Giáo án Tuần 20 Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức

219 110 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 46 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tiếng việt lớp 4 Học kì 2 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt 4 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(219 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
TUẦN 20:
BÀI 3: ÔNG BỤT ĐÃ ĐẾN
Đọc: Ông Bụt đã đến
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Đọc đúng diễn cảm câu chuyện Ông Bụt đã đến, biết thể hiện cảm xúc theo đúng
lời của mỗi nhân vật trong câu chuyện, đặc biệt là nhân vật cô bé Mai mẹ của Mai;
có giọng đọc phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu được nội dung câu chuyện, nhớ các tình tiết bản của câu chuyện, biết nhận
xét, đánh giá về các nhân vật (cô bé Mai, ông nhạc sĩ) trong câu chuyện.
- Hiểu điều tác giả muốn nói qua toàn bộ nội dung câu chuyện: Câu chuyện thể hiện
tấm lòng nhân hậu của ông nhạc sĩ, người đã âm thầm mang đến niềm vui cho
Mai.
- Biết yêu thương những người xung quanh, ý thức sống tốt hơn, nhận ra được vẻ
đẹp của cuộc sống (thể hiện qua nhân vật ông nhạc sĩ trong câu chuyện).
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào
thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
Năng lực riêng: Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ năng lực văn học (nắm
được đặc điểm của văn bản thông tin hướng dẫn thực hiện một công việc).
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng lòng nhân ái, tình yêu thương, đồng cảm, sẻ chia với mọi người xung
quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV Tiếng Việt 4.
- Tranh ảnh minh họa bài đọc.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SHS Tiếng Việt 4.
- Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến bài đọc và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ÔN BÀI CŨ
- GV mời 1 - 2 HS đọc một đoạn trong bài Vệt phấn trên
mặt bàn.
- GV nêu câu hỏi: Khi biết tin Thi Ca phải đi bệnh viện
chữa tay, Minh đã những thay đổi trong suy nghĩ
việc làm?
- GV mời đại diện 1 2 HS trả lời. Các HS khác lắng
nghe, nhận xét, nêu ý kiến (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá khen ngợi HS chốt đáp án:
Minh chợt nhớ ra Thi Ca hay giấu bàn tay phải trong hộc
bàn, nhớ ánh mắt buồn của bạn lúc nhìn cậu vạch đường
phần trên mặt bàn, cậu cảm thấy ân hận. Cậu đã lấy
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
chiếc khăn xoá vật phần trên mặt bàn thầm mong Thi
Ca chóng khỏi bệnh để lại về ngồi bên cạnh cậu.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS từng bước làm
quen với bài học.
b. Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS kể những điều em biết về ông Bụt trong
những câu chuyện cổ tích mà em đã đọc.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi và thảo luận:
Những điều em biết về ông Bụt trong những câu chuyện
cổ tích mà em đã đọc.
- GV mời đại diện 2 3 nhóm trình bày ý kiến trước lớp.
Các HS khác lắng nghe, nêu câu hỏi (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá và khen ngợi HS.
- GV trình chiếu hình ảnh ông bụt:
- HS lắng nghe yêu cầu.
- HS làm việc nhóm đôi.
- HS trình bày bài vẽ ý kiến
trước lớp.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS quan sát và lắng nghe.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV liệt kê những đặc điểm thường thấy của ông Bụt:
+ Râu tóc bạc phơ.
+ Khuôn mặt hiền từ, phúc hậu.
+ Tốt bụng, hay giúp đỡ người gặp khó khăn.
+ Có nhiều phép lạ.
+ Thường xuất hiện bất ngờ.
- GV trình chiếu hướng dẫn HS quan sát tranh minh
họa SHS tr.17, dẫn dắt và giới thiệu bài đọc:
Trong câu chuyện Ông Bụt đã đến hôm nay chúng ta học
cũng một ông Bụt, nhưng ông Bụt này rất đặc biệt,
nhiều điểm không giống như ông Bụt các em hãy hình
dung. Hãy tìm hiểu câu chuyện để xem ông Bụt này ai
và đã giúp đỡ ai trong câu chuyện nhé.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
- HS quan sát, lắng nghe, tiếp
thu.
- HS quan sát, lắng nghe.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Đọc được cả bài Ông Bụt đã đến.
- Hiểu từ ngữ mới trong bài; đọc đúng các từ dễ phát âm
sai; nhấn giọng vào những từ ngữ phù hợp.
- Luyện đọc cá nhân, theo cặp.
b. Cách tiến hành
- GV đọc cả bài: đọc diễn cảm, nhấn giọng những từ
ngữ phù hợp; những tình tiết bất ngờ hoặc từ ngữ thể hiện
tâm trạng, cảm xúc của nhân vật, đặc biệt lời nói thẳng
thốt và giận dữ của nhân vật người mẹ trong câu chuyện.
- GV mời 3 HS đọc nối tiếp các đoạn.
- GV hướng dẫn HS đọc:
+ Đọc đúng các từ ngữ chứa tiếng dễ phát âm sai: rung
rinh, đập đầu, nhành hoa...
+ Đọc diễn cảm thể hiện cảm xúc của nhân vật người mẹ
và nhân vật Mai, nhất là phần đối thoại ở đoạn 2.
- GV mời 3 HS đọc nối các đoạn trước lớp, sau đó đổi
đoạn để đọc.
- GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi, mỗi HS đọc một phần,
đọc nối tiếp đến hết bài.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe GV đọc bài,
đọc thầm theo.
- HS đọc bài, các HS khác
lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS luyện đọc.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… TUẦN 20:
BÀI 3: ÔNG BỤT ĐÃ ĐẾN
Đọc: Ông Bụt đã đến
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Đọc đúng và diễn cảm câu chuyện Ông Bụt đã đến, biết thể hiện cảm xúc theo đúng
lời của mỗi nhân vật trong câu chuyện, đặc biệt là nhân vật cô bé Mai và mẹ của Mai;
có giọng đọc phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu được nội dung câu chuyện, nhớ các tình tiết cơ bản của câu chuyện, biết nhận
xét, đánh giá về các nhân vật (cô bé Mai, ông nhạc sĩ) trong câu chuyện.
- Hiểu điều tác giả muốn nói qua toàn bộ nội dung câu chuyện: Câu chuyện thể hiện
tấm lòng nhân hậu của ông nhạc sĩ, người đã âm thầm mang đến niềm vui cho cô bé Mai.
- Biết yêu thương những người xung quanh, có ý thức sống tốt hơn, nhận ra được vẻ
đẹp của cuộc sống (thể hiện qua nhân vật ông nhạc sĩ trong câu chuyện). 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào
thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
Năng lực riêng: Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học (nắm
được đặc điểm của văn bản thông tin hướng dẫn thực hiện một công việc).

3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng lòng nhân ái, tình yêu thương, đồng cảm, sẻ chia với mọi người xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV Tiếng Việt 4.
- Tranh ảnh minh họa bài đọc.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh - SHS Tiếng Việt 4.
- Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến bài đọc và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ÔN BÀI CŨ
- GV mời 1 - 2 HS đọc một đoạn trong bài Vệt phấn trên - HS trả lời. mặt bàn.
- GV nêu câu hỏi: Khi biết tin Thi Ca phải đi bệnh viện - HS lắng nghe.
chữa tay, Minh đã có những thay đổi gì trong suy nghĩ và việc làm?
- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời. Các HS khác lắng
nghe, nhận xét, nêu ý kiến (nếu có). - HS trả lời.
- GV nhận xét, đánh giá và khen ngợi HS và chốt đáp án:
Minh chợt nhớ ra Thi Ca hay giấu bàn tay phải trong hộc
bàn, nhớ ánh mắt buồn của bạn lúc nhìn cậu vạch đường - HS lắng nghe, tiếp thu.
phần trên mặt bàn, cậu cảm thấy ân hận. Cậu đã lấy


chiếc khăn xoá vật phần trên mặt bàn và thầm mong Thi
Ca chóng khỏi bệnh để lại về ngồi bên cạnh cậu.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS từng bước làm quen với bài học. b. Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS kể những điều em biết về ông Bụt trong
những câu chuyện cổ tích mà em đã đọc.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi và thảo luận:
Những điều em biết về ông Bụt trong những câu chuyện
cổ tích mà em đã đọc. - HS lắng nghe yêu cầu.
- GV mời đại diện 2 – 3 nhóm trình bày ý kiến trước lớp.
Các HS khác lắng nghe, nêu câu hỏi (nếu có). - HS làm việc nhóm đôi.
- GV nhận xét, đánh giá và khen ngợi HS.
- GV trình chiếu hình ảnh ông bụt:
- HS trình bày bài vẽ ý kiến trước lớp. - HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS quan sát và lắng nghe.


- GV liệt kê những đặc điểm thường thấy của ông Bụt: + Râu tóc bạc phơ.
+ Khuôn mặt hiền từ, phúc hậu.
+ Tốt bụng, hay giúp đỡ người gặp khó khăn. + Có nhiều phép lạ.
+ Thường xuất hiện bất ngờ.
- GV trình chiếu và hướng dẫn HS quan sát tranh minh - HS quan sát, lắng nghe, tiếp
họa SHS tr.17, dẫn dắt và giới thiệu bài đọc: thu. - HS quan sát, lắng nghe.
Trong câu chuyện Ông Bụt đã đến hôm nay chúng ta học
cũng có một ông Bụt, nhưng ông Bụt này rất đặc biệt, có
nhiều điểm không giống như ông Bụt các em hãy hình
dung. Hãy tìm hiểu câu chuyện để xem ông Bụt này là ai
và đã giúp đỡ ai trong câu chuyện nhé.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản


zalo Nhắn tin Zalo