Giáo án Tuần 27 Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo

237 119 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 22 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tiếng việt lớp 4 Học kì 2 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt 4 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(237 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
TUẦN 27
Tiết 1
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Ôn luyện đọc thành tiếng, đọc hiểu văn bản.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào
thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
Năng lực riêng: Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ năng lực văn học (biết
cảm nhận về câu văn hay trong bài đọc).
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng
nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, SBT Tiếng Việt 4.
- Phiếu cho HS bắt thăm đoạn đọc và câu hỏi.
b. Đối với học sinh
1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
- SHS, SBT Tiếng Việt 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng và đọc hiểu
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Lắng nghe GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc, luyện đọc từ
khó, luyện cách ngắt nghỉđọc câu thể hiện cảm xúc của
nhân vật.
- Đọc hiểu được bài đọc trong nhóm và trước lớp.
b. Tổ chức thực hiện
- GV mời 1 2 HS xác định yêu cầu của BT1: Đọc thành
tiếng và trả lời câu hỏi.
- GV tổ chức nhóm 4 hoặc từng HS bắt thăm, đọc thành
tiếng một đoạn trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc
trong bài “Leng keng Đà Lạt”:
+ Câu 1: Đọc thành tiếng đoạn từ đầu đến “rung bờm
giờ” và trả lời câu hỏi. Những âm thanh trong khổ thơ đầu
gọi tả điều gì?
+ Câu 2: Đọc thành tiếng đoạn từ "Con đường chầm
chậm" đến hết trả lời câu hỏi. Những hình ảnh nào cho
thấy chủ ngựa rất lưu luyến với du khách?
+ Câu 3: Đọc thành tiếng đoạn từ đầu đến “rung bờm
gió” trả lời câu hỏi sao tác giả nói “Bé thả hồn ra
bốn phía/ Không say xe mà say sương"?
+ Câu 4: Đọc thành tiếng đoạn từ "Con đường chầm
chậm" đến hết và trả lời câu hỏi. Theo em, vì sao du khách
không muốn rời xa Đà Lạt?
- GV mời một số HS đọc thành tiếng một đoạn trong bài và
- HS xác định yêu cầu BT.
- HS hoạt động nhóm.
- HS thực hiện theo hướng
dẫn.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc trước lớp, các HS
khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:
+ Phiếu số 1: Gợi ý. Những âm thanh trong khổ thơ đầu
gợi tả cảnh vật thành phố Đà Lạt thanh bình, yên tĩnh,
trong trẻo.
+ Phiếu số 2: Gợi ý. Khung cảnh thành phố Đà Lạt thanh
bình, tuyệt đẹp thấp thoảng trong sương khiến bẻ mải
ngắm nhìn cảnh vật một cách say mê.
+ Phiếu số 3: Gợi ý: Hình ảnh “Ngựa quen đường cũ”, hi
vang rung bờm trong gió, mắt ngựa như ánh nắng ấm
áp, long lạnh như biết hỏi du khách. " Một “Một mai, bạn
trở lại không?”.
+ Phiếu số 4: Gợi ý: cảnh vật Đà Lạt rất đẹp, thanh
bình, đáng yêu, người vật đều quý mến du khách
du khách rất yêu Đà Lạt.
Hoạt động 2: Chia sẻ về bài đọc
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Chia sẻ về bài đọc.
- Nắm được nội dung, ý nghĩa của bài đọc.
b. Tổ chức thực hiện
- GV mời 1 – 2 HS xác định yêu cầu của BT2: theo em, âm
thanh tiếng lục lạc mở đầu kết thúc bài thơ gợi lên điều
gì? Vì sao?
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm, nói về điều à âm
thanh lục lạc mở đầu kết thúc bài thơ gợi lên giải
thích vì sao.
- GV mời 1 – 2 HS chia sẻ trước lớp, các bạn HS khác lắng
- HS xác định yêu cầu BT.
3
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
nghe, nhận xét và bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá hoạt động chốt đáp án: Âm
thanh gợi lên tình cảm yêu mến, lưu luyến không muốn
chia tay Đà Lạt của du khách, tình cảm quý mến du khách
của con người thiên nhiên Đà Lạt. Âm thanh tiếng
chuông xuyên suốt bài thơ vừa gợi cảm giác trọn vẹn đủ
đầy trước sau, vừa gợi vẻ đẹp thanh bình yên tình
cảm lưu luyến.
* CỦNG CỐ
- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của bài
học.
- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học,
khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những
HS còn chưa tích cực, nhút nhát.
* DẶN DÒ
- GV nhắc nhở HS:
+ Xem lại bài Ôn tập tiết 1, hiểu nội dung, ý nghĩa bài học.
+ Chia sẻ với người thân về bài học.
+ Đọc trước Ôn tập tiết 2.
- HS hoạt động nhóm.
- HS chia sẻ kết quả.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe, thực hiện.
4
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
Tiết 2
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Ôn luyện chính tả đoạn, bài.
- Ôn luyện viết hoa tên riêng của cơ quan, tổ chức.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào
thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
Năng lực riêng: Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ năng lực văn học (biết
cảm nhận về câu văn hay trong bài đọc).
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng
nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, SBT Tiếng Việt 4.
- Bảng phụ ghi bài Nha Trang.
- Tranh ảnh hoặc video clip về thành phố Nha Trang, đảo Hòn Én, Hòn Tre, Hòn
Khởi, cảnh bình minh trên bãi biển Nha Trang (nếu có)..
5
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II TUẦN 27 Tiết 1
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Ôn luyện đọc thành tiếng, đọc hiểu văn bản. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào
thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
Năng lực riêng: Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học (biết
cảm nhận về câu văn hay trong bài đọc). 3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, SBT Tiếng Việt 4.
- Phiếu cho HS bắt thăm đoạn đọc và câu hỏi.
b. Đối với học sinh 1

- SHS, SBT Tiếng Việt 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng và đọc hiểu
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Lắng nghe GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc, luyện đọc từ
khó, luyện cách ngắt nghỉ và đọc câu thể hiện cảm xúc của nhân vật.
- Đọc hiểu được bài đọc trong nhóm và trước lớp.
b. Tổ chức thực hiện
- HS xác định yêu cầu BT.
- GV mời 1 – 2 HS xác định yêu cầu của BT1: Đọc thành
tiếng và trả lời câu hỏi. - HS hoạt động nhóm.
- GV tổ chức nhóm 4 hoặc từng HS bắt thăm, đọc thành
tiếng một đoạn và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc
trong bài “Leng keng Đà Lạt”:
+ Câu 1: Đọc thành tiếng đoạn từ đầu đến “rung bờm
giờ” và trả lời câu hỏi. Những âm thanh trong khổ thơ đầu gọi tả điều gì?
+ Câu 2: Đọc thành tiếng đoạn từ "Con đường chầm
chậm" đến hết và trả lời câu hỏi. Những hình ảnh nào cho
thấy chủ ngựa rất lưu luyến với du khách?
+ Câu 3: Đọc thành tiếng đoạn từ đầu đến “rung bờm
gió” và trả lời câu hỏi Vì sao tác giả nói “Bé thả hồn ra - HS thực hiện theo hướng
bốn phía/ Không say xe mà say sương"? dẫn.
+ Câu 4: Đọc thành tiếng đoạn từ "Con đường chầm
chậm" đến hết và trả lời câu hỏi. Theo em, vì sao du khách - HS lắng nghe, tiếp thu.
không muốn rời xa Đà Lạt?
- GV mời một số HS đọc thành tiếng một đoạn trong bài và 2


trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc trước lớp, các HS
khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:
+ Phiếu số 1: Gợi ý. Những âm thanh trong khổ thơ đầu
gợi tả cảnh vật ở thành phố Đà Lạt thanh bình, yên tĩnh, trong trẻo.
+ Phiếu số 2: Gợi ý. Khung cảnh thành phố Đà Lạt thanh
bình, tuyệt đẹp thấp thoảng trong sương khiến bẻ mải
ngắm nhìn cảnh vật một cách say mê.
+ Phiếu số 3: Gợi ý: Hình ảnh “Ngựa quen đường cũ”, hi
vang rung bờm trong gió, mắt ngựa như có ánh nắng ấm
áp, long lạnh như biết hỏi du khách. " Một “Một mai, bạn trở lại không?”.
+ Phiếu số 4: Gợi ý: Vì cảnh vật Đà Lạt rất đẹp, thanh
bình, đáng yêu, người và vật đều quý mến du khách và vì
du khách rất yêu Đà Lạt.
Hoạt động 2: Chia sẻ về bài đọc
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Chia sẻ về bài đọc.
- Nắm được nội dung, ý nghĩa của bài đọc.
b. Tổ chức thực hiện
- GV mời 1 – 2 HS xác định yêu cầu của BT2: theo em, âm
thanh tiếng lục lạc mở đầu và kết thúc bài thơ gợi lên điều gì? Vì sao?
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm, nói về điều à âm
thanh lục lạc mở đầu và kết thúc bài thơ gợi lên và giải - HS xác định yêu cầu BT. thích vì sao.
- GV mời 1 – 2 HS chia sẻ trước lớp, các bạn HS khác lắng 3


nghe, nhận xét và bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá hoạt động và chốt đáp án: Âm - HS hoạt động nhóm.
thanh gợi lên tình cảm yêu mến, lưu luyến không muốn
chia tay Đà Lạt của du khách, tình cảm quý mến du khách
của con người và thiên nhiên Đà Lạt. Âm thanh tiếng - HS chia sẻ kết quả.
chuông xuyên suốt bài thơ vừa gợi cảm giác trọn vẹn đủ
đầy trước sau, vừa gợi vẻ đẹp thanh bình yên ả và tình - HS lắng nghe, tiếp thu. cảm lưu luyến. * CỦNG CỐ
- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của bài học.
- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học,
khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những
HS còn chưa tích cực, nhút nhát. - HS lắng nghe, tiếp thu. * DẶN DÒ - HS lắng nghe, tiếp thu. - GV nhắc nhở HS:
+ Xem lại bài Ôn tập tiết 1, hiểu nội dung, ý nghĩa bài học.
+ Chia sẻ với người thân về bài học.
+ Đọc trước Ôn tập tiết 2.
- HS lắng nghe, thực hiện. 4


zalo Nhắn tin Zalo