Giáo án Tuần 34 Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức

210 105 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 32 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tiếng việt lớp 4 Học kì 2 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt 4 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(210 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… TUẦN 34
BÀI 29: LỄ HỘI Ở NHẬT BẢN
Đọc: Lễ hội ở Nhật Bản
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Đọc đúng bài Lễ hội ở Nhật Bản, biết nhấn giọng vào những từ ngữ thể hiện thông tin
quan trọng về lễ hội ở Nhật Bản, thể hiện niềm tự hào của các bạn nhỏ Nhật Bản về lễ hội trên đất nước mình.
- Biết được một số lễ hội đặc trưng của Nhật Bản (về thời gian tổ chức lễ hội, ý nghĩa của
lễ hội, các hoạt động diễn ra trong lễ hội,...); thấy được vẻ đẹp của một đất nước từ sự quan
tâm, yêu thương của toàn xã hội dành cho thiếu nhi. Hiếu điều tác giả muốn nói qua thông
tin về một số lễ hội ở Nhật Bản.
- Thêm yêu lễ hội, yêu truyền thống văn hoá của quê hương; ham mê đọc sách báo để hiểu
biết thêm về phong tục, tập quán, về thiên nhiên và cuộc sống tươi đẹp của các quốc gia trên thế giới.
- Phát triển óc tưởng tượng, thể hiện ước mơ trong sáng của bản thân. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực
tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
Năng lực riêng: Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học (biết cảm
nhận về câu văn hay trong bài đọc). 3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng trí tưởng tượng phong phú.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên


- Giáo án, SHS, SGV Tiếng Việt 4.
- Tranh ảnh minh họa bài đọc.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh - SHS Tiếng Việt 4.
- Tranh ảnh, mô hình sáng chế độc đáo các em thấy có ích hoặc do các em tự làm phục
vụ cho cuộc sống trong tương lai.
- Tranh ảnh, tư liệu về lễ hội ở Nhật Bản và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ÔN BÀI CŨ
- GV mời 2 HS đọc nối tiếp bài Chuyến du lịch thú vị. - HS đọc bài.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em có những hiểu biết gì về - HS lắng nghe GV nêu
Pa-ri sau khi đọc bài “Chuyến du lịch thú vị”? câu hỏi.
- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời. Các HS khác lắng nghe, - HS trả lời.
nhận xét, nêu ý kiến (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi HS. - HS lắng nghe, tiếp thu.
- GV chốt đáp án: Pa-ri là nơi lưu giữ rất nhiều công trình - HS lắng nghe, tiếp thu.
kiến trúc lịch sử, có nhiều điểm du lịch nổi tiếng khắp thế
giới. Người dân Pa-ri rất lịch sự, mến khách. Tháp Ép-phen
là niềm tự hào của người dân Pa-ri...
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS từng bước làm quen với bài học. b. Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi và thảo luận: Chia - HS làm việc nhóm đôi.
sẻ cùng bạn: Em biết gì về đất nước Nhật Bản?
- GV trình chiếu một số tranh ảnh về Nhật Bản: - HS quan sát.

- HS trình bày ý kiến trước lớp.
- GV mời đại diện 2 – 3 nhóm trình bày ý kiến trước lớp. Các - HS lắng nghe.
HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá và khích lệ HS. - HS quan sát, lắng nghe.
- GV giới thiệu về đất nước Nhật Bản:
+ Nhật Bản còn gọi là “xứ sở mặt trời mọc”, “xứ sở hoa anh đào”...
+ Quốc kì Nhật Bản còn được gọi là “lá cờ mặt trời”, “vòng
tròn mặt trời”, được thiết kế đơn giản với nền trắng và một - HS lắng nghe.
vòng tròn màu đỏ ở trung tâm. Màu trắng tượng trưng cho sự
thuần khiết và chính trực, màu đỏ tượng trưng cho sự chân
thành và nhiệt tình.
+ Địa hình chủ yếu của Nhật Bản là đồi núi; nhiều núi lửa,
ngọn núi cao nhất là Phú Sĩ cao hơn 3776 m. Nhật Bản
thường xuyên phải hứng chịu các trận động đất và sóng thần.
+ Người Nhật rất chăm chỉ, tập trung vào công việc, đi đúng
giờ, có ý thức cộng đồng (thể hiện rõ qua những trận động
đất, sóng thần,...).
+ Trang phục truyền thống của Nhật: ki-mô-nô; những món
ăn truyền thống: su-si (cơm trộn giấm kết hợp với thịt, cá, hải - HS lắng nghe.
sản và các loại rau củ quả tươi), sa-si-mi (hải sản tươi sống),
tem-pu-ra (món rắn hải sản),...
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa SHS tr.127, dẫn
dắt và giới thiệu bài đọc:

- HS quan sát.
- GV dẫn dắt vào bài đọc: Bài đọc Lễ hội ở Nhật Bản sẽ đưa
các em tới vùng đất Nhật Bản, nơi có nhiều lễ hội độc đáo,
nhiều lễ hội rất ý nghĩa và thú vị dành cho thiếu nhi.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - HS đọc SGK.
- Đọc được cả bài Lễ hội ở Nhật Bản với giọng đọc diễn cảm.
- Hiểu từ ngữ mới trong bài; đọc đúng các từ dễ phát âm sai.
- Luyện đọc cá nhân, theo cặp. b. Cách tiến hành
- GV hướng dẫn HS đọc phần Từ ngữ SGK tr.126: - HS lắng nghe GV đọc
+ Búp bê Hi-na: búp bê dùng trong lễ hội, được làm bằng gỗ bài, đọc thầm theo.
hoặc vải độn rơm có trang phục gồm nhiều lớp cầu kì.
- HS đọc bài, các HS khác
+ Bánh hi-si-mô-chi: bánh làm từ gạo nếp, dẻo thơm và rất lắng nghe, đọc thầm theo. mềm.
- GV đọc cả bài: ngữ điệu chung: to, rõ ràng, không cần diễn cảm.
- GV mời 3 HS đọc nối tiếp các đoạn.
+ Đoạn 1: từ đầu đến xứ sở hoa anh đào (giới thiệu về lễ hội - HS luyện đọc.
Hoa anh đào ở Nhật Bản).
+ Đoạn 2: tiếp theo đến bánh hi-si-mô-chi (giới thiệu về lễ hội Búp bê ở Nhật Bản).


zalo Nhắn tin Zalo