TUẦN 21
Tập đọc (Tiết 1+2)
BÀI 5: GIỌT NƯỚC VÀ BIỂN LỚN I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng:
- Đọc đúng các từ ngữ khó trong bài thơ Giọt nước và biển lớn, biết ngắt hơi phù hợp với nhịp thơ.
- Hiểu nội dung bài: Hiểu dược mối quan hệ giữa giọt nước, suối, sông, biển.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các diễn biến các sự vật trong chuyện.
- Có tình cảm quý mến và tiết kiệm nước; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: - 1-2 HS trả lời. 2.1. Khởi động:
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV hỏi: - 2-3 HS chia sẻ.
+ Theo em, nước mưa rơi xuống sẽ đi đâu? Theo em, nước mưa rơi xuống sẽ
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
xuống suối, sông, ao hồ, ra biển. 2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Đọc văn bản.
- GV đọc mẫu: giọng đọc nhanh, vui tươi
- HDHS chia đoạn: 4 khổ thơ; mỗi lần
xuống dòng là một khổ thơ. - Cả lớp đọc thầm.
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: Lượn
- Luyện đọc khổ thơ: GV gọi HS đọc nối - 3-4 HS đọc nối tiếp.
tiếp từng khổ thơ. Chú ý quan sát, hỗ trợ - HS đọc nối tiếp. HS.
- HS luyện đọc theo nhóm bốn.
* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong - 1HS đọc câu hỏi sgk/tr.23.
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
1. Những gi tạo nên dòng suối nhỏ?
1. Mưa rơi tạo nên dòng suối nhỏ
2. Bài thơ cho biết nước biển từ đâu mà
2. Bài thơ cho biết nước biển do suối có?
nhỏ chảy xuống chân đồi, góp thành
3. Kể tên các sự vật được nhắc đến trong
sông lớn, sông đi ra biển mà có. bài thơ.
3. Các sự vật được nhắc đến trong bài
4. Nói về hành trình giọt nước đi ra biển.
thơ: mưa, suối, sông, biển.
4. Mưa rơi xuống các con suối nhỏ.
- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời Các con suối men theo chân đồi chảy
hoàn thiện bài 1 trong VBTTV/tr.5.
ra sông. Sông đi ra biển, thành biển
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn mênh mông..
cách trả lời đầy đủ câu. - HS thực hiện.
- HDHS học thuộc lòng 2 khổ thơ bất kỳ.
- HS luyện đọc cá nhân, đọc trước
- Nhận xét, tuyên dương HS. lớp.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc vui vẻ. - Nhận xét, khen ngợi.
* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc. Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.24. - 1-2 HS đọc.
+ Mỗi từ dưới đây tả sự vật trong bài thơ:
- 2-3 HS chia sẻ đáp án, nêu lí do vì
- YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn sao lại chọn ý đó. thiện vào VBTTV/tr….. Gợi ý đáp án: - Tuyên dương, nhận xét. Nhỏ: Suối Lớn: Sông Bài 2: Mênh mông: Biển
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.24. - 1-2 HS đọc.
+ Đóng vai biển, em hãy nói lời cảm ơn - HS hoạt động nhóm 4, thực hiện giọt nước:
đóng vai luyện nói theo yêu cầu.
- HDHS đóng vai để luyện nói lời cảm ơn - 4-5 nhóm lên bảng. giọt nước
- Gợi ý đáp án: Tớ là biển cả. Tớ mỗi
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
ngày một mênh mông, bao la, rộng
- Gọi các nhóm lên thực hiện.
lớn. Nhờ có các bạn suối, sông góp
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
thành nên tớ mới được như ngày hôm
nay. Nhưng bạn mà tớ phải nói lời
cảm ơn nhất đến là giọt nước. Nhờ có
bạn ấy - những giọt nước trong veo
chảy lượn từ bãi cỏ, qua chân đồi, góp
thành sông lớn, sông lớn lại đi ra với
3. Củng cố, dặn dò:
tớ nên tớ mới trở nên thật bao la hùng - Hôm nay em học bài gì? vĩ. - GV nhận xét giờ học.
__________________________________________ Tập viết (Tiết 3) CHỮ HOA S I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng:
- Biết viết chữ viết hoa S cỡ vừa và cỡ nhỏ.
- Viết đúng câu ứng dựng: Suối chảy róc rách qua khe đá.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.
- Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa S.
- HS: Vở Tập viết; bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động:
- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là - 1-2 HS chia sẻ. mẫu chữ hoa gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.
- GV tổ chức cho HS nêu: - 2-3 HS chia sẻ.
+ Độ cao, độ rộng chữ hoa S.
+ Chữ hoa S gồm mấy nét?
- GV chiếu video HD quy trình viết chữ - HS quan sát. hoa S.
- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa - HS quan sát, lắng nghe.
viết vừa nêu quy trình viết từng nét. - YC HS viết bảng con.
- HS luyện viết bảng con.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, động viên HS.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết. - 3-4 HS đọc.
- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, - HS quan sát, lắng nghe. lưu ý cho HS:
+ Viết chữ hoa S đầu câu. + Cách nối từ S sang u.
+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ
cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.
* Hoạt động 3: Thực hành luyện viết.
- YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa S - HS thực hiện.
và câu ứng dụng trong vở Luyện viết.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhẫn xét, đánh giá bài HS.
3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - HS chia sẻ. - GV nhận xét giờ học.
__________________________________________
Nói và nghe (Tiết 4) CHIẾC ĐÈN LỒNG I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng:
- Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa về bài Chiếc đèn lồng.
- Kể được về Bác Đom đóm già trong câu chuyện Chiếc đèn lồng.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.
- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động:
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - 1-2 HS chia sẻ.
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài: Câu chuyện
kể về Bác Đom đóm già, chú ong non và bầy đom đóm nhỏ. 2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Nghe kể chuyện
- GV kể câu chuyện “Chiếc lồng đèn” - HS lắng nghe
lần 1 kết hợp chỉ các hình ảnh trong 4 bức tranh.
- GV HDHS tập nói lời Bác Đom đóm và bầy đom dóm
- GV kể câu chuyện (lần 2)
- GV tổ chức cho HS quan sát từng - Mỗi tranh, 2-3 HS chia sẻ. tranh, trả lời câu hỏi:
+ Bác đom đóm già nghĩ gì khi nhìn bầy - 1-2 HS trả lời.
đom đóm rước đèn lồng?
+ Bác đom đóm làm gì khi nghe tiếng - HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ khóc của ong non? trước lớp.
+ Chuyện gì xảy ra với bác đom đóm su khi đưa ong non về nhà?
+ Điều gì khiến bác đom đóm cảm động?
Giáo án Tuần 21 Tiếng việt 2 Kết nối tri thức
121
61 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Tiếng việt 2 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Tiếng việt 2 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt 2 Kết nối tri thức.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(121 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Tiếng việt
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 2
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
TUẦN 21
Tập đọc (Tiết 1+2)
BÀI 5: GIỌT NƯỚC VÀ BIỂN LỚN
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Đọc đúng các từ ngữ khó trong bài thơ Giọt nước và biển lớn, biết ngắt hơi phù
hợp với nhịp thơ.
- Hiểu nội dung bài: Hiểu dược mối quan hệ giữa giọt nước, suối, sông, biển.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các diễn biến các sự
vật trong chuyện.
- Có tình cảm quý mến và tiết kiệm nước; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
2.1. Khởi động:
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV hỏi:
+ Theo em, nước mưa rơi xuống sẽ đi đâu?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Đọc văn bản.
- GV đọc mẫu: giọng đọc nhanh, vui tươi
- HDHS chia đoạn: 4 khổ thơ; mỗi lần
xuống dòng là một khổ thơ.
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ:
Lượn
- Luyện đọc khổ thơ: GV gọi HS đọc nối
tiếp từng khổ thơ. Chú ý quan sát, hỗ trợ
HS.
* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong
sgk/tr.23.
1. Những gi tạo nên dòng suối nhỏ?
2. Bài thơ cho biết nước biển từ đâu mà
có?
3. Kể tên các sự vật được nhắc đến trong
bài thơ.
4. Nói về hành trình giọt nước đi ra biển.
- 1-2 HS trả lời.
- 2-3 HS chia sẻ.
Theo em, nước mưa rơi xuống sẽ
xuống suối, sông, ao hồ, ra biển.
- Cả lớp đọc thầm.
- 3-4 HS đọc nối tiếp.
- HS đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc theo nhóm bốn.
- 1HS đọc câu hỏi
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
1. Mưa rơi tạo nên dòng suối nhỏ
2. Bài thơ cho biết nước biển do suối
nhỏ chảy xuống chân đồi, góp thành
sông lớn, sông đi ra biển mà có.
3. Các sự vật được nhắc đến trong bài
thơ: mưa, suối, sông, biển.
4. Mưa rơi xuống các con suối nhỏ.
- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời
hoàn thiện bài 1 trong VBTTV/tr.5.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn
cách trả lời đầy đủ câu.
- HDHS học thuộc lòng 2 khổ thơ bất kỳ.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc
vui vẻ.
- Nhận xét, khen ngợi.
* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản
đọc.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.24.
+ Mỗi từ dưới đây tả sự vật trong bài thơ:
- YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn
thiện vào VBTTV/tr…..
- Tuyên dương, nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.24.
+ Đóng vai biển, em hãy nói lời cảm ơn
giọt nước:
- HDHS đóng vai để luyện nói lời cảm ơn
giọt nước
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Gọi các nhóm lên thực hiện.
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
Các con suối men theo chân đồi chảy
ra sông. Sông đi ra biển, thành biển
mênh mông..
- HS thực hiện.
- HS luyện đọc cá nhân, đọc trước
lớp.
- 1-2 HS đọc.
- 2-3 HS chia sẻ đáp án, nêu lí do vì
sao lại chọn ý đó.
Gợi ý đáp án:
Nhỏ: Suối
Lớn: Sông
Mênh mông: Biển
- 1-2 HS đọc.
- HS hoạt động nhóm 4, thực hiện
đóng vai luyện nói theo yêu cầu.
- 4-5 nhóm lên bảng.
- Gợi ý đáp án: Tớ là biển cả. Tớ mỗi
ngày một mênh mông, bao la, rộng
lớn. Nhờ có các bạn suối, sông góp
thành nên tớ mới được như ngày hôm
nay. Nhưng bạn mà tớ phải nói lời
cảm ơn nhất đến là giọt nước. Nhờ có
bạn ấy - những giọt nước trong veo
chảy lượn từ bãi cỏ, qua chân đồi, góp
thành sông lớn, sông lớn lại đi ra với
tớ nên tớ mới trở nên thật bao la hùng
vĩ.
__________________________________________
Tập viết (Tiết 3)
CHỮ HOA S
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Biết viết chữ viết hoa S cỡ vừa và cỡ nhỏ.
- Viết đúng câu ứng dựng: Suối chảy róc rách qua khe đá.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.
- Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa S.
- HS: Vở Tập viết; bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
2.1. Khởi động:
- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là
mẫu chữ hoa gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ
hoa.
- GV tổ chức cho HS nêu:
+ Độ cao, độ rộng chữ hoa S.
+ Chữ hoa S gồm mấy nét?
- GV chiếu video HD quy trình viết chữ
hoa S.
- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa
viết vừa nêu quy trình viết từng nét.
- YC HS viết bảng con.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, động viên HS.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu
ứng dụng.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.
- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng,
lưu ý cho HS:
+ Viết chữ hoa S đầu câu.
+ Cách nối từ S sang u.
+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ
cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.
* Hoạt động 3: Thực hành luyện viết.
- YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa S
và câu ứng dụng trong vở Luyện viết.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhẫn xét, đánh giá bài HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- 1-2 HS chia sẻ.
- 2-3 HS chia sẻ.
- HS quan sát.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS luyện viết bảng con.
- 3-4 HS đọc.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS thực hiện.
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS chia sẻ.
__________________________________________
Nói và nghe (Tiết 4)
CHIẾC ĐÈN LỒNG
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa về bài Chiếc đèn lồng.
- Kể được về Bác Đom đóm già trong câu chuyện Chiếc đèn lồng.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.
- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
2.1. Khởi động:
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài: Câu chuyện
kể về Bác Đom đóm già, chú ong non
và bầy đom đóm nhỏ.
2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Nghe kể chuyện
- GV kể câu chuyện “Chiếc lồng đèn”
lần 1 kết hợp chỉ các hình ảnh trong 4
bức tranh.
- GV HDHS tập nói lời Bác Đom đóm
và bầy đom dóm
- GV kể câu chuyện (lần 2)
- GV tổ chức cho HS quan sát từng
tranh, trả lời câu hỏi:
+ Bác đom đóm già nghĩ gì khi nhìn bầy
đom đóm rước đèn lồng?
+ Bác đom đóm làm gì khi nghe tiếng
khóc của ong non?
+ Chuyện gì xảy ra với bác đom đóm su
khi đưa ong non về nhà?
+ Điều gì khiến bác đom đóm cảm
động?
- 1-2 HS chia sẻ.
- HS lắng nghe
- Mỗi tranh, 2-3 HS chia sẻ.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ
trước lớp.
- Theo em, các tranh muốn nói về các sự
việc diễn ra trong thời gian nào?
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, động viên HS.
* Hoạt động 2: Kể lại từng đoạn của
câu chuyện theo tranh
- GV HD:
Bước 1: Nhìn tranh và TLCH dưới
tranh, cố gắng kể đúng lời nói của nhân
vật
Bước 2: HS tập thể theo cặp
- Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách
diễn đạt cho HS.
- Nhận xét, khen ngợi HS
* Hoạt động 3: Vận dụng:
- HDHS viết 2-3 câu về bác đom đóm
già trong chuyện: có thể viết một hoạt
động em thích nhất, cảm xúc, suy nghĩ
của em sau khi được nghe xong câu
chuyện Chiếc đèn lồng, …
- YCHS hoàn thiện bài tập trong
VBTTV, tr…..
- Nhận xét, tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS suy nghĩ cá nhân, sau đó chia sẻ
với bạn theo cặp.
- HS lắng nghe, nhận xét.
Một buổi tối, bác đom đóm nhìn bầy
đom đóm rước đèn lồng. Bác buồn thiu
nghĩ thì ra mình đã già thật rồi. Chợt bác
nghe thấy trong khóm cây, có tiếng khóc
của ai đó. Thì ra, là một chú ong non.
Ong non nhìn bác đom đóm khóc mếu
máo:
- Bác đom đóm ơi, cháu bị lạc đường
rồi.
Bác đom đóm vội vã dỗ dành ong non
- Cháu nín đi, để ta đưa cháu về
Bác đom đóm đưa ong non về nhà.
Nhưng sức tàn lực kiệt, bác đom đóm
không thể bay về được trong đêm tối.
Đang loay hoay không biết làm sao.
Bỗng từ đâu xuất hiện bầy đom đóm
vừa rước đèn lồng đi qua. Thế là bác
đom đóm cùng bây đom đóm về nhà
trong an toàn.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ.
__________________________________________
Tập đọc (Tiết 5 + 6)