Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 2 Cánh diều Học kì 2

21 11 lượt tải
Lớp: Lớp 2
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Bài tập hàng ngày
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 114 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bài tập hàng ngày môn Tiếng Việt lớp 2 bộ Cánh diều mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Tiếng Việt lớp 2.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(21 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


BÀI TẬP HẰNG NGÀY TIẾNG VIỆT 2 - TẬP 2 – CÁNH DIỀU
BÀI 19: BẠN TRONG NHÀ
BÀI ĐỌC 1: Đàn gà mới nở Đọc hiểu
Bài 1. Gạch chân dưới câu thơ tả mắt của chú gà con.
Lông vàng mát dịu Mắt đen sáng ngời Ơi chú gà ơi! Ta yêu chú lắm!
Bài 2. Đánh dấu ☑ từ chỉ hoạt động của gà mẹ được nhắc đến trong bài thơ trên. ☐ Ngẩng đầu trông. ☐ Dang đôi cánh. ☐ Gáy vang lừng. ☐ Cứu chị vịt.
Bài 3. Khi diều hâu và quạ đã bay đi, đàn gà con làm gì?
………………………………………………………………………………………………… ……..
………………………………………………………………………………………………… ……..
…………………………………………………………………………………………………
……..…………………………………………………………………………...
Bài 4. Nội dung chính của bài thơ là gì?
………………………………………………………………………………………………… ……..
………………………………………………………………………………………………… ……..
…………………………………………………………………………………………………
……..………………………………………………………………………… Luyện tập
Bài 1. Em hãy gạch chân các từ chỉ đặc điểm có trong đoạn thơ sau:

Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu
Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao.
(Trích “Cây dừa” - Trần Đăng Khoa)
Bài 2. Em hãy đặt một câu với một từ vừa gạch chân ở bài 1:
………………………………………………………………………………………………… ……..
………………………………………………………………………………………………… ……..
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………..
Bài 3. Hãy nối từ ở cột bên trái với từ ở cột bên phải để tạo thành câu có nghĩa: Con trâu có đôi tai rất thính Lông của chú mèo mềm mại như nhung Con chó có thân hình to khỏe
Bài 4. Em hãy điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn sau:
Chó mèo gà vịt không chỉ là vật nuôi trong gia đình mà còn là người bạn thân thiết của mọi nhà.
BÀI VIẾT 1: Phân biệt l/n, dấu hỏi/ dấu ngã Bài 1. Nghe – viết:
Hì hà hì hụi (Trích) Hi hà hì hụi Phát bụi phát bờ Cho lau phất cờ Cho trâu ra trận. Đồng dao Việt Nam
Bài 2. Điền “l” hoặc “n” thích hợp vào chỗ trống: tấm …..òng …..òng cốt …..òng tốt …..òng súng
Bài 3. Hãy hoàn thành khổ thơ bằng cách điền dấu hỏi hoặc dấu ngã thích hợp: Mèo con nhanh thế Đuôi còn nhanh hơn Mèo dừng lại nghi
Đuôi vân chờn vờn.
BÀI ĐỌC 2: Bồ câu tung cánh Đọc hiểu
Bài 1. Tổ tiên của bồ câu nhà là loài nào?

………………………………………………………………………………………………… ……..
…………………………………………………………………………………………………
……..…………………………………………………………
……………………………..…………………………………………………………
Bài 2. Gạch chân dưới câu văn chứng minh bồ câu rất thông minh.
Bồ câu rất thông minh. Chúng có thể bay xa tới một nghìn tám trăm ki-lô-mét, nhưng dù
bay xa đến đâu, chúng vẫn nhớ đường về. Vì thế, từ xưa, người ta đã huấn luyện bồ câu để đưa
thư. Ở nước ta, trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh, tướng Nguyễn Chích đã
dùng bồ câu đưa tin, góp phần đánh thắng nhiều trận quan trọng.
Bài 3. Bồ câu được con người đưa về nuôi từ bao giờ?
………………………………………………………………………………………………… ……..
…………………………………………………………………………………………………
……..…………………………………………………………………………………
……………………………..…………………………………………………………………
Bài 4. Hoàn thành bảng dưới đây: Đoạn Nội dung Đoạn 1 Đoạn 2 Đoạn 3
Bài 5. Nội dung chính của bài tập đọc Bồ câu tung cánh là gì?
………………………………………………………………………………………………… ……..
…………………………………………………………………………………………………
……..…………………………………………………………………………………
……………………………..…………………………………………………………………. Luyện tập
Bài 1. Hãy gạch chân bộ phận trả lời cho câu hỏi “Thế nào?” trong các câu sau:
a)
Chú chó Lu rất trung thành.
b) Chú mèo Mun nhà em có đôi mắt tròn xoe.
c) Mỗi buổi sáng, em đều đến trường với trang phục sạch sẽ, gọn gàng.
Bài 2. Em hãy viết câu văn sử dụng mẫu “Ai thế nào?” để:
a)
Giới thiệu về người thân trong gia đình em.
b) Nêu suy nghĩ của em về môn học mà mình yêu thích.
c) Miêu tả về một loại bánh mà em thích.
………………………………………………………………………………………………… ……..
…………………………………………………………………………………………………
……..…………………………………………………………………………………
……………………………..………………………………………………………………….
Bài 3. Điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong đoạn văn dưới đây:
Chó mèo gà là những người bạn thân thiết của chúng ta. Những chú chó luôn trung
thành tận tâm với chủ của nó. Những chú mèo thì rất giỏi đuổi chuột bắt chuột. Còn gà trống
chính là chiếc đồng hồ báo thức của mọi nhà.
Bài 4. Em hãy lựa chọn từ ngữ thích hợp để hoàn thành câu sau:
Chim bồ câu rất …………….., bay cũng rất ………………….
BÀI VIẾT 2: Viết về tranh ảnh vật nuôi
Hãy viết một đoạn văn ngắn từ 4 đến 5 câu về bức tranh một con vật nuôi mà em yêu
thích dựa theo các gợi ý sau:
Gợi ý:
- Đó là bức tranh về con vật nào?
- Con vật đó có đặc điểm gì?
- Trong bức tranh con vật đó đang làm gì? (bay, kiếm mồi,...)
- Cảm nhận của em về bức tranh con vật nuôi đó như
thế nào? (yêu thích, giữ gìn,...)
………………………………………………………………………………………………… ……..
…………………………………………………………………………………………………
……..…………………………………………………………
……………………………..………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………
……..…………………………………………………………
……………………………..………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………
……..…………………………………………………………
……………………………..…………………………………………………………
BÀI 20: GẮN BÓ VỚI CON NGƯỜI
BÀI ĐỌC 1: Con trâu đen lông mượt Đọc hiểu Bài 1. Nối đúng: Con trâu vênh vênh Cái sừng nó đen lông mượt Nó cao lớn đi như đập đất Chân lênh khênh


zalo Nhắn tin Zalo