Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… TUẦN 22
BÀI 7: BÈ XUÔI SÔNG LA
Đọc: Bè xuôi sông La
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Trao đổi được những điều em quan sát được trong bức tranh của bài đọc; nêu được
phỏng đoán về nội dung bài đọc qua tên bài, tranh minh hoạ và hoạt động khởi động. - Đọc:
+ Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được
các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung của bài đọc: Miêu tả cảnh bè xuôi sông
La êm ả và cuộc sống thanh bình. Từ đó, rút ra được ý nghĩa: Ca ngợi quê hương, đất
nước, cuộc sống, bày tỏ niềm lạc quan, ước mong quê hương thanh bình, đẹp giàu.
Học thuộc lòng được hai khổ thơ em thích.
+ Tìm đọc được một bản tin viết về một người yêu cuộc sống, một người lạc quan,
biết vượt lên hoàn cảnh,..., viết được Nhật kí đọc sách và chia sẻ được với bạn về
những điều em học được từ nhân vật trong bản tin.
- Biết tìm và sử dụng được từ ngữ là vẻ đẹp của một cảnh sông nước mà em biết. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào
thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
Năng lực riêng: Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học (biết
cảm nhận về câu văn hay trong bài đọc). 3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm, bồi dưỡng tình yêu thiên
nhiên, cuộc sống, con người.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, SBT Tiếng Việt 4.
- Tranh hoặc ảnh SHS phóng to.
- Bảng phụ ghi đoạn thơ từ “Bè đi chiều thầm thì” đến hết.
- Thẻ từ, thẻ câu để tổ chức cho HS thực hiện các BT luyện từ, luyện câu.
- Tranh, ảnh, video clip về bè di chuyển trên sông, tàu thuyền vận chuyển hàng hóa,
đánh bắt cá, xây dựng nhà cửa, nhà máy,...; cảnh sông nước, biển hồ (nếu có).
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
b. Đối với học sinh - SHS, SBT Tiếng Việt 4.
- Bài đọc hoặc bản tin về chủ điểm “Cuộc sống mến yêu” và Nhật kí đọc sách.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS từng bước làm quen với bài học.
b. Tổ chức thực hiện
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm trao đổi những điều
em quan sát được trong bức tranh của bài đọc (gợi ý: Bè - HS hoạt động nhóm.
đang trôi trên dòng sông xanh, ở hai bên bờ tre và cây cỏ xanh tươi).
- GV mời 1 – 2 HS chia sẻ kết quả
- GV tổ chức cho HS liên hệ nội dung khởi động với nội - HS chia sẻ kết quả.
dung tranh, đọc tên và phán đoán nội dung bài đọc.
- HS thực hiện theo hướng dẫ
- GV giới thiệu bài mới cho HS nghe, GV ghi tên bài mới của GV.
“Bè xuôi xông La”.
- HS chuẩn bị vào bài mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
ĐỌC: BÈ XUÔI SÔNG LA
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Lắng nghe GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc, luyện đọc từ
khó, luyện cách ngắt nghỉ và đọc câu thể hiện cảm xúc của nhân vật.
- Đọc được bài đọc trong nhóm và trước lớp.
b. Tổ chức thực hiện
- GV đọc mẫu cho HS nghe: giọng đọc toàn bài thong
thả, trong sáng, vui tươi, thiết tha; nhấn giọng ở những từ - HS nghe GV đọc mẫu.
chỉ đặc điểm của sông La,...
- GV hướng dẫn HS đọc và luyện đọc một số từ khó,
hướng dẫn cách ngắt nghỉ, luyện đọc một số dòng thơ - HS đọc và luyện đọc theo
miêu tả cảnh vật, thể hiện cảm xúc: hướng dẫn của GV. Sông La/ ơi sông La/
Trong veo/ như ánh mắt/ Bờ tre xanh/ im mát/
Mượn mướt/ đôi hàng mi.//
Bè đi/ chiều thầm thì
Gỗ lượn đàn/ thong thả/
Như/ bầy trâu lim dim/
Đằm mình/ trong êm ả/
Sóng/ long lanh vẩy cá/
Chim/ hót trên bờ đê.//; ...
- GV tổ chức cho HS đọc thành tiếng theo khổ hoặc toàn
bài thơ trong nhóm nhỏ và trước lớp. - HS đọc thành tiếng.
- GV mời 1 – 2 HS đọc bài, các HS khác lắng nghe, nhận
xét và bổ sung (nếu có). - HS đọc bài.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Giải nghĩa được một số từ khó.
- Đọc thầm lại bài đọc và trả lời các câu hỏi liên quan đến bài đọc.
- Nắm được nội dung, ý nghĩa của bài đọc.
b. Tổ chức thực hiện
- GV hướng dẫn HS giải nghĩa một số từ khó:
+ Bè: khối hình tấm gồm nhiều thân cây (tre, nứa, gỗ,...) - HS giải nghĩa một số từ
được kết lại với nhau, tạo thành vật nổi để chuyển đi hoặc khó.
dùng làm phương tiện trên sông nước.
+ Vôi xây: chất nung từ đá vôi, màu trắng dùng để làm
vật liệu xây dựng để xây cất nhà cửa.
+ Lán: nhà dựng tạm, sơ sài, thường bằng tre nứa.
+ Trong bom đạn đổ nát: GV có thể nêu vắn tắt về hoàn
cảnh ra đời của bài tho để giúp HS hiểu hình ảnh này
cũng như khổ thơ cuối bài thơ được viết năm 1969, những
năm tháng kháng chiến chống Mỹ.
Giáo án Tuần 22 Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo
238
119 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Tiếng việt lớp 4 Học kì 2 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt 4 Chân trời sáng tạo.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(238 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Tiếng việt
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 4
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
TUẦN 22
BÀI 7: BÈ XUÔI SÔNG LA
Đọc: Bè xuôi sông La
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Trao đổi được những điều em quan sát được trong bức tranh của bài đọc; nêu được
phỏng đoán về nội dung bài đọc qua tên bài, tranh minh hoạ và hoạt động khởi động.
- Đọc:
+ Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được
các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung của bài đọc: Miêu tả cảnh bè xuôi sông
La êm ả và cuộc sống thanh bình. Từ đó, rút ra được ý nghĩa: Ca ngợi quê hương, đất
nước, cuộc sống, bày tỏ niềm lạc quan, ước mong quê hương thanh bình, đẹp giàu.
Học thuộc lòng được hai khổ thơ em thích.
+ Tìm đọc được một bản tin viết về một người yêu cuộc sống, một người lạc quan,
biết vượt lên hoàn cảnh,..., viết được Nhật kí đọc sách và chia sẻ được với bạn về
những điều em học được từ nhân vật trong bản tin.
- Biết tìm và sử dụng được từ ngữ là vẻ đẹp của một cảnh sông nước mà em biết.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào
thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Năng lực riêng: Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học (biết
cảm nhận về câu văn hay trong bài đọc).
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm, bồi dưỡng tình yêu thiên
nhiên, cuộc sống, con người.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng
nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, SBT Tiếng Việt 4.
- Tranh hoặc ảnh SHS phóng to.
- Bảng phụ ghi đoạn thơ từ “Bè đi chiều thầm thì” đến hết.
- Thẻ từ, thẻ câu để tổ chức cho HS thực hiện các BT luyện từ, luyện câu.
- Tranh, ảnh, video clip về bè di chuyển trên sông, tàu thuyền vận chuyển hàng hóa,
đánh bắt cá, xây dựng nhà cửa, nhà máy,...; cảnh sông nước, biển hồ (nếu có).
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
b. Đối với học sinh
- SHS, SBT Tiếng Việt 4.
- Bài đọc hoặc bản tin về chủ điểm “Cuộc sống mến yêu” và Nhật kí đọc sách.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS từng bước làm
quen với bài học.
b. Tổ chức thực hiện
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm trao đổi những điều
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
em quan sát được trong bức tranh của bài đọc (gợi ý: Bè
đang trôi trên dòng sông xanh, ở hai bên bờ tre và cây cỏ
xanh tươi).
- GV mời 1 – 2 HS chia sẻ kết quả
- GV tổ chức cho HS liên hệ nội dung khởi động với nội
dung tranh, đọc tên và phán đoán nội dung bài đọc.
- GV giới thiệu bài mới cho HS nghe, GV ghi tên bài mới
“Bè xuôi xông La”.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
ĐỌC: BÈ XUÔI SÔNG LA
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Lắng nghe GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc, luyện đọc từ
khó, luyện cách ngắt nghỉ và đọc câu thể hiện cảm xúc
của nhân vật.
- Đọc được bài đọc trong nhóm và trước lớp.
b. Tổ chức thực hiện
- GV đọc mẫu cho HS nghe: giọng đọc toàn bài thong
thả, trong sáng, vui tươi, thiết tha; nhấn giọng ở những từ
chỉ đặc điểm của sông La,...
- GV hướng dẫn HS đọc và luyện đọc một số từ khó,
hướng dẫn cách ngắt nghỉ, luyện đọc một số dòng thơ
miêu tả cảnh vật, thể hiện cảm xúc:
Sông La/ ơi sông La/
Trong veo/ như ánh mắt/
Bờ tre xanh/ im mát/
Mượn mướt/ đôi hàng mi.//
- HS hoạt động nhóm.
- HS chia sẻ kết quả.
- HS thực hiện theo hướng dẫ
của GV.
- HS chuẩn bị vào bài mới.
- HS nghe GV đọc mẫu.
- HS đọc và luyện đọc theo
hướng dẫn của GV.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Bè đi/ chiều thầm thì
Gỗ lượn đàn/ thong thả/
Như/ bầy trâu lim dim/
Đằm mình/ trong êm ả/
Sóng/ long lanh vẩy cá/
Chim/ hót trên bờ đê.//; ...
- GV tổ chức cho HS đọc thành tiếng theo khổ hoặc toàn
bài thơ trong nhóm nhỏ và trước lớp.
- GV mời 1 – 2 HS đọc bài, các HS khác lắng nghe, nhận
xét và bổ sung (nếu có).
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Giải nghĩa được một số từ khó.
- Đọc thầm lại bài đọc và trả lời các câu hỏi liên quan đến
bài đọc.
- Nắm được nội dung, ý nghĩa của bài đọc.
b. Tổ chức thực hiện
- GV hướng dẫn HS giải nghĩa một số từ khó:
+ Bè: khối hình tấm gồm nhiều thân cây (tre, nứa, gỗ,...)
được kết lại với nhau, tạo thành vật nổi để chuyển đi hoặc
dùng làm phương tiện trên sông nước.
+ Vôi xây: chất nung từ đá vôi, màu trắng dùng để làm
vật liệu xây dựng để xây cất nhà cửa.
+ Lán: nhà dựng tạm, sơ sài, thường bằng tre nứa.
+ Trong bom đạn đổ nát: GV có thể nêu vắn tắt về hoàn
cảnh ra đời của bài tho để giúp HS hiểu hình ảnh này
cũng như khổ thơ cuối bài thơ được viết năm 1969, những
năm tháng kháng chiến chống Mỹ.
- HS đọc thành tiếng.
- HS đọc bài.
- HS giải nghĩa một số từ
khó.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
+ Khói nở xòa như bông: nghĩa trong bài là cảnh nhà
cửa, nhà máy sau chiến tranh.
- GV tổ chức cho HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận
trong nhóm đôi để trả lời từng câu hỏi trong SHS:
+ Câu 1. Vẻ đẹp của sông La được tả bằng những từ ngữ,
hình ảnh nào?
+ Câu 2. Tìm và nêu tác dụng của các hình ảnh so sánh,
nhân hoá có trong khổ thơ thứ hai.
+ Câu 3. Tác giả quan sát cảnh vật hai bên bờ sông La
bằng những giác quan nào? Tác giả đã cảm nhận được
những gì?
+ Câu 4. Em có cảm nhận gì về sông La và cuộc sống của
con người ở hai bên bờ sông?
- GV mời 1 – 2 nhóm HS chia sẻ kết quả, các HS còn lại
lắng nghe, nhận xét và bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:
+ Câu 1: Vẻ đẹp của sông La được miêu tả bằng các từ
ngữ, hình ảnh: trong veo, bờ tre xanh im mit, mặt nước
êm ả, sóng nước long lanh, chim hót trên bờ đẻ...
+ Câu 2: Các hình ảnh so sánh ở khổ thơ thứ hai và tác
dụng: sông trong veo như ánh mắt - giúp hình dung rõ
hơn về vẻ đẹp của dòng sông; gỗ như bầy trâu lim dim
giúp hình dung một cách cụ thể, sống động về những
chiếc bè đang trôi trên sông. Các hình ảnh nhân hoá ở
khổ thơ thứ hai và tác dụng. “Sông La ơi sông La”. Xem
sông La như một người bạn, tâm tình, trò chuyện với sống
“Bờ tre xanh in mật Mươn mười đội hàng mĩ”, dùng từ
ngữ tả người để tả bờ tre (hàng mi), “Bè đi chiều thầm
- HS đọc thầm, thảo luận
nhóm.
- HS chia sẻ kết quả.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85