Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 2 Cánh diều: Ôn tập và đánh giá - Chủ đề trường học

61 31 lượt tải
Lớp: Lớp 2
Môn: Tự nhiên và xã hội
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Tự nhiên xã hội lớp 2 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tự nhiên xã hội lớp 2 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tự nhiên xã hội lớp 2 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(61 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ TRƯỜNG HỌC (2 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Hệ thống được nội dung đã học về chủ đề Trường học: Một số sự kiện được tổ
chức ở trường; giữ vệ sinh và an toàn khi tham gia các hoạt động ở trường. 2. Năng lực - Năng lực chung:
 Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. - Năng lực riêng:
 Củng cố kĩ năng trình bày, chia sẻ thông tin, phân tích vấn đề và xử lí tình huống. 3. Phẩm chất
- Biết cách nhắc nhở các bạn giữ an toàn khi tham gia hoạt động ở trường.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên - Giáo án. - Các hình trong SGK.
- Vở Bài tập Tự nhiện và Xã hội 2.
- Bộ phiếu ghi tên các sự kiện ở trường. - Bảng nhóm, bút dạ.


b. Đối với học sinh - SGK.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Ôn tập và đánh giá chủ
đề Trường học (tiết 1)
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Thi “Hái hoa dân chủ” a. Mục tiêu:
- Hệ thống lại những kiến thức đã học về một số sự
kiện được tổ chức ở trường.
- Củng cố kĩ năng trình bày, chia sẻ thông tin. b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu mỗi nhóm lên rút một phiếu, bên - HS rút phiếu.
trong có ghi một sự kiện
được tổ chức ở trường.
Bước 2: Làm việc nhóm
- HS lắng nghe, thực hiện. - GV hướng dẫn nhóm
trưởng phân công các bạn,
mỗi bạn nói về một nội dung như gợi ý trong SGK trang - HS trả lời:
39: tên sự kiện, các hoạt động, sự tham gia của học


sinh, ý nghĩa, cảm nhận khi tham gia sự kiện đó.
- Ngày hội đọc sách:
Bước 3: Làm việc cả lớp
+ Các hoạt động: đọc giới thiệu
- GV mời các nhóm lần lượt lên trình bày về sự khai mạc ngày hội đọc sách, văn
kiện nhóm mình đã rút ra được. Các nhóm khác nghệ, đọc sách, tặng sách, nêu ý nhận xét, góp ý.
nghĩa ngày hội đọc sách.
- GV nhận xét, đánh giá phần trình bày của mỗi + Ý nghĩa: giúp các bạn trau dồi
nhóm, tuyên dương nhóm thực hiện tốt.
thêm kiến thức, hiểu được nhiều
hơn về lợi ích của việc đọc sách.

+ Sự tham gia của học sinh: đông
đảo, nhiệt tình và ý thức cao.

+ Cảm nhận: ngày hội đọc sách
vô cùng có ý nghĩa, nó giúp chúng
ta hình thành thêm tư duy sáng
tạo, học hỏi được nhiều điều thú vị.

- Ngày Nhà giá Việt Nam:
+ Các hoạt động: đọc giới thiệu
khai mạc buổi lễ, văn nghệ, tri ân thầy cô.

+ Ý nghĩa: giúp các em học sinh
hiểu được sâu sắc hơn ý nghĩa
ngày nhà giáo, từ đó cố gắng
nhiều hơn trong học tập.

+ Sự tham gia của học sinh: đông đảo và ý thức cao.
+ Cảm nhận: đó là 1 buổi lễ vô
cùng có ý nghĩa, giúp học sinh
chúng ta nâng cao ý thức trong
học tập, cũng như biết ơn thầy cô

Hoạt động 2: Trình bày về việc giữ vệ sinh và an nhiều hơn, từ đó có sự nỗ lực
toàn khi tham gia các hoạt động ở trường
trong học tập, nâng cao ý thức của a. Mục tiêu: bản thân.
- Hệ thống lại những kiến thức đã học về việc giữ
gìn vệ sinh và an toàn khi tham gia các hoạt động ở

trường.
- Chia sẻ về những việc em đã làm để giữ vệ sinh
và an toàn khi tham gia các hoạt động ở trường. b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV chia nhóm HS:
+ Nhóm chẵn: Thảo luận chọn một hoạt động ở
trường, nêu các việc nên làm và không nên làm để
giữ vệ sinh trường học khi các em tham gia hoạt
- HS thảo luận theo nhóm, thực động đó. hiện yêu cầu.
+ Nhóm lẻ: Thảo luận chọn một hoạt động ở
trường, đưa ra một tình huống nguy hiểm, rủi ro có
thể gặp khi các em tham gia hoạt động đó và nêu cách phòng tránh.

Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện các nhóm chẵn, nhóm lẻ lên trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, góp ý nội dung và kĩ năng trình bày của các nhóm. - HS trình bày: - Giữ vệ sinh
+ Những việc không nên làm:
Không vứt rác bừa bãi, không viết lên bàn ghế,...

+ Những việc nên làm: vứt rác
đúng nơi quy định; thường xuyên
lau dọn lớp học, dọn vệ sinh sân
trường cũng như lớp học....
- Giữ an toàn


zalo Nhắn tin Zalo