm bìa thăng bằng?
c) Sản phẩm:
− Học sinh tìm được điểm để có thể giữ tấm bìa thăng bằng.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV: chiếu sile ghi nội dung: Đặt đầu
bút chì điểm nào của tam giác thì ta
có thể giữ tấm bìa thăng bằng?
* GV giao nhiệm vụ học tập
GV: Mời 1 HS lên phía trên thực
hiện trên tấm bìa hình tam giác bút
Khởi động: Đặt đầu bút chì điểm nào
của tam giác thì ta thể giữ tấm bìa
thăng bằng
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời gải)
chì GV đã chuẩn bị sẵn
* HS thực hiện nhiệm vụ:
Hs thực hiện
*Báo cáo, thảo luận:
Hs nhận xét
* Kết luận, nhận định
− GV: Nhận xét thao tác bạn thực hiện
− GV nhận xét các câu trả lời của HS.
GV nói điểm này còn được gọi
trọng tâm của tam giác
GV đặt vấn đề vào bài mới: Tính
chất ba đường trung tuyến của tam
giác”
Điểm này gọi trọng tâm của tam
giác.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (38 phút)
Hoạt động 2.1: Đường trung tuyến của tam giác (10 phút)
a) Mục tiêu:
− Giúp HS có cơ hội trải nghiệm vẽ trung tuyến của một tam giác
b) Nội dung:
− Hs thực hiện vẽ đường trung tuyến của tam giác vào vở, 1 HS lên bảng vẽ
c) Sản phẩm:
− HS vẽ được đường trung tuyến của tam giác
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời gải)
* GV giao nhiệm vụ học tập 1
Yêu cầu HS làm vào tập HĐKP1 SGK
trang 73.
GV gọi một học sinh lên bảng thực
hiện.
* HS thực hiện nhiệm vụ:
− GV hướng dẫn:
+ Vẽ tam giác ABC.
+ Vẽ trung điểm D của BC.
+ Nối A với D.
− HS làm vào vở.
* Báo cáo, thảo luận:
− Hs cả lớp quan sát, nhận xét.
* Kết luận, nhận định 1:
− GV khẳng định những hình vẽ đúng
GV giới thiệu về đường trung tuyến
của tam giác.
− HS ghi vào vở.
GV hỏi vậy một tam giác bao
nhiêu đường trung tuyến?
1.
Vẽ tam giác ABC, xác định
trung điểm D của cạnh BC
và vẽ đoạn thẳng nối hai điểm ấy.
D
C
B
A
Đường trung tuyến của tam giác là
đoạn thẳng nối một đỉnh của tam giác với
trung điểm cạnh đối diện.
Ví dụ: Đoạn thẳng AD được gọi là đường
trung tuyến của tam giác ABC (xuất phát
từ đỉnh A hoặc ứng với cạnh BC).
Chú ý: Mỗi tam giác có ba đường trung
tuyến.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời gải)
− HS trả lời.
− GV nhận xét, chốt lại.
* GV giao nhiệm vụ học tập 2
Yêu cầu hs làm vào tập thực hành 1
SGK trang 73.
GV gọi một học sinh lên bảng thực
hiện.
* HS thực hiện nhiệm vụ:
− GV hướng dẫn:
+ Lần lượt vẽ tiếp các đường trung
tuyến BE, CF.
− HS làm vào vở.
* Báo cáo, thảo luận:
− Hs cả lớp quan sát, nhận xét.
* Kết luận, nhận định 2:
− GV khẳng định những hình vẽ đúng.
GV em nhận xét về ba đường
trung tuyến của tam giác ABC?
− HS chúng cùng đi qua một điểm.
GV giới thiệu điểm này gọi trong
tâm của tam giác ABC. Ta đặt tên
Thực hành 1:
Em hãy vẽ tiếp các đường trung tuyến còn
lại của tam giác ABC.
G
F
E
D
B
A
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



BÀI 7: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC
Thời gian thực hiện: (2 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức:
− HS biết được các đường trung tuyến của tam giác
− Hs biết được sự đồng quy của ba đường trung tuyến tại trọng tâm của tam giác
− Nhận biết tính chất chia tỉ lệ ba trung tuyến của trong tâm thông qua đo lường trực quan 2. Về năng lực: * Năng lực chung:
− Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
− Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ
trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. * Năng lực đặc thù:
− Năng lực giao tiếp toán học: HS nhận biết được khái niệm tập hợp, hiểu được
phần tử của tập hợp, biết viết một tập hợp bằng các cách khác nhau.
− Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học
− Năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy phân tích,
tổng hợp, khái quát hóa, vận dụng các kiến thức trên để giải các bài toán có nội
dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản. 3. Về phẩm chất:
− Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
− Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo
nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
− Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.


II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu, bìa
cứng hình tam giác, bút chì, phiếu học tập vận dụng 1
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, 2 HS chung bàn chuẩn bị 1 tấm bìa hình tam giác,
vẽ hình vẽ 5 vào giấy kẻ ô vuông
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tiết 1:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (6 phút) a) Mục tiêu:
− Gợi động cơ tạo hứng thú học tập.
− Thông qua hoạt động trải nghiệm đo đạc và quan sát học sinh thảo luận về trọng tâm của tam giác b) Nội dung:
− Thực hiện nội dung hoạt động khởi động: đặt đầu bút chì ở điểm nào của tam
giác thì ta có thể giữ tấm bìa thăng bằng? c) Sản phẩm:
− Học sinh tìm được điểm để có thể giữ tấm bìa thăng bằng.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
− GV: chiếu sile ghi nội dung: Đặt đầu Khởi động: Đặt đầu bút chì ở điểm nào
bút chì ở điểm nào của tam giác thì ta của tam giác thì ta có thể giữ tấm bìa
có thể giữ tấm bìa thăng bằng? thăng bằng
* GV giao nhiệm vụ học tập
− GV: Mời 1 HS lên phía trên thực
hiện trên tấm bìa hình tam giác và bút


chì GV đã chuẩn bị sẵn
* HS thực hiện nhiệm vụ: Hs thực hiện
*Báo cáo, thảo luận: Hs nhận xét
− Điểm này gọi là trọng tâm của tam giác.
* Kết luận, nhận định
− GV: Nhận xét thao tác bạn thực hiện
− GV nhận xét các câu trả lời của HS.
− GV nói điểm này còn được gọi là trọng tâm của tam giác
− GV đặt vấn đề vào bài mới: “Tính
chất ba đường trung tuyến của tam giác”
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (38 phút)
Hoạt động 2.1: Đường trung tuyến của tam giác (10 phút) a) Mục tiêu:
− Giúp HS có cơ hội trải nghiệm vẽ trung tuyến của một tam giác b) Nội dung:
− Hs thực hiện vẽ đường trung tuyến của tam giác vào vở, 1 HS lên bảng vẽ c) Sản phẩm:
− HS vẽ được đường trung tuyến của tam giác
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung


* GV giao nhiệm vụ học tập 1 1.
Vẽ tam giác ABC, xác định
Yêu cầu HS làm vào tập HĐKP1 SGK
trung điểm D của cạnh BC trang 73.
và vẽ đoạn thẳng nối hai điểm ấy.
− GV gọi một học sinh lên bảng thực hiện.
* HS thực hiện nhiệm vụ: − GV hướng dẫn: A + Vẽ tam giác ABC.
+ Vẽ trung điểm D của BC. + Nối A với D. B D C − HS làm vào vở.
Đường trung tuyến của tam giác là
* Báo cáo, thảo luận:
đoạn thẳng nối một đỉnh của tam giác với
− Hs cả lớp quan sát, nhận xét.
trung điểm cạnh đối diện.
* Kết luận, nhận định 1:
Ví dụ: Đoạn thẳng AD được gọi là đường
trung tuyến của tam giác ABC (xuất phát
− GV khẳng định những hình vẽ đúng từ đỉnh A hoặc ứng với cạnh BC).
− GV giới thiệu về đường trung tuyến Chú ý: Mỗi tam giác có ba đường trung của tam giác. tuyến. − HS ghi vào vở.
− GV hỏi vậy một tam giác có bao
nhiêu đường trung tuyến?


zalo Nhắn tin Zalo