Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… TUẦN 24
BÀI 11: SÁNG THÁNG NĂM
Đọc: Sáng tháng Năm
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Đọc đúng và diễn cảm bài thơ Sáng tháng Năm, biết nhấn giọng vào những từ ngữ
thể hiện cảm xúc của tác giả bài thơ.
- Nhận biết được tình cảm của nhà thơ đối với Bác Hồ: vui sướng và hạnh phúc khi
được về thăm Bác; quyến luyến và thân thiết như được gặp người cha thân thương của
mình; ngưỡng mộ và kính trọng trước hình ảnh lớn lao của một vị lãnh tụ của đất nước...
- Hiểu diều tác giả muốn nói qua bài thơ: Bài thơ ghi lại một lần lên thăm Bác của nhà
thơ Tố Hữu; qua đó, nhà thơ thể hiện tình yêu thương sâu nặng, sự kính trọng đặc biệt đối với Bác Hồ.
- Bồi dưỡng tình yêu, sự biết ơn, lòng kính trọng đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh nói
riêng và những vị anh hùng dân tộc nói chung. Trân trọng lịch sử và những giá trị
truyền thống của người Việt. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào
thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
Năng lực riêng: Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học (biết
cảm nhận về câu văn hay trong bài đọc). 3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng tình yêu, sự biết ơn, lòng kính trọng với Bác Hồ và các anh hùng dân tộc.
- Bồi dưỡng sự trân trọng lịch sử và giá trị truyền thống của người Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV Tiếng Việt 4.
- Tranh ảnh minh họa bài thơ Sáng tháng Năm.
- Tranh ảnh minh họa về thẻ chữ bài tập phần Luyện từ và câu.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh - SHS Tiếng Việt 4.
- Tranh ảnh, tư liệu, video sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ÔN BÀI CŨ
- GV mời 2 HS đọc 2 khổ thơ trong bài Cảm xúc Trường - HS đọc bài. Sa. - HS lắng nghe câu hỏi.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nêu cảm nghĩ của em về - HS trả lời.
người lính đảo Trường Sa. - HS lắng nghe, tiếp thu.
- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời. Các HS khác lắng nghe,
nhận xét, nêu ý kiến (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi HS.
- GV đưa đáp án tham khảo: Những người lính đảo, Họ - HS lắng nghe, tiếp thu.
chính là những con người gan dạ, dũng cảm, hi sinh tuổi
thanh xuân, sức lực để bảo vệ đến từng hòn đảo, vùng biển,
lãnh thổ quốc gia và thậm chí là cả tính mạng của mình
nhưng không một lời kêu than, oán trách.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS từng bước làm quen với bài học. b. Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS trao đổi: Để kỉ niệm ngày sinh nhật Bác - HS lắng nghe.
Hồ (ngày 19 tháng 5), trường em tổ chức những hoạt động - HS lắng nghe thực hiện. gì?
- GV hướng dẫn HS làm việc các nhân rồi chia sẻ theo - HS trả lời. nhóm.
- GV mời đại diện 2 – 3 nhóm trình bày trước lớp. HS khác - HS lắng nghe và tiếp thu.
lắng nghe, nhận xét, nêu câu hỏi (nếu có).
- GV nhận xét, tổng hợp ý kiến: Trường thường tổ chức một
đợt thi đua học tập đánh điểm tốt dâng tặng Bác, tổ chức
buổi biểu diễn văn nghệ mừng sinh nhật Bác, học hát
những bài hát về Bác Hồ, kể chuyện về Bác phát động - HS quan sát tranh ảnh.
phong trào học tập và làm theo tấm gương của Bác...
- GV trình chiếu tranh minh họa bài đọc SGK tr.48:
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài đọc: Văn bản thơ Sáng tháng
Năm được viết năm 1951, nhân một lần nhà thơ Tổ Hữu
được lên thăm Bác Hồ ở chiến khu Việt Bắc. Bài thơ rất
dài, gồm nhiều khổ thơ, bài đọc là phần trích 3 khổ thơ đầu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- HS lắng nghe và tiếp thu.
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Đọc được cả bài Tập làm văn với giọng đọc diễn cảm, thể
hiện cảm xúc của nhân vật, tình tiết bất ngờ.
- Hiểu từ ngữ mới trong bài; đọc đúng các từ dễ phát âm sai. - HS lắng nghe, đọc thầm
- Luyện đọc cá nhân, theo cặp. theo.
b. Cách thức tiến hành
- GV đọc cả bài thơ với giọng tha thiết, tình cảm, thể hiện - HS luyện đọc.
một sự lưu luyến đặc biệt của tác giả bài thơ nhà thơ Tố
Hữu với Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc:
+ Đọc đúng các từ ngữ chứa tiếng dễ phát âm sai: hương
ngô, lồng lộng, nước non...( Bài đọc có nhiều từ ngữ có
tiếng bắt đầu bằng phụ âm l và n; GV lưu ý giúp HS đọc
Giáo án Tuần 24 Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức
212
106 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Tiếng việt lớp 4 Học kì 2 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt 4 Kết nối tri thức.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(212 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Tiếng việt
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 4
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
TUẦN 24
BÀI 11: SÁNG THÁNG NĂM
Đọc: Sáng tháng Năm
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Đọc đúng và diễn cảm bài thơ Sáng tháng Năm, biết nhấn giọng vào những từ ngữ
thể hiện cảm xúc của tác giả bài thơ.
- Nhận biết được tình cảm của nhà thơ đối với Bác Hồ: vui sướng và hạnh phúc khi
được về thăm Bác; quyến luyến và thân thiết như được gặp người cha thân thương của
mình; ngưỡng mộ và kính trọng trước hình ảnh lớn lao của một vị lãnh tụ của đất
nước...
- Hiểu diều tác giả muốn nói qua bài thơ: Bài thơ ghi lại một lần lên thăm Bác của nhà
thơ Tố Hữu; qua đó, nhà thơ thể hiện tình yêu thương sâu nặng, sự kính trọng đặc biệt
đối với Bác Hồ.
- Bồi dưỡng tình yêu, sự biết ơn, lòng kính trọng đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh nói
riêng và những vị anh hùng dân tộc nói chung. Trân trọng lịch sử và những giá trị
truyền thống của người Việt.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào
thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Năng lực riêng: Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học (biết
cảm nhận về câu văn hay trong bài đọc).
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng tình yêu, sự biết ơn, lòng kính trọng với Bác Hồ và các anh hùng dân tộc.
- Bồi dưỡng sự trân trọng lịch sử và giá trị truyền thống của người Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV Tiếng Việt 4.
- Tranh ảnh minh họa bài thơ Sáng tháng Năm.
- Tranh ảnh minh họa về thẻ chữ bài tập phần Luyện từ và câu.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SHS Tiếng Việt 4.
- Tranh ảnh, tư liệu, video sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu
cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ÔN BÀI CŨ
- GV mời 2 HS đọc 2 khổ thơ trong bài Cảm xúc Trường
Sa.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nêu cảm nghĩ của em về
người lính đảo Trường Sa.
- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời. Các HS khác lắng nghe,
nhận xét, nêu ý kiến (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi HS.
- GV đưa đáp án tham khảo: Những người lính đảo, Họ
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe câu hỏi.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
chính là những con người gan dạ, dũng cảm, hi sinh tuổi
thanh xuân, sức lực để bảo vệ đến từng hòn đảo, vùng biển,
lãnh thổ quốc gia và thậm chí là cả tính mạng của mình
nhưng không một lời kêu than, oán trách.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS từng bước làm
quen với bài học.
b. Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS trao đổi: Để kỉ niệm ngày sinh nhật Bác
Hồ (ngày 19 tháng 5), trường em tổ chức những hoạt động
gì?
- GV hướng dẫn HS làm việc các nhân rồi chia sẻ theo
nhóm.
- GV mời đại diện 2 – 3 nhóm trình bày trước lớp. HS khác
lắng nghe, nhận xét, nêu câu hỏi (nếu có).
- GV nhận xét, tổng hợp ý kiến: Trường thường tổ chức một
đợt thi đua học tập đánh điểm tốt dâng tặng Bác, tổ chức
buổi biểu diễn văn nghệ mừng sinh nhật Bác, học hát
những bài hát về Bác Hồ, kể chuyện về Bác phát động
phong trào học tập và làm theo tấm gương của Bác...
- GV trình chiếu tranh minh họa bài đọc SGK tr.48:
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe thực hiện.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe và tiếp thu.
- HS quan sát tranh ảnh.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài đọc: Văn bản thơ Sáng tháng
Năm được viết năm 1951, nhân một lần nhà thơ Tổ Hữu
được lên thăm Bác Hồ ở chiến khu Việt Bắc. Bài thơ rất
dài, gồm nhiều khổ thơ, bài đọc là phần trích 3 khổ thơ
đầu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Đọc được cả bài Tập làm văn với giọng đọc diễn cảm, thể
hiện cảm xúc của nhân vật, tình tiết bất ngờ.
- Hiểu từ ngữ mới trong bài; đọc đúng các từ dễ phát âm sai.
- Luyện đọc cá nhân, theo cặp.
b. Cách thức tiến hành
- GV đọc cả bài thơ với giọng tha thiết, tình cảm, thể hiện
một sự lưu luyến đặc biệt của tác giả bài thơ nhà thơ Tố
Hữu với Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc:
+ Đọc đúng các từ ngữ chứa tiếng dễ phát âm sai: hương
ngô, lồng lộng, nước non...( Bài đọc có nhiều từ ngữ có
tiếng bắt đầu bằng phụ âm l và n; GV lưu ý giúp HS đọc
- HS lắng nghe và tiếp thu.
- HS lắng nghe, đọc thầm
theo.
- HS luyện đọc.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
đúng).
+ Đọc diễn cảm thể hiện cảm xúc của tác giả bài thơ: giọng
đọc vui tươi, tha thiết.
- GV mời đại diện 3 HS đọc nối tiếp các khổ trước lớp:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến thủ đô gió ngàn.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến khách văn đến nhà.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- GV hướng dẫn HS làm theo nhóm (3 HS), mỗi HS đọc
luân phiên một đoạn 1 – 2 lượt.
- HS làm việc cá nhân, đọc nhẩm toàn bài một lượt.
- GV mời 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá việc luyện đọc của cả lớp.
Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Hiểu các từ ngữ chưa hiểu.
- Trả lời các câu hỏi có liên quan đến bài đọc.
- Hiểu được nội dung, chủ đề của bài đọc Anh em sinh đôi.
b. Cách thức tiến hành:
- GV hướng dẫn HS đọc mục Từ ngữ SGK tr.48.
+ Việt Bắc: căn cứ địa của cách mạng Việt Nam trong giai
đoạn 1945 – 1954, bao gồm 6 tỉnh: Cao Bằng, Bắc Kạn,
Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên.
+ Bồ: đồ dùng đan bằng tre nứa để đựng thóc, ngô, khoai,
sắn,…
+ Kêu (tiếng địa phương): gọi.
+ Khách văn: khách đến chơi nhà để đàm đạo nói chuyện
về văn chương.
- HS đọc bài.
- HS luyện đọc theo nhóm.
- HS luyện đọc.
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS đọc SGK.
- HS đọc câu hỏi.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS đọc câu hỏi.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85