Giáo án Tuần 21 Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức

271 136 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 46 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tiếng việt lớp 4 Học kì 2 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt 4 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(271 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
TUẦN 21
BÀI 5: TỜ BÁO TƯỜNG CỦA TÔI
Đọc: Tờ báo tường của tôi
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn toàn bộ câu chuyện Tờ báo tường của tôi. Biết đọc
diễn cảm phù hợp với lời đối thoại của các nhân vật trong câu chuyện.
- Nhận biết được đặc điểm của nhân vật thể hiện qua hình dáng, điệu bộ, hành động,
lời nói, suy nghĩ,...
- Hiểu điều tác giả muốn nói qua câu chuyện: Câu chuyện thể hiện sự dũng cảm, tấm
lòng nhân hậu của cậu bé. Cậu đã can đảm vượt qua nỗi sợ hãi cùng với những khó
khăn khi một mình phải chạy trên con đường rừng vắng vẻ vào lúc chiều muộn để báo
tin cho các chú bộ đội kịp thời cứu giúp người bị nạn.
- Hiểu được giá trị biết làm những việc thể hiện tình yêu thương biết quan tâm
đến người khác.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào
thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
Năng lực riêng: Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ năng lực văn học (biết
cảm nhận về câu văn hay trong bài đọc).
3. Phẩm chất
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Bồi dưỡng tình yêu, hiểu được giá trị của tình yêu, biết quan tâm đến những người
xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV Tiếng Việt 4.
- Tranh ảnh minh họa bài đọc.
- Tranh, ảnh, video về tấm gương trẻ em làm việc tốt trên phương tiện truyền thông.
- Video về tiết mục biểu diễn khèn của người Mông.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SHS Tiếng Việt 4.
- Tranh ảnh, liệu, video sưu tầm liên quan đến bài học dụng cụ học tập theo yêu
cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ÔN BÀI CŨ
- GV mời 2 -3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Qủa ngọt cuối
mùa.
- GV nhận xét, đánh giá.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS từng bước làm
quen với bài học.
b. Cách tiến hành
- GV trình chiếu video về việc tốt của một bạn nhỏ:
https://www.youtube.com/watch?v=BA_H8n_Dpks
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi thảo luận:
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS quan sát video.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Trao đổi với bạn về một tấm gương trẻ em làm việc tốt
em biết.
- GV mời đại diện 1 2 nhóm đôi trình bày ý kiến trước
lớp. Các HS khác lắng nghe, nêu câu hỏi (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá và khích lệ HS.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa SHS tr.24:
- GV yêu cầu HS: Em hãy nêu nội dung của tranh minh
họa.
- GV mời 1 2 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe,
nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
- GV nhận xét, chốt đáp án: Chú bộ đội biên phòng đang
cầm súng đứng gác trước cổng doanh trại. Cậu trong
dáng vẻ đang chạy hối hả về phía chú bộ đội.
- GV dẫn dắt vào bài đọc: Không gian núi rừng lúc chiều
tối. Cậu trong trang phục dân tộc Nùng đang sải bước
chạy về phía đồn biên phòng. Chúng ta muốn biết
sao chú lại chạy hối hả, vội như vậy? Khuôn mặt của
chú lộ vẻ lo lắng. Các em sẽ nghe đọc đọc bài
đọc Tờ báo tường của tôi đề tìm câu trả lời...
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- HS làm việc nhóm đôi.
- HS trình bày ý kiến trước
lớp.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát, lắng nghe,
tiếp thu.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Đọc được cả bài Tờ báo tường của tôi với giọng đọc diễn
cảm, thể hiện tình cảm, cảm xúc của nhân vật.
- Hiểu từ ngữ mới trong bài; đọc đúng các từ dễ phát âm sai;
biết ngắt giọng những câu dài; nhấn giọng những tình
tiết bất ngờ hoặc từ ngữ thể hiện suy nghĩ nội tâm của nhân
vật trong câu chuyện
- Luyện đọc cá nhân, theo cặp.
b. Cách tiến hành
- GV hướng dẫn HS đọc mục Từ ngữ SHS tr.86:
+ Biên phòng: phòng thủ và bảo vệ vùng biên giới.
+ Đá răng mèo: đá nhỏ, nhọn, lởm chởm giống như răng
mèo.
+ Tuần tra địa bàn: đi để xem xét trong một khu vực nhằm
giữ gìn trật tự.
- GV đọc diễn cảm cả bài, nhấn giọng những từ ngữ thể
hiện những tình tiết bất ngờ hoặc từ ngữ thể hiện suy nghĩ
nội tâm của nhân vật trong câu chuyện.
- GV mời 2 HS đọc nối tiếp các đoạn:
+ Đoạn 1: từ dấu đến những bao hàng.
+ Đoạn 2: tiếp theo đến đồn biên phòng cũng hiện ra.
+ Đoạn 3: tiếp theo đến được cứu kịp thời.
+ Đoạn 4: còn lại.
- GV hướng dẫn HS đọc:
+ Đọc đúng các từ ngữ chứa tiếng dễ phát âm sai: Eng,
- HS đọc SGK.
- HS lắng nghe GV đọc bài,
đọc thầm theo.
- HS đọc bài, các HS khác
lắng nghe, đọc thầm theo.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
khựng lại, suýt nữa, hét toáng lên, nhá nhem tối,...
+ Cách ngắt giọng ở những câu dài: Ngày hôm sau,/ chuyện
tôi báo cho các chú bộ đội biên phòng/ đến cứu người bị
nạn/ lan đi khắp nơi.
- GV mời 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp.
- GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi, mỗi HS đọc tiếp nối một
đoạn.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc toàn bài một lượt.
- GV mời 2 HS đọc nối tiếp các đoạn trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá khích lệ HS đọc diễn cảm trước
lớp.
Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Hiểu các từ ngữ được giải nghĩa trong SGK các từ ngữ
chưa hiểu.
- Trả lời các câu hỏi có liên quan đến bài đọc.
- Hiểu được nội dung, chủ đề của bài đọc Tờ báo tường của
tôi.
b. Cách tiến hành
- GV hướng dẫn HS đọc lại một lần nữa từ ngữ được giải
nghĩa trong phần Từ ngữ.
- GV hướng dẫn HS giải nghĩa thêm một số từ ngữ khác
trong bài bổ sung.
- GV mời 1 HS đọc câu hỏi 1:Trên con đường đến nhà bạn,
cậu đã nhìn thấy sự việc gì? Cậu cảm xúc như thế
nào khi nhìn thấy cảnh tượng đó?
- HS luyện đọc.
- HS đọc bài trước lớp, các
HS khác đọc thầm theo.
- HS luyện đọc theo cặp, cá
nhân.
- HS đọc bài trước lớp, các
HS khác đọc thầm theo.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS đọc phần giải nghĩa
Từ ngữ.
- HS lắng nghe thực
hiện.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… TUẦN 21
BÀI 5: TỜ BÁO TƯỜNG CỦA TÔI
Đọc: Tờ báo tường của tôi
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ câu chuyện Tờ báo tường của tôi. Biết đọc
diễn cảm phù hợp với lời đối thoại của các nhân vật trong câu chuyện.
- Nhận biết được đặc điểm của nhân vật thể hiện qua hình dáng, điệu bộ, hành động, lời nói, suy nghĩ,...
- Hiểu điều tác giả muốn nói qua câu chuyện: Câu chuyện thể hiện sự dũng cảm, tấm
lòng nhân hậu của cậu bé. Cậu đã can đảm vượt qua nỗi sợ hãi cùng với những khó
khăn khi một mình phải chạy trên con đường rừng vắng vẻ vào lúc chiều muộn để báo
tin cho các chú bộ đội kịp thời cứu giúp người bị nạn.
- Hiểu được giá trị và biết làm những việc thể hiện tình yêu thương và biết quan tâm đến người khác. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào
thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
Năng lực riêng: Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học (biết
cảm nhận về câu văn hay trong bài đọc). 3. Phẩm chất


- Bồi dưỡng tình yêu, hiểu được giá trị của tình yêu, biết quan tâm đến những người xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV Tiếng Việt 4.
- Tranh ảnh minh họa bài đọc.
- Tranh, ảnh, video về tấm gương trẻ em làm việc tốt trên phương tiện truyền thông.
- Video về tiết mục biểu diễn khèn của người Mông.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh - SHS Tiếng Việt 4.
- Tranh ảnh, tư liệu, video sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ÔN BÀI CŨ
- GV mời 2 -3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Qủa ngọt cuối - HS đọc bài. mùa. - GV nhận xét, đánh giá. - HS lắng nghe, tiếp thu.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS từng bước làm quen với bài học. b. Cách tiến hành
- GV trình chiếu video về việc tốt của một bạn nhỏ: - HS quan sát video.
https://www.youtube.com/watch?v=BA_H8n_Dpks
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi và thảo luận:


Trao đổi với bạn về một tấm gương trẻ em làm việc tốt mà - HS làm việc nhóm đôi. em biết.
- GV mời đại diện 1 – 2 nhóm đôi trình bày ý kiến trước
lớp. Các HS khác lắng nghe, nêu câu hỏi (nếu có).
- HS trình bày ý kiến trước
- GV nhận xét, đánh giá và khích lệ HS. lớp.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa SHS tr.24: - HS lắng nghe. - HS quan sát, lắng nghe, tiếp thu.
- GV yêu cầu HS: Em hãy nêu nội dung của tranh minh họa.
- GV mời 1 – 2 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, - HS lắng nghe.
nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
- GV nhận xét, chốt đáp án: Chú bộ đội biên phòng đang - HS trả lời.
cầm súng đứng gác trước cổng doanh trại. Cậu bé trong
dáng vẻ đang chạy hối hả về phía chú bộ đội. - HS lắng nghe, tiếp thu.
- GV dẫn dắt vào bài đọc: Không gian núi rừng lúc chiều
tối. Cậu bé trong trang phục dân tộc Nùng đang sải bước
chạy về phía đồn biên phòng. Chúng ta tò mò muốn biết vì - HS lắng nghe, tiếp thu.
sao chú bé lại chạy hối hả, vội vã như vậy? Khuôn mặt của
chú bé lộ rõ vẻ lo lắng. Các em sẽ nghe đọc và đọc kĩ bài
đọc Tờ báo tường của tôi đề tìm câu trả lời...
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC


Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Đọc được cả bài Tờ báo tường của tôi với giọng đọc diễn
cảm, thể hiện tình cảm, cảm xúc của nhân vật.
- Hiểu từ ngữ mới trong bài; đọc đúng các từ dễ phát âm sai;
biết ngắt giọng ở những câu dài; nhấn giọng ở những tình
tiết bất ngờ hoặc từ ngữ thể hiện suy nghĩ nội tâm của nhân vật trong câu chuyện
- Luyện đọc cá nhân, theo cặp. b. Cách tiến hành
- GV hướng dẫn HS đọc mục Từ ngữ SHS tr.86:
+ Biên phòng: phòng thủ và bảo vệ vùng biên giới.
+ Đá răng mèo: đá nhỏ, nhọn, lởm chởm giống như răng mèo. - HS đọc SGK.
+ Tuần tra địa bàn: đi để xem xét trong một khu vực nhằm
giữ gìn trật tự.
- GV đọc diễn cảm cả bài, nhấn giọng ở những từ ngữ thể
hiện những tình tiết bất ngờ hoặc từ ngữ thể hiện suy nghĩ
nội tâm của nhân vật trong câu chuyện.
- GV mời 2 HS đọc nối tiếp các đoạn:
- HS lắng nghe GV đọc bài,
+ Đoạn 1: từ dấu đến những bao hàng. đọc thầm theo.
+ Đoạn 2: tiếp theo đến đồn biên phòng cũng hiện ra.
+ Đoạn 3: tiếp theo đến được cứu kịp thời.
- HS đọc bài, các HS khác
+ Đoạn 4: còn lại.
lắng nghe, đọc thầm theo. - GV hướng dẫn HS đọc:
+ Đọc đúng các từ ngữ chứa tiếng dễ phát âm sai: Eng,


zalo Nhắn tin Zalo