Giáo án Tuần 26 Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo

207 104 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 37 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tiếng việt lớp 4 Học kì 2 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt 4 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(207 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
TUẦN 26
BÀI 7: CHỢ TẾT
Đọc: Chợ Tết
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Chia sẻ được những hoạt động thưởng được tổ chức vào dịp tết Nguyên đán
trưởng hoặc nơi em sống, nêu được phỏng đoán về nội dung bài đọc qua tên bài, tranh
minh hoạ và hoạt động khởi động.
- Đọc:
+ Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được
các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung của bài đọc: Miêu tả bức tranh chợ Tết
vùng trung du đầy màu sắc, nhộn nhịp, vui vẻ. Từ đó, rút ra được ý nghĩa: Ca ngợi
cuộc sống ẩm no, bình yên, hạnh phúc, vui vẻ của người dân quê thông qua cảnh chợ
Tết. Học thuộc lòng được đoạn từ đầu đến “bên yếm mẹ”.
+ Tìm đọc được bài văn viết về cuộc sống, sinh hoạt, con người, vẻ đẹp quê hương,
đất nước, viết được Nhật kỉ đọc sách và chia sẻ được với bạn những điều em biết thêm
về đất nước, con người Việt Nam sau khi đọc bài văn
- Đóng vai và giới thiệu được một vài nét đẹp của chợ quê.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đềsáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào
thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Năng lực riêng: Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ năng lực văn học (biết
cảm nhận về câu văn hay trong bài đọc).
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất yêu nước, nhân ái, trách nhiệm, biết bảo vệ góp phần gìn
giữ cảnh vật, phong tục, truyền thống tốt đẹp.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng
nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, SBT Tiếng Việt 4.
- Tranh ảnh SHS phóng to.
- Tranh, ảnh hoặc video clip về các buổi họp chợ miền trung du, chợ quê (nếu có).
- Bảng phụ ghi đoạn từ đầu đến “chạy đi đầu”.
- Tranh, ảnh hoặc video về hoạt động được tổ chức vào dịp lễ tết Nguyên đán
trường hoặc nơi em sống (nếu có).
- Thẻ từ, thẻ câu để thực hiện các BT luyện từ và câu.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có), bảng tương tác.
b. Đối với học sinh
- SHS, SBT Tiếng Việt 4.
- Bài văn về cảnh đẹp đất nước phù hợp với chủ điểm “Việt Nam quê hương em”
Nhật kí đọc sách.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS từng bước làm
quen với bài học.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
b. Tổ chức thực hiện
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ:
Chia sẻ cùng bạn những hoạt động thường được tổ chức
vào dịp tết Nguyên đán ở trường hoặc nơi em sống.
- GV mời 1 – 2 HS chia sẻ trước lớp, các HS khác lắng
nghe, nhận xét và bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá hoạt động của lớp.
- GV tổ chức cho HS xem tranh, liên hệ nội dung khởi
động với nội dung tranh, Gv đọc tên và phán đoán nội
dung bài học.
- GV giới thiệu bài mới, GV ghi tên bài mới “Chợ tết”.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
ĐỌC “ CHỢ TẾT”
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Lắng nghe GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc, luyện đọc từ
khó, luyện cách ngắt nghỉ đọc câu thể hiện cảm xúc
của nhân vật.
- Đọc được bài đọc trong nhóm và trước lớp.
b. Tổ chức thực hiện
- GV đọc mẫu cho HS nghe: giọng đọc trong sáng, vui
tươi, hồn nhiên, thiết tha, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi
tả vẻ đẹp của cảnh, hoạt động của con người.
- GV tổ chức cho HS đọc và luyện đọc một số từ khó,
hướng dẫn cách ngắt nghỉ và luyện đọc một số dòng thơ
miêu tả cảnh vùng núi:
+ Từ khó: ôm ấp, nhà gianh,...
- HS hoạt động nhóm.
- HS chia sẻ kết quả.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS hoạt động theo hướng
dẫn của GV.
- HS lắng nghe, chuẩn bị vào
bài mới.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS luyện đọc.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
+ Một số dòng thơ miêu tả cảnh vùng núi:
Dải mây trắng/ đỏ dần trên đỉnh núi/
Sương hồng lam/ ôm ấp nóc nhà giành/
Trên con đường/ viền trắng mép đồi xanh/
Người các ấp/ tưng bừng ra chợ Tết/
- GV tổ chức cho HS đọc thành tiếng bài đọc trong nhóm
nhỏ, bài đọc có thể chia thành ba đoạn để luyện đọc và tìm
ý:
+ Đoạn 1: Từ đầu đế “ra chợ Tết”.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến “đuổi theo sau”.
+ Đoạn 3: Còn lại
- GV mời đại diện 1 2 nhóm lần lượt đọc các đoạn. Các
HS khác lắng nghe, nhận xét.
- GV mời đại diện 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài. Các HS
khác lắng nghe, nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá và khích lệ HS.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Giải nghĩa được một số từ khó.
- Đọc thầm lại bài đọc trả lời các câu hỏi liên quan đến
bài đọc.
- Nắm được nội dung, ý nghĩa của bài đọc.
b. Tổ chức thực hiện
- GV hướng dẫn HS giải nghĩa một số từ khó:
+ Lon xon: như lon ton, tả dáng đi, chạy, thường là của
trẻ em với những bước ngắn, nhanh nhẹn, vẻ hào hứng.
+ Rỏ: như nhỏ, rơi xuống thành từng giọt.
- GV tổ chức cho HS đọc bài và thảo luận nhóm để trả lời
- HS đọc bài theo hướng dẫn
của GV.
- HS đọc bài.
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS giải nghĩa từ khó.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
từng câu hỏi trong SHS:
+ Câu 1. Vẻ đẹp thiên nhiên trên đường ra chợ Tết được
tả bằng những từ ngữ, hình ảnh nào?
+ Câu 2. Dáng vẻ của người, vật trên đường ra chợ Tết
có gì đáng chú ý?
+ Câu 3. Em thích hình ảnh so sánh hoặc nhân hoá nào
trong bài thơ? Vì sao?
+ Câu 4. Nêu cảm nhận của em về bức tranh chợ Tết
được tả trong bài thơ.
- GV mời 1 – 2 HS chia sẻ kết quả, các HS khác lắng
nghe, nhận xét và bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:
+ Câu 1: Vẻ đẹp thiên nhiên trên đường ra chợ Tết được
tả bằng những từ ngữ, hình ảnh: dải mây trắng đỏ dần
trên đỉnh núi/ sương hồng lam ôm ấp nóc nhà giành con
đường viền trắng mép đồi xanh.
+ Câu 2: Dáng vẻ của người, vật trên đường ra chợ Tết:
vui vẻ kéo hàng, những thằng cu áo đỏ chạy lon xon, cụ
già chống gậy bước lom khom, cô yếm thắm cười lặng lẽ,
em bé nép đầu bên yếm mẹ, hai người thôn gánh lợn chạy
đi, con bò vàng chạy đuổi theo sau.
Người và vật trên đường ra chợ Tết đều rất vui vẻ,
háo hức đón chờ Tết đến.
+ Câu 3: HS trả lời theo suy nghĩ, cảm nhận riêng.
+ Câu 4: HS trả lời theo suy nghĩ, cảm nhận riêng, GV có
thể gợi ý, VD: Bức tranh chợ Tết được miêu tả rất bình dị
nhưng sống động; bức tranh hiện ra với cảnh đẹp của đất
trời, vẻ đẹp của người dân quê Việt Nam; bức tranh diễn
- HS trả lời câu hỏi.
- HS chia sẻ kết quả.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… TUẦN 26 BÀI 7: CHỢ TẾT Đọc: Chợ Tết
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Chia sẻ được những hoạt động thưởng được tổ chức vào dịp tết Nguyên đán ở
trưởng hoặc nơi em sống, nêu được phỏng đoán về nội dung bài đọc qua tên bài, tranh
minh hoạ và hoạt động khởi động. - Đọc:
+ Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được
các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung của bài đọc: Miêu tả bức tranh chợ Tết
vùng trung du đầy màu sắc, nhộn nhịp, vui vẻ. Từ đó, rút ra được ý nghĩa: Ca ngợi
cuộc sống ẩm no, bình yên, hạnh phúc, vui vẻ của người dân quê thông qua cảnh chợ
Tết. Học thuộc lòng được đoạn từ đầu đến “bên yếm mẹ”.
+ Tìm đọc được bài văn viết về cuộc sống, sinh hoạt, con người, vẻ đẹp quê hương,
đất nước, viết được Nhật kỉ đọc sách và chia sẻ được với bạn những điều em biết thêm
về đất nước, con người Việt Nam sau khi đọc bài văn
- Đóng vai và giới thiệu được một vài nét đẹp của chợ quê. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào
thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.


Năng lực riêng: Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học (biết
cảm nhận về câu văn hay trong bài đọc). 3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất yêu nước, nhân ái, trách nhiệm, biết bảo vệ và góp phần gìn
giữ cảnh vật, phong tục, truyền thống tốt đẹp.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, SBT Tiếng Việt 4. - Tranh ảnh SHS phóng to.
- Tranh, ảnh hoặc video clip về các buổi họp chợ miền trung du, chợ quê (nếu có).
- Bảng phụ ghi đoạn từ đầu đến “chạy đi đầu”.
- Tranh, ảnh hoặc video về hoạt động được tổ chức vào dịp lễ tết Nguyên đán ở
trường hoặc nơi em sống (nếu có).
- Thẻ từ, thẻ câu để thực hiện các BT luyện từ và câu.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có), bảng tương tác.
b. Đối với học sinh - SHS, SBT Tiếng Việt 4.
- Bài văn về cảnh đẹp đất nước phù hợp với chủ điểm “Việt Nam quê hương em” và
Nhật kí đọc sách.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS từng bước làm quen với bài học.


b. Tổ chức thực hiện
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ:
Chia sẻ cùng bạn những hoạt động thường được tổ chức
- HS hoạt động nhóm.
vào dịp tết Nguyên đán ở trường hoặc nơi em sống.
- GV mời 1 – 2 HS chia sẻ trước lớp, các HS khác lắng
nghe, nhận xét và bổ sung (nếu có).
- HS chia sẻ kết quả.
- GV nhận xét, đánh giá hoạt động của lớp.
- GV tổ chức cho HS xem tranh, liên hệ nội dung khởi
- HS lắng nghe, tiếp thu.
động với nội dung tranh, Gv đọc tên và phán đoán nội
- HS hoạt động theo hướng dung bài học. dẫn của GV.
- GV giới thiệu bài mới, GV ghi tên bài mới “Chợ tết”.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- HS lắng nghe, chuẩn bị vào
ĐỌC “ CHỢ TẾT” bài mới.
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Lắng nghe GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc, luyện đọc từ
khó, luyện cách ngắt nghỉ và đọc câu thể hiện cảm xúc của nhân vật.
- Đọc được bài đọc trong nhóm và trước lớp.
b. Tổ chức thực hiện
- GV đọc mẫu cho HS nghe: giọng đọc trong sáng, vui
tươi, hồn nhiên, thiết tha, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
tả vẻ đẹp của cảnh, hoạt động của con người.
- GV tổ chức cho HS đọc và luyện đọc một số từ khó,
hướng dẫn cách ngắt nghỉ và luyện đọc một số dòng thơ - HS luyện đọc. miêu tả cảnh vùng núi:
+ Từ khó: ôm ấp, nhà gianh,...


+ Một số dòng thơ miêu tả cảnh vùng núi:
Dải mây trắng/ đỏ dần trên đỉnh núi/
Sương hồng lam/ ôm ấp nóc nhà giành/
Trên con đường/ viền trắng mép đồi xanh/
Người các ấp/ tưng bừng ra chợ Tết/
- GV tổ chức cho HS đọc thành tiếng bài đọc trong nhóm
nhỏ, bài đọc có thể chia thành ba đoạn để luyện đọc và tìm - HS đọc bài theo hướng dẫn ý: của GV.
+ Đoạn 1: Từ đầu đế “ra chợ Tết”.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến “đuổi theo sau”. + Đoạn 3: Còn lại
- GV mời đại diện 1 – 2 nhóm lần lượt đọc các đoạn. Các
HS khác lắng nghe, nhận xét. - HS đọc bài.
- GV mời đại diện 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài. Các HS
khác lắng nghe, nhận xét. - HS đọc bài.
- GV nhận xét, đánh giá và khích lệ HS.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
- HS lắng nghe, tiếp thu.
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Giải nghĩa được một số từ khó.
- Đọc thầm lại bài đọc và trả lời các câu hỏi liên quan đến bài đọc.
- Nắm được nội dung, ý nghĩa của bài đọc.
b. Tổ chức thực hiện
- GV hướng dẫn HS giải nghĩa một số từ khó:
+ Lon xon: như lon ton, tả dáng đi, chạy, thường là của
- HS giải nghĩa từ khó.
trẻ em với những bước ngắn, nhanh nhẹn, vẻ hào hứng.
+ Rỏ: như nhỏ, rơi xuống thành từng giọt.
- GV tổ chức cho HS đọc bài và thảo luận nhóm để trả lời


zalo Nhắn tin Zalo