Giáo án Tuần 35 Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức

268 134 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 22 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tiếng việt lớp 4 Học kì 2 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt 4 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(268 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… TUẦN 35
ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CUỐI NĂM HỌC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Đọc đúng và diễn cảm các văn bản truyện, kịch, thơ, văn bản miêu tả được học:
nhấn giọng đúng từ ngữ, thể hiện được cảm xúc qua giọng đọc.... Tốc độ đọc khoảng
80 – 90 tiếng trong 1 phút. Đọc thầm, đọc lướt nhanh hơn lớp 3. Biết sử dụng từ điển
học sinh để tìm từ và nghĩa của tủ ngữ trong bài đọc. Biết ghi vào phiếu đọc sách
(hoặc sổ tay, vở ghi chép) những chi tiết, nội dung hữu ích cho mình.
- Hiểu nội dung bài đọc (nhận biết được một số chi tiết và nội dung chính, những
thông tin chính của bài đọc, hiểu được điều tác giả muốn nói qua văn bản dựa vào gợi
ý, hướng dẫn). Biết tóm tắt văn bản, nêu được chủ đề của văn bản (vấn đề chủ yếu mà
tác giả muốn nêu ra trong văn bản).
- Nhận biết được đặc điểm, tính cách của nhân vật thể hiện qua các từ ngữ miêu tả
hình dáng, điệu bộ, hành động.... Nhận biết mối quan hệ giữa các nhân vật trong câu
chuyện thể hiện qua cách xưng hô. Nhận biết được hình ảnh trong thơ, lời thoại của
các nhân vật trong văn bản truyện hoặc kịch. Hiểu tác dụng của biện pháp nhân hoá.
- Nêu được suy nghĩ, tình cảm của bản thân về nội dung, ý nghĩa của văn bản, biết
giải thích vì sao mình yêu thích văn bản, ý nghĩa của văn bản đối với bản thân hay
cộng đồng, nêu được cách ứng xử của bản thân khi gặp tình huống tương tự như tình
huống của nhân vật trong văn bản.
- Đọc hiểu văn bản thông tin: Nhận biết được những thông tin chính của văn bản. Tóm
tắt được văn bản đã đọc. Nhận biết được đặc điểm của một số loại văn bản thông tin
thông dụng, đơn giản (văn bản chỉ dẫn các bước thực hiện công việc hoặc cách làm


cách sử dụng một sản phẩm; thư, đơn, báo cáo công việc). Nhận biết bố cục của văn
bản: phần đầu, phần giữa (phần chính), phần cuối. Nhận biết được thông tin của văn
bản qua hình ảnh, số liệu... Nêu được vấn đề gợi ra từ văn bản có ý nghĩa đối với bản thân hay cộng đồng.
- Viết được đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của bản thân về một nhân vật trong văn
học hoặc một người gần gũi, thân thiết. Viết được bài văn miêu tả con vật hoặc miêu
tả cây cối. Viết được bài văn kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc... Bước đầu biết
viết theo các bước: xác định nội dung viết; quan sát và tìm tư liệu để tìm ý và lập dàn
ý; viết được đoạn văn/ bài văn theo dàn ý đã lập; chỉnh sửa bài văn/ đoạn văn (về bố
cục, dùng từ, đặt câu, chính tả).
- Biết nói theo đề tài phù hợp chủ điểm được học: nói rõ ràng, tập trung vào mục đích
và để tài, thể hiện được thái độ tự tin, biết kết hợp cử chỉ, điệu bộ để tăng hiệu quả
giao tiếp (có thể kết hợp sử dụng các phương tiện hỗ trợ như tranh ảnh, sơ đồ...). Kể
lại được sự việc đã tham gia và biết chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ về sự việc đó. Trình
bày những lí lẽ để củng cố một ý kiến hoặc nhận định về một vấn đề gần gũi với đời
sống. Nghe và hiểu chủ đề, những chi tiết quan trọng trong câu chuyện, bước đầu kết
hợp nghe và ghi lại những nội dung quan trọng khi nghe ý kiến của người khác. Biết
tuân thủ quy tắc luân phiên lượt lời, tập trung vào vấn đề trao đổi, thảo luận. Biết
đóng góp ý kiến trong quá trình trao đổi thảo luận.
- Nhận biết được quy tắc viết hoa tên riêng của cơ quan, tổ chức. Nhận biết công dụng
của từ điển, biết cách tìm tủ và nghĩa của từ trong từ điển. Bước đầu hiểu nghĩa của
một số thành ngữ đơn giản và nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng xuất hiện
trong bài học. Nhận biết câu và các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của câu.
Biết sử dụng đầu gạch ngang dấu gạch nối.... Nhận biết đặc điểm và hiểu tác dụng của
biện pháp nhân hoá. Nhận biết được câu chủ đề của đoạn văn, cấu trúc của văn bản. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.


- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào
thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
Năng lực riêng: Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học (biết
cảm nhận về câu văn hay trong bài đọc). 3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước.
- Bồi dưỡng trách nhiệm bảo vệ nền hòa bình thế giới.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV Tiếng Việt 4.
- Tranh ảnh minh họa bài đọc.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
- Phiếu học tập, đề kiểm tra.
2. Đối với học sinh - SHS Tiếng Việt 4.
- Tranh ảnh, tư liệu và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TIẾT 1-2
Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Nắm được các chủ điểm đã học. b. Cách tiến hành
- GV yêu cầu 1 HS đọc bài tập 1: Quan sát tranh và trả - HS đọc câu hỏi. lời câu hỏi.
a. Dòng chữ trên mỗi cánh buồm cho biết điều gì?
b. Theo em, cần ghi những gì vào cánh buồm số 6, 7, 8?
c. Hình ảnh những chiếc thuyền đi từ sông ra biển có ý


nghĩa như thế nào?
Chọn một phương án dưới đây hoặc đưa ra ý kiến của em.
Hành trình học Bằng con đường Nếu biết gom
tập dài lâu sẽ học tập, tương nhặt kiến thức
mang lại cho em lai của em sẽ mỗi ngày, em sẽ
những hiểu biết ngày càng rộng thành công. lớn lao. mở.
- GV mời 1 HS đọc to những dòng chữ trên những chiếc - HS đọc bài. khinh khí cầu.
- GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm, tìm câu trả lời - HS làm việc nhóm.
- GV mời đại diện 1 – 2 nhóm trình bày trước lớp. - HS trả lời.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án: - HS lắng nghe, tiếp thu.
+ a. Mỗi cánh buồm trong tranh ghi lại tên của từng chủ
điểm trong SHS Tiếng Việt 1. Thứ tự sắp xếp là chủ điểm
1 (Mỗi người một về) ở gần nhất, chủ điểm 8 ( Vì một thế


zalo Nhắn tin Zalo