Phát triển tư duy sáng tạo Giải Toán 8 Hình học - Chương 3: Tam giác đồng dạng

291 146 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Toán Học
Dạng: Chuyên đề
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Phát triển tư duy sáng tạo Giải Toán 8 Hình học năm 2023

    Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    277 139 lượt tải
    100.000 ₫
    100.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ tài liệu Phát triển tư duy sáng tạo Hình học lớp 8 môn Toán mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Toán lớp 8.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(291 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Chương III.
TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
Chuyên đề 13.
ĐỊNH LÝ TA-LÉT TRONG TAM GIÁC
A. Kiến thức cần nhớ
Tỉ số của hai đoạn thẳng. Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo.
Đoạn thẳng tỉ lệ. Hai đoạn thẳng AB CD gọi tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B C’D nếu tỉ lệ
thức:
hay
Định Ta-let trong tam giác. Nếu một đường thẳng song song
với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai
cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.
Trong hình bên
1. Định Ta-lét đảo. Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác
định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường
thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác.
Trong hình bên
2. Hệ quả của định lý Ta-lét. Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh
còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác đã cho.
Trong hình bên:
Chú ý. Hệ quả trên vẫn đúng cho trường hợp đường thẳng a song song với một cạnh của tam giác
cắt phần kéo dài của hai cạnh còn lại.
Trang 1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
B. Một số ví dụ
Ví dụ 1. Cho tam giác ABC có trung tuyến AM. Từ một điểm E trên cạnh BC ta kẻ đường thẳng Ex song
song với AM và cắt tia CA, BA lần lượt tại F và G.
Chứng minh:
Giải
* Tìm cách giải.
- Để chứng minh , suy luận thông thường dựng đoạn thẳng trên tia EF, EG bằng
đoạn thẳng AM, rồi biến đổi cộng trừ đoạn thẳng. Chẳng hạn trong ví dụ này, qua A kẻ đường thẳng song
song với BC, cắt EF tại I. Dễ dàng nhận thấy EI = AM, do vậy chỉ cần chứng minh GI = IF xong. Tuy
nhiên để chứng minh GI = IF bằng cách ghép vào hai tam giác bằng nhau là khó khăn, chính vì vậy chúng
ta chứng minh tỉ số bằng nhau có cùng mẫu số. Quan sát kỹ nhận thấy GI IF thể đặt trên mẫu số là
IE! Từ đó vận dụng định lý và hệ quả Ta-let để chứng minh là xong.
Ngoài cách trên, chúng ta thể biến đổi kết luận thành tổng tỉ số chứng minh
xong. Do đó vận dụng định Ta-lét biến đổi linh hoạt tỷ lệ thức yêu cầu tất yếu trong dạng toán
này.
* Trình bày lời giải
Cách 1. Giả sử E thuộc đoạn BM.
Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt EF tại I. Ta có AMEI là hình bình hành, suy ra EI = AM.
Áp dụng định lý Ta-lét, xét có AI // CE,
Xét có AI // BE, AM // GE
Từ (1) và (2), kết hợp với BM = MC
Suy ra IG = IF.
Trang 2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ta có:
Cách 2. Giả sử E thuộc đoạn BM.
Theo hệ quả định lý Ta-lét:
Xét
Xét
Cộng vế theo vế (3) và (4) ta có:
hay
Suy ra
dụ 2: Cho hình thang ABCD (AB//CD). Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho BE = CD. Gọi
giao điểm của AC với DB và DE theo thứ tự là I và K. Chứng minh hệ thức
Giải
* Tìm cách giải. Nhận thấy rằng: chúng ta không thể chứng minh trực tiếp do vậy nên sử
dụng tỉ số trung gian. Khai thác BE = CD AB//CD rất tự nhiên chúng ta vận dụng hệ quả định Ta-
lét.
* Trình bày lời giải
Đặt AB = a, BE = CD = b. Theo hệ quả định lý Ta-lét
Ta có:
Từ (1) và (2) suy ra:
Ví dụ 3. Cho tam giác ABC có , AD là đường phân giác. Chứng minh rằng:
Giải
Kẻ DE // AB, ta có:
nên tam giác ADE đều. Suy ra AD = AE = DE.
Trang 3
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Áp dụng hệ quả định lý Ta-lét: hay
Mặt khác nên
Suy ra
Nhận xét. Những bài toán chứng minh đẳng thức nghịch đảo độ dài đoạn thẳng, bạn nên biến đổi
chứng minh hệ thức tương đương có tỉ số của hai đoạn thẳng.
dụ 4. Một đường thẳng đi qua trọng tâm G của tam giác ABC cắt cạnh AB, AC lần lượt tại M N.
Chứng minh rằng:
a) b)
Giải
* Tìm cách giải. Đtạo ra tỉ số chúng ta cần vận dụng định Ta-let, hình vẽ chưa yếu
tố song song do vậy chúng ta cần kẻ thêm yếu tố song song. Kẻ đường thẳng song song với MN từ B và C
vừa khai thác được yếu tố trọng tâm, vừa tạo ra được tỉ số yêu cầu.
* Trình bày lời giải
Trường hợp 1. Nếu MN // BC, thì lời giải giản đơn (dành cho bạn đọc).
Trường hợp 2. Xét MN không song song với BC.
a) Gọi giao điểm của AG và BC là D
Kẻ BI // CK // MN
Xét nên
Áp dụng định lý Ta-lét, ta có (vì MG // BI);
(vì GN // CK).
Suy ra (1) (vì ).
b) Xét
hay suy ra
Trang 4
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Nhận xét. Từ kết quả (1), chúng ta thấy rằng bởi G là trọng tâm nên . Vậy nếu G không phải là
trọng tâm thì ta có bài toán sau:
- Một đường bất kỳ cắt cạnh AB, AC đường trung tuyến AD của tam giác ABC lần lượt tại M, N
G. Chứng minh rằng:
- Nếu thay yếu tố trung tuyến bằng hình bình hành, ta bài toán sau: Cho hình bình hành ABCD. Một
đường thẳng bất kỳ cắt AB, AD và AC lần lượt tại M, N và G. Chứng minh rằng:
dụ 5. Một đường thẳng đi qua trọng tâm G của tam giác ABC cắt cạnh AB, AC lần lượt tại P, Q.
Chứng minh rằng:
(Olympic Toán, Tây Ban Nha, năm 1995)
Giải
* Tìm cách giải. Vẽ hình xong và quan sát, chúng ta nhận thấy tỉ s đã có ở câu b, ví dụ 4 và có
kết quả là . Do vậy khai thác yếu tố này, kết hợp với bất đẳng thức đại số cho lời giải đẹp.
* Trình bày lời giải
Dựa vào ví dụ 4, ta có:
Áp dụng bất đẳng thức
Ta có: hay .
dụ 6. Cho ABCD hình bình hành tâm O. Gọi M, N trung điểm BO; AO. Lấy F trên cạnh AB
sao cho FM cắt cạnh BC tại E và tia FN cắt cạnh AD tại K. Chứng minh rằng:
a) b)
Giải
* Tìm cách giải.
Với phân tích và suy luận như câu a, ví dụ 4 thì câu a, ví dụ này không quá khó.
Trang 5
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Chương III.
TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
Chuyên đề 13.
ĐỊNH LÝ TA-LÉT TRONG TAM GIÁC
A. Kiến thức cần nhớ
Tỉ số của hai đoạn thẳng. Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo.
Đoạn thẳng tỉ lệ. Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B và C’D nếu có tỉ lệ thức: hay
Định lý Ta-let trong tam giác. Nếu một đường thẳng song song
với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai
cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ. Trong hình bên
1. Định lý Ta-lét đảo. Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác
và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường
thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác. Trong hình bên
2. Hệ quả của định lý Ta-lét. Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh
còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác đã cho. Trong hình bên:
Chú ý. Hệ quả trên vẫn đúng cho trường hợp đường thẳng a song song với một cạnh của tam giác và
cắt phần kéo dài của hai cạnh còn lại. Trang 1

B. Một số ví dụ
Ví dụ 1. Cho tam giác ABC có trung tuyến AM. Từ một điểm E trên cạnh BC ta kẻ đường thẳng Ex song
song với AM và cắt tia CA, BA lần lượt tại F và G. Chứng minh: Giải * Tìm cách giải. - Để chứng minh
, suy luận thông thường là dựng đoạn thẳng trên tia EF, EG bằng
đoạn thẳng AM, rồi biến đổi cộng trừ đoạn thẳng. Chẳng hạn trong ví dụ này, qua A kẻ đường thẳng song
song với BC, cắt EF tại I. Dễ dàng nhận thấy EI = AM, do vậy chỉ cần chứng minh GI = IF là xong. Tuy
nhiên để chứng minh GI = IF bằng cách ghép vào hai tam giác bằng nhau là khó khăn, chính vì vậy chúng
ta chứng minh tỉ số bằng nhau có cùng mẫu số. Quan sát kỹ nhận thấy GI và IF có thể đặt trên mẫu số là
IE! Từ đó vận dụng định lý và hệ quả Ta-let để chứng minh là xong.
Ngoài cách trên, chúng ta có thể biến đổi kết luận thành tổng tỉ số và chứng minh là
xong. Do đó vận dụng định lý Ta-lét và biến đổi linh hoạt tỷ lệ thức là yêu cầu tất yếu trong dạng toán này.
* Trình bày lời giải
Cách 1. Giả sử E thuộc đoạn BM.
Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt EF tại I. Ta có AMEI là hình bình hành, suy ra EI = AM.
Áp dụng định lý Ta-lét, xét có AI // CE, Xét có AI // BE, AM // GE
Từ (1) và (2), kết hợp với BM = MC Suy ra IG = IF. Trang 2

Ta có:
Cách 2. Giả sử E thuộc đoạn BM.
Theo hệ quả định lý Ta-lét: Xét có Xét có
Cộng vế theo vế (3) và (4) ta có: hay Suy ra
Ví dụ 2: Cho hình thang ABCD (AB//CD). Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho BE = CD. Gọi
giao điểm của AC với DB và DE theo thứ tự là I và K. Chứng minh hệ thức Giải
* Tìm cách giải. Nhận thấy rằng: chúng ta không thể chứng minh trực tiếp do vậy nên sử
dụng tỉ số trung gian. Khai thác BE = CD và AB//CD rất tự nhiên chúng ta vận dụng hệ quả định lý Ta- lét.
* Trình bày lời giải
Đặt AB = a, BE = CD = b. Theo hệ quả định lý Ta-lét Ta có: Từ (1) và (2) suy ra:
Ví dụ 3. Cho tam giác ABC có
, AD là đường phân giác. Chứng minh rằng: Giải Kẻ DE // AB, ta có:
nên tam giác ADE đều. Suy ra AD = AE = DE. Trang 3


Áp dụng hệ quả định lý Ta-lét: hay Mặt khác nên Suy ra
Nhận xét. Những bài toán chứng minh đẳng thức có nghịch đảo độ dài đoạn thẳng, bạn nên biến đổi và
chứng minh hệ thức tương đương có tỉ số của hai đoạn thẳng.
Ví dụ 4. Một đường thẳng đi qua trọng tâm G của tam giác ABC cắt cạnh AB, AC lần lượt tại M và N. Chứng minh rằng: a) b) Giải
* Tìm cách giải. Để tạo ra tỉ số
chúng ta cần vận dụng định lý Ta-let, mà hình vẽ chưa có yếu
tố song song do vậy chúng ta cần kẻ thêm yếu tố song song. Kẻ đường thẳng song song với MN từ B và C
vừa khai thác được yếu tố trọng tâm, vừa tạo ra được tỉ số yêu cầu.
* Trình bày lời giải
Trường hợp 1. Nếu MN // BC, thì lời giải giản đơn (dành cho bạn đọc).
Trường hợp 2. Xét MN không song song với BC.
a) Gọi giao điểm của AG và BC là D Kẻ BI // CK // MN Xét và có nên
Áp dụng định lý Ta-lét, ta có (vì MG // BI); (vì GN // CK). Suy ra (1) (vì ). b) Xét hay suy ra Trang 4


zalo Nhắn tin Zalo