TUẦN 19
Tập đọc (Tiết 1+2)
BÀI 1: CHUYỆN BỐN MÙA I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng:
- Đọc đúng các tiếng trong bài. Bước đầu làm quen đọc diễn cảm, phân biệt lời nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng và
đều có ích lợi cho cuộc sống.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các nhân vật, diễn biến
các sự vật trong chuyện.
- Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động:
- Cho HS quan sát tranh.
- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ. - GV hỏi: - 2-3 HS chia sẻ. + Tranh vẽ ai? + Họ làm những gì ?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Đọc văn bản.
- GV đọc mẫu: giọng đọc nhẹ nhàng, đọc
phân biệt lời các nhân vật: Lời của Đông
trầm trồ, thán phục. Giọng Xuân nhẹ - Cả lớp đọc thầm.
nhàng. Giọng Hạ tinh nghịch, nhí nhảnh.
Giọng Đông lặng xuống, vẻ buồn tủi.
Giọng Thu thủ thỉ. Giọng Bà Đất vui vẻ, rành rẽ.
- HDHS chia đoạn: (2 đoạn)
- HS đọc nối tiếp đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến giấc ngủ ấm trong chăn. + Đoạn 2: Còn lại
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: - 2-3 HS luyện đọc.
nảy lộc, đơm trái ngọt, rước đèn, bập bùng,…
- Luyện đọc câu dài: Có em / mới có bập - 2-3 HS đọc.
bùng bếp lửa nhà sàn,/ mọi người mới có
giấc ngủ ấm trong chăn.//
Còn cháu Đông,/ cháu có công ấp ủ
mầm sống/ để xuân về cây cối đâm chồi nảy lộc.//
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS - HS thực hiện theo nhóm đôi.
luyện đọc đoạn theo nhóm đôi.
* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong - HS lần lượt đọc. sgk/tr.10.
- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời - HS lần lượt chia sẻ ý kiến: hoàn thiện vào VBTTV.
C1: Bốn nàng tiên tượng trưng cho
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông trong
cách trả lời đầy đủ câu. năm.
C2: Theo nàng tiên mùa Hạ, thiếu nhi
thích mùa thu vì có đêm trăng rằm, rước đèn phá cỗ.
C3: Tranh 1: mùa xuân; Tranh 2 :
mùa đông; Tranh 3 : mùa hạ; Tranh 4: mùa thu.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
C4: Bà Đất nói cả bốn nàng tiên đều
có ích và đáng yêu vì: Xuân làm cho
lá tươi tốt. Hạ cho trái ngọt, hoa thơm.
Thu làm cho trời xanh cao, học sinh
nhớ ngày tựu trường. Đông có công
ấp ủ mầm sống để xuân về cây cối đâm chồi nảy lộc.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật.
- HS lắng nghe, đọc thầm. - Gọi HS đọc toàn bài. - 2-3 HS đọc. - Nhận xét, khen ngợi.
* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc. Bài 1: - 2-3 HS đọc.
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.10.
- 2-3 HS chia sẻ đáp án: a. Các cháu
- YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn đều có ích, đều đáng yêu. thiện vào VBTTV. - HS giải thích lý do.
- Tuyên dương, nhận xét. Bài 2: - 1-2 HS đọc.
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.10.
- HS hoạt động nhóm 4, thực hiện
- HDHS đóng vai để chơi trò chơi Hỏi đóng vai luyện nói theo yêu cầu. nhanh đáp đúng VD: HS1: Mùa xuân có gì ?
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
HS 2: Mùa xuân có hoa đào, hoa
- Gọi các nhóm lên thực hiện. mai, bánh chưng.
- Nhận xét chung, tuyên dương HS. - 4-5 nhóm lên bảng.
3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - HS chia sẻ. - GV nhận xét giờ học.
__________________________________________
Tập viết (Tiết 3) CHỮ HOA Q I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng:
- Biết viết chữ viết hoa Q cỡ vừa và cỡ nhỏ.
- Viết đúng câu ứng dựng: Quê hương em có đồng lúa xanh.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.
- Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa Q.
- HS: Vở Tập viết; bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động:
- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là - 1-2 HS chia sẻ. mẫu chữ hoa gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa. - GV tổ chức cho HS nêu: - 2-3 HS chia sẻ.
+ Độ cao, độ rộng chữ hoa Q.
+ Chữ hoa Q gồm mấy nét?
- GV chiếu video HD quy trình viết chữ - HS quan sát. hoa Q.
- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa - HS quan sát, lắng nghe.
viết vừa nêu quy trình viết từng nét. - YC HS viết bảng con.
- HS luyện viết bảng con.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, động viên HS.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết. - 3-4 HS đọc.
- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, - HS quan sát, lắng nghe. lưu ý cho HS:
+ Viết chữ hoa Q đầu câu.
+ Cách nối từ Q sang u.
+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ
cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.
* Hoạt động 3: Thực hành luyện viết.
- YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa Q - HS thực hiện.
và câu ứng dụng trong vở Luyện viết.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - HS chia sẻ. - GV nhận xét giờ học.
__________________________________________
Nói và nghe (Tiết 4) CHUYỆN BỐN MÙA I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng:
- Biết cùng các bạn tham gia dựng lại câu chuyện theo vai của nhân vật (Người dẫn
chuyên, Bà Đất, Xuân, Hạ, Thu, Đông).
- Nói với người thân về nàng tiên em thích nhất trong câu chuyện.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.
- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động:
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - 1-2 HS chia sẻ.
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Dựa vào tranh và câu
hỏi gợi ý, nói về nội dung của từng bức tranh.
- GV tổ chức cho HS quan sát từng
tranh, trả lời câu hỏi: - HS quan sát tranh + Tranh 1 vẽ gì?
- HS trả lời câu hỏi của GV.
+ Nàng tiên mùa đông nói gì với nàng - HS làm việc nhóm đôi, nói lại từng nội tiên mùa xuân? dung bức tranh. + Tranh 2 vẽ gì?
- Một số nhóm lần lượt nói về nội dung
+ Theo nàng Xuân, vườn cây vào mùa bức tranh.
Giáo án Tiếng việt 2 Kết nối tri thức Học kì 2
249
125 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Tiếng việt 2 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Bộ tài liệu bao gồm: 17 tài liệu lẻ (mua theo bộ tiết kiệm đến 50%)
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Tiếng việt 2 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt 2 Kết nối tri thức.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(249 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Tiếng việt
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 2
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
TUẦN 19
Tập đọc (Tiết 1+2)
BÀI 1: CHUYỆN BỐN MÙA
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Đọc đúng các tiếng trong bài. Bước đầu làm quen đọc diễn cảm, phân biệt lời
nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng và
đều có ích lợi cho cuộc sống.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các nhân vật, diễn biến
các sự vật trong chuyện.
- Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
2.1. Khởi động:
- Cho HS quan sát tranh.
- GV hỏi:
+ Tranh vẽ ai?
+ Họ làm những gì ?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Đọc văn bản.
- GV đọc mẫu: giọng đọc nhẹ nhàng, đọc
phân biệt lời các nhân vật: Lời của Đông
trầm trồ, thán phục. Giọng Xuân nhẹ
nhàng. Giọng Hạ tinh nghịch, nhí nhảnh.
Giọng Đông lặng xuống, vẻ buồn tủi.
Giọng Thu thủ thỉ. Giọng Bà Đất vui vẻ,
rành rẽ.
- HDHS chia đoạn: (2 đoạn)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến giấc ngủ ấm trong
chăn.
+ Đoạn 2: Còn lại
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ:
nảy lộc, đơm trái ngọt, rước đèn, bập
bùng,…
- Luyện đọc câu dài: Có em / mới có bập
bùng bếp lửa nhà sàn,/ mọi người mới có
- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.
- 2-3 HS chia sẻ.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- 2-3 HS luyện đọc.
- 2-3 HS đọc.
giấc ngủ ấm trong chăn.//
Còn cháu Đông,/ cháu có công ấp ủ
mầm sống/ để xuân về cây cối đâm chồi
nảy lộc.//
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS
luyện đọc đoạn theo nhóm đôi.
* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong
sgk/tr.10.
- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời
hoàn thiện vào VBTTV.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn
cách trả lời đầy đủ câu.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng
của nhân vật.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Nhận xét, khen ngợi.
* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản
đọc.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.10.
- YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn
thiện vào VBTTV.
- Tuyên dương, nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.10.
- HDHS đóng vai để chơi trò chơi Hỏi
nhanh đáp đúng
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Gọi các nhóm lên thực hiện.
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
- HS thực hiện theo nhóm đôi.
- HS lần lượt đọc.
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
C1: Bốn nàng tiên tượng trưng cho
bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông trong
năm.
C2: Theo nàng tiên mùa Hạ, thiếu nhi
thích mùa thu vì có đêm trăng rằm,
rước đèn phá cỗ.
C3: Tranh 1: mùa xuân; Tranh 2 :
mùa đông; Tranh 3 : mùa hạ; Tranh
4: mùa thu.
C4: Bà Đất nói cả bốn nàng tiên đều
có ích và đáng yêu vì: Xuân làm cho
lá tươi tốt. Hạ cho trái ngọt, hoa thơm.
Thu làm cho trời xanh cao, học sinh
nhớ ngày tựu trường. Đông có công
ấp ủ mầm sống để xuân về cây cối
đâm chồi nảy lộc.
- HS lắng nghe, đọc thầm.
- 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS chia sẻ đáp án: a. Các cháu
đều có ích, đều đáng yêu.
- HS giải thích lý do.
- 1-2 HS đọc.
- HS hoạt động nhóm 4, thực hiện
đóng vai luyện nói theo yêu cầu.
VD: HS1: Mùa xuân có gì ?
HS 2: Mùa xuân có hoa đào, hoa
mai, bánh chưng.
- 4-5 nhóm lên bảng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS chia sẻ.
__________________________________________
Tập viết (Tiết 3)
CHỮ HOA Q
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Biết viết chữ viết hoa Q cỡ vừa và cỡ nhỏ.
- Viết đúng câu ứng dựng: Quê hương em có đồng lúa xanh.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.
- Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa Q.
- HS: Vở Tập viết; bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
2.1. Khởi động:
- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là
mẫu chữ hoa gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ
hoa.
- GV tổ chức cho HS nêu:
+ Độ cao, độ rộng chữ hoa Q.
+ Chữ hoa Q gồm mấy nét?
- GV chiếu video HD quy trình viết chữ
hoa Q.
- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa
viết vừa nêu quy trình viết từng nét.
- YC HS viết bảng con.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, động viên HS.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu
ứng dụng.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.
- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng,
lưu ý cho HS:
+ Viết chữ hoa Q đầu câu.
- 1-2 HS chia sẻ.
- 2-3 HS chia sẻ.
- HS quan sát.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS luyện viết bảng con.
- 3-4 HS đọc.
- HS quan sát, lắng nghe.
+ Cách nối từ Q sang u.
+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ
cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.
* Hoạt động 3: Thực hành luyện viết.
- YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa Q
và câu ứng dụng trong vở Luyện viết.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ.
__________________________________________
Nói và nghe (Tiết 4)
CHUYỆN BỐN MÙA
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Biết cùng các bạn tham gia dựng lại câu chuyện theo vai của nhân vật (Người dẫn
chuyên, Bà Đất, Xuân, Hạ, Thu, Đông).
- Nói với người thân về nàng tiên em thích nhất trong câu chuyện.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.
- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
2.1. Khởi động:
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Dựa vào tranh và câu
hỏi gợi ý, nói về nội dung của từng
bức tranh.
- GV tổ chức cho HS quan sát từng
tranh, trả lời câu hỏi:
+ Tranh 1 vẽ gì?
+ Nàng tiên mùa đông nói gì với nàng
tiên mùa xuân?
+ Tranh 2 vẽ gì?
+ Theo nàng Xuân, vườn cây vào mùa
- 1-2 HS chia sẻ.
- HS quan sát tranh
- HS trả lời câu hỏi của GV.
- HS làm việc nhóm đôi, nói lại từng nội
dung bức tranh.
- Một số nhóm lần lượt nói về nội dung
bức tranh.
hạ thế nào?
+ Tranh 3 vẽ gì?
+ Nàng tiên mùa hạ nói gì với nàng tiên
mùa thu?
+ Tranh 4 vẽ gì?
+ Nàng tiên mùa thu thủ thỉ với nàng
tiên mùa đông điều gì?
- Tổ chức cho HS nói nội dung từng bức
tranh
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, động viên HS.
* Hoạt động 2: Kể lại từng đoạn
chuyện trong tranh
- YC HS kể lại từng đoạn chuyện trong
tranh.
- Gọi các nhóm kể trước lớp; GV sửa
cách diễn đạt cho HS.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
* Hoạt động 3: Vận dụng:
- HDHS nói với người thân về nàng tiên
em thích nhất trong câu chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe, nhận xét.
- HS làm việc nhóm bốn, kể lại từng
đoạn trong câu chuyện.
- Một số nhóm lần lượt kể chuyện trước
lớp.
- HS lắng nghe, nhận xét.
- Một số HS chia sẻ nàng tiên mình yêu
thích nhất trong câu chuyện.
- 1 - 2 HS chia sẻ.
__________________________________________
Tập đọc (Tiết 5 + 6)
BÀI 2: MÙA NƯỚC NỔI
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Đọc đúng các tiếng trong bài, ngắt nghỉ đúng giữa các cụm từ.
- Trả lời được các câu hỏi của bài.
- Hiểu nội dung bài: Bài văn đã tái hiện lại hiện thực mùa nước nổi xảy ra ở đồng
bằng sông Cửu Long hàng năm. Qua đó thấy được tình yêu của tác giả với vùng
đất này.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ chỉ đặc điểm; kĩ
năng đặt câu.
- Biết yêu quý quê hương đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
- Gọi HS đọc bài Chuyện bốn mùa.
- Em thích nhất mùa nào? Vì sao?
- Nhận xét, tuyên dương.
2. Dạy bài mới:
2.1. Khởi động:
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Đọc văn bản.
- GV đọc mẫu: giọng đọc chậm rãi, tình
cảm.
- HDHS chia đoạn: 4 đoạn.
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ:
lũ, hiền hòa, cá ròng ròng, Cửu long, phù
sa,…
- Luyện đọc đoạn văn: GV gọi HS đọc nối
tiếp từng đoạn văn. Chú ý quan sát, hỗ trợ
HS.
* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong
sgk/tr.13.
- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời
hoàn thiện bài trong VBTTV.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn
cách trả lời đầy đủ câu.
- GV hướng dẫn để HS nêu được hình ảnh
mình thích.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc
chậm rãi, tình cảm.
- 3 HS đọc nối tiếp.
- 1-2 HS trả lời.
- 2-3 HS chia sẻ.
- Cả lớp đọc thầm.
- 3-4 HS đọc nối tiếp.
- HS đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc theo nhóm bốn.
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
C1: Người ta gọi là mùa nước nổi vì
nước lên hiền hòa. Nước mỗi ngày
một dâng lên. Mưa dầm dề, mưa sướt
mướt ngày này qua ngày khác.
C2: Cảnh vật trong mùa nước nổi:
+ Sông nước: Dòng sông Cửu Long
đã no đầy, lại tràn qua bờ. Nước trong
ao hồ, trong đồng ruộng hòa lẫn với
nước của dòng sông Cửu Long.
+ Đồng ruộng, vườn tược, cây cỏ như
biết giữ lại những hạt phù sa quanh
mình.
+ Đàn cá ròng ròng, từng đàn, từng
đàn theo cá mẹ xuôi
C3: Vào mùa nước nổi, người ta phải
làm cầu từ cửa trước vào đến tận bếp
vì nước tràn lên ngập cả những viên
gạch.
- HS nêu hình ảnh mình thích nhất
trong bài.
- HS thực hiện.
- HS luyện đọc cá nhân, đọc trước
- Nhận xét, khen ngợi.
* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản
đọc.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.13.
- Gọi HS trả lời câu hỏi 1, đồng thời hoàn
thiện bài trong VBTTV.
- Tuyên dương, nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.13.
- HDHS đặt câu với từ vừa tìm được.
- GV sửa cho HS cách diễn đạt.
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
lớp.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS nêu: Từ chỉ đặc điểm mưa có
trong bài đọc: rầm rề, sướt mướt.
- HS đọc.
- HS nêu những từ ngữ tả mưa: ào ào,
tí tách, lộp bộp, rào rào,…
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ.
__________________________________________
Chính tả (Tiết 7)
NGHE – VIẾT: MÙA NƯỚC NỔI
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu (từ Đồng ruộng đến đồng sâu).
- Làm đúng các bài tập chính tả.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.
- HS có ý thức chăm chỉ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở ô li; bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả.
- GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.
- Gọi HS đọc lại đoạn chính tả.
- GV hỏi:
+ Đoạn viết có những chữ nào viết hoa?
+ Đoạn viết có chữ nào dễ viết sai?
- HDHS thực hành viết từ dễ viết sai
vào bảng con.
- GV đọc cho HS nghe viết.
- YC HS đổi vở soát lỗi chính tả.
- HS lắng nghe.
- 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS chia sẻ.
- HS luyện viết bảng con.
- HS nghe viết vào vở ô li.
- HS đổi chéo theo cặp.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
* Hoạt động 2: Bài tập chính tả.
Bài 2: Tìm tên sự vật có tiếng bắt đầu
bằng c hoặc k
- GV tổ chức chơi trò chơi truyền điện.
- GV cho HS đọc lại các từ.
- YCHS làm bài vào VBT.
Bài 3: Chọn a hay b
a) Chọn ch hay tr
Đáp án: cây tre, chú ý, quả chanh, che
mưa, trú mưa, bức tranh.
b) Tìm từ ngữ có tiếng chứa ac hoặc at
Đáp án: ac: củ lạc, âm nhạc, chú bác,..
at: hạt cát, ca hát, nhút nhát,…
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn tìm từ
- YCHS làm VBT và lên bảng chữa bài.
- GV chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS chơi trò chơi Truyền điện tìm tên
sự vật.
- 2 - 3 HS đọc lại.
- HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo
kiểm tra.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS thảo luận cặp đôi nêu các từ.
- HS làm vào VBT.
- HS lên bảng chữa bài.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS chia sẻ.
__________________________________________
Luyện từ và câu (Tiết 8)
MRVT VỀ CÁC MÙA. DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Biết tên mùa và đặc điểm của các mùa ở miền Bắc và miền Nam
- Biết sử dụng dấu chấm khi kết thúc câu và dấu chấm hỏi khi kết thúc câu hỏi.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển vốn từ chỉ các mùa.
- Rèn kĩ năng sử dụng dấu câu đúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Nói tên mùa và đặc
điểm của các mùa ở miền Bắc, miền
Nam.
Bài 1:
- 1-2 HS đọc.
- GV gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS quan sát tranh, nêu:
+ Tên các mùa.
+ Đặc điểm của từng mùa.
- YC HS làm bài vào VBT.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV chữa bài, nhận xét.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2:
- GV gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS quan sát tranh, nêu:
+ Tên các mùa.
+ Đặc điểm của từng mùa.
- YC HS làm bài vào VBT.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV chữa bài, nhận xét.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
* Hoạt động 2: Chọn dấu chấm hoặc
dấu chấm hỏi thay cho ô vuông.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC.
- Bài YC làm gì?
- Gọi HS đọc các câu.
- YC HS thảo luận nhóm đôi hoàn thành
bài tập vào VBT.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, khen ngợi HS. Lưu ý cho
HS đọc nhấn giọng ở cuối câu hỏi. Nhắc
HS sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi
đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- 1-2 HS trả lời.
- 3-4 HS nêu.
+ Tên các mùa: mùa xuân, mùa hạ, mùa
thu, mùa đông.
+ Đặc điểm của từng mùa:
Mùa xuân: ấm áp, cây cối đâm chồi nảy
lộc; Mùa hạ: nóng bức, hoa phượng vĩ
nở đỏ rực, các bạn học sinh được nghỉ
hè; Mùa thu: mát mẻ, nước trong xanh,
trẻ em được rước đè phá cỗ vào đêm
Trung thu; Mùa đông: Lạnh giá, cây cối
khẳng khiu, rụng hết lá để ngủ đông.
- HS thực hiện làm bài cá nhân.
- HS đổi chéo kiểm tra theo cặp.
- 1-2 HS trả lời.
- 3-4 HS nêu.
+ Tên các mùa: mùa khô, mùa mưa
+ Đặc điểm của từng mùa:
Mùa khô (từ tháng 11 – 4): hầu như
không mưa, ban ngày nắng chói chang,
ban đêm dịu mát hơn.
Mùa mưa (từ tháng 5 – 10): thường có
mưa rào
- HS thực hiện làm bài cá nhân.
- HS đổi chéo kiểm tra theo cặp.
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- 2 HS đọc các câu trong bài.
- HS thảo luận cặp đôi hoàn thành bài
tập vào VBT.
- HS lên bảng chữa bài.
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS đọc lại các câu.
- HS chia sẻ.
__________________________________________
Luyện viết đoạn (Tiết 9 + 10)
VIẾT ĐOẠN VĂN TẢ MỘT ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Viết được 2-3 câu tả một đồ vật mà em dùng để tránh mưa hoặc tránh nắng.
- Tự tìm đọc, chia sẻ với bạn một bài thơ, câu chuyện về các mùa trong năm.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển kĩ năng đặt câu giới thiệu về đồ vật.
- Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm qua bài thơ, câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Luyện viết đoạn văn.
Bài 1:
- GV gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS quan sát tranh, hỏi:
+ Kể tên các đồ vật trong hình?
+ Chọn 1 – 2 đồ vật yêu thích và nói về
đặc điểm, công dụng của chúng.
- HDHS nói và đáp khi giới thiệu về đặc
điểm và công dụng của các đồ vật.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV gọi HS lên thực hiện.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2:
- GV gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV dướng dẫn HS cách viết:
+ Em muốn tả đồ vật gì?
+ Đồ vật đó có gì nổi bật về màu sắc,
hình dáng,.. ?
+ Em thường dùng đồ vật đó vào lúc
nào?
+ Tình cảm của em đối với đồ vật đó
như thế nào?
- YC HS thực hành viết vào VBT.
- GV cho HS bài mẫu.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- 1-2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- 2-3 HS trả lời:
+ Các đồ vật: cái nón, cái ô (cái dù), mũ
và khăn len, áo mưa, quạt điện, quạt
giấy.
- HS thực hiện nói theo cặp.
- 2-3 cặp thực hiện.
- 1-2 HS đọc.
- HS trả lời về nội dung bài.
- HS lắng nghe, hình dung cách viết.
- HS làm bài.
- HS chia sẻ bài.
- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.
* Hoạt động 2: Đọc mở rộng.
- Gọi HS đọc YC bài 1, 2.
- Tổ chức cho HS tìm đọc một bài thơ,
câu chuyện.
- Tổ chức cho HS chia sẻ tên bài thơ,
câu chuyện, tên tác giả.
- Tổ chức thi đọc một số câu thơ, câu
chuyện hay.
- Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng
của HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- 1-2 HS đọc.
- HS tìm đọc bài thơ, câu chuyện ở Thư
viện lớp.
- HS chia sẻ theo nhóm 4.
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ.