Giáo án Về hình tượng bà Tú trong bài thơ Thương vợ Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo

478 239 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(478 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:

Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
TIẾT……… : VỀ HÌNH TƯỢNG BÀ TÚ TRONG BÀI THƯƠNG VỢ (Chu Văn Sơn) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết và xác định được thể loại của văn bản.
- Xác định và phân tích được luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng, vai trò của
luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong việc thể hiện luận đề.
- Xác định và phân tích được nét độc đáo về nội dung và hình thức của nghệ thuật của văn bản.
- Xác định và phân tích được hình tượng bà Tú hiện lên chân thực là một người
phụ nữ tảo tần, tháo vát, chịu thương chịu khó, yêu chồng thương con và hết lòng hi sinh vì gia đình.
- Viết được bài văn phân tích được văn bản: “Về hình tượng bà Tú trong bài Thương vợ”. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện;
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản có cùng chủ đề. 3. Phẩm chất:
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Yêu quê hương, đất nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 9, soạn bài theo hệ thống câu hỏi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học
tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Chia sẻ một vài suy nghĩ, cảm nhận của em
về bài thơ Thương vợ (Trần Tế Xương).
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ suy nghĩ.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới:
Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu văn bản Về hình tượng bà Tú trong bài Thương vợ.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về tác giả, tác phẩm.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ I. Tìm hiểu chung - GV yêu cầu HS:
1. Tác giả: Chu Văn Sơn
+ Đọc và giới thiệu về tác giả Chu - Ngày sinh: sinh năm 1962, mất năm 2019
Văn Sơn và tác phẩm Về hình tượng - Quê quán: Đông Hương, Thành phố Thanh
bà Tú trong bài Thương vợ. Hóa, Tỉnh Thanh Hóa.
GV hướng dẫn cách đọc. GV đọc - Cuộc đời:
mẫu thành tiếng một đoạn đầu, sau đó + Ông là giảng viên bộ môn Văn học Việt Nam
HS thay nhau đọc thành tiếng toàn hiện đại, khoa Ngữ văn, Trường ĐH Sư phạm VB.
Hà Nội từ năm 1986. Trước đó, ông từng giảng - HS lắng nghe.
dạy tại Trường ĐH Quy Nhơn (Bình Định).
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực + Tiến sĩ Chu Văn Sơn được biết đến như một hiện nhiệm vụ
nhà sư phạm có lối giảng dạy rất cuốn hút học
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan sinh, ông còn là một nhà văn với nhiều sáng đến bài học.
tác, nhưng sự nghiệp độc đáo của ông là ở
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động mảng nghiên cứu phê bình văn học. và thảo luận 2. Tác phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- Xuất xứ: In trong Thơ văn Trần Tế Xương,
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả NXB Giáo dục, 1984. lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức → Ghi lên bảng.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản a. Mục tiêu:
- Nhận biết và xác định được thể loại của văn bản.
- Xác định và phân tích được luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng, vai trò của
luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong việc thể hiện luận đề.
- Xác định và phân tích được nét độc đáo về nội dung và hình thức của nghệ thuật của văn bản.
- Xác định và phân tích được hình tượng bà Tú hiện lên chân thực là một người
phụ nữ tảo tần, tháo vát, chịu thương chịu khó, yêu chồng thương con và hết lòng hi sinh vì gia đình.
- Viết được bài văn phân tích được văn bản: “Về hình tượng bà Tú trong bài Thương vợ”.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM * NV1:
II. Tìm hiểu chi tiết
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
1. Những luận điểm chính của văn bản
- GV đặt câu hỏi:
- Luận đề: Hình tượng bà Tú trong bài thơ
- GV yêu cầu HS thảo luận: Thương vợ.
+ Xác định luận đề và trình bày các - Luận điểm 1: Hoàn cảnh gia đình
luận điểm chính của văn bản. Chỉ ra + Lí lẽ: Nền tảng gia đình và thời buổi Tây
các lí lẽ, dẫn chứng làm sáng tỏ các


zalo Nhắn tin Zalo