Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 2 Kết nối tri thức Học kì 2

31 16 lượt tải
Lớp: Lớp 2
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Bài tập hàng ngày
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 85 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bài tập hàng ngày môn Tiếng Việt lớp 2 bộ Kết nối tri thức mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Tiếng Việt lớp 2.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(31 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


GIẢI BÀI TẬP HẰNG NGÀY TIẾNG VIỆT 2 – TẬP 2 – KẾT NỐI
Bài 1: Chuyện bốn mùa
Đọc: Chuyện bốn mùa
Bài 1. Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm?

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Bài 2. Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Bài 3. Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay ?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Bài 4. Em thích nhất mùa nào? Vì sao ?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………… Viết: Chữ hoa Q Q Quê hương Quả quýt Quyết chí ắt làm nên
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Bài 2: Mùa nước nổi Đọc: Mùa nước nổi
Bài 1. Em hiểu thế nào là mùa nước nổi?

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Bài 2. Bài văn tả mùa nước nổi ở vùng nào ?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Bài 3. Tìm một vài hình ảnh về mùa nước nổi được tả trong bài.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Bài 4. Hãy điền chữ “Đ” trước câu đúng, chữ “S” trước câu sai sao cho phù hợp với nội dung bài đọc:
Làng tôi gọi mùa này là mùa nước nổi vì nước lên rất nhanh.
Mưa dầm dề từ ngày này qua ngày khác.
Đàn cá xuôi theo dòng nước bơi ra biển.
Chúng tôi lấy ván và tre làm thuyền.
Viết: Phân biệt c/k, ch/tr, ac/at Bài 1. Nghe - viết: Mùa nước nổi (trích)
Thiên nhiên gửi tặng mùa nước nổi
Mong đừng lỗi hẹn nhé lũ ơi!
Để đất phù sa thêm sữa ngọt
Nuôi cả mùa sau, lúa xanh ngời. Hoài Nam
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Bài 2. Điền tr hoặc ch vào chỗ trống. chen ……úc ……úc xinh ……ật chội ……ật tự
Bài 3. Đánh dấu ☑ vào 2 từ có tiếng chứa vần at. ☐ ☐ ☐ ☐
Bài 4. Đánh dấu ☑ vào 2 từ có tiếng chứa vần ac. ☐ ☐ ☐ ☐ Luyện tập
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ về các mùa; Dấu chấm, dấu chấm hỏi

Bài 1. Hoàn thành bảng dưới đây: Những đồ vật giúp làm mát Những đồ vật giúp làm ấm
Bài 2. Đọc đoạn văn dưới đây và cho biết sự vật trong mùa xuân có những đặc điểm gì?
Mùa xuân là mùa bắt đầu của một năm. Mỗi khi xuân về, tiết trời mát mẻ và ấm áp.
Cảnh vật tràn đầy sức sống. Trên cành cây, bắt đầu nhú những mầm non xanh mơn mởn.
Trong vườn, những khóm rau mẹ trồng xanh mướt còn đọng lại một vài hạt sương nhỏ bé.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Bài 3. Điền những đấu câu phù hợp vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây:
Ở miền Bắc có bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông. Mùa xuân của sức sống. Mùa hạ của
trái ngọt …….. hoa thơm. Mùa thu trong xanh …… dịu dàng …… Mùa đông thời tiết lạnh
lẽo nhưng lòng người ấm áp. Bạn thích mùa nào nhất ……
Bài 4. Em hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống để tạo thành một câu kể và một câu hỏi:
а)
Cái ............ dùng để che nắng.
b) Cái ............ dùng để che nắng?
Luyện viết đoạn: Viết đoạn văn tả một đồ vật
Em hãy viết 3 - 5 câu tả một đồ vật em đã dùng để tránh mưa hoặc tránh nắng:
* Gợi ý
- Đồ vật mà em muốn tả là cái gì? (mũ, ô, nón, ...)
- Đồ vật đó có đặc điểm như thế nào? (hình dạng, màu sắc, to hay nhỏ,...)
- Tác dụng của đồ vật đó là gì? (che mưa, che nắng, cả hai)
- Em có thích dùng đồ vật đó không? Vì sao?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………… Bài 3: Họa mi hót Đọc: Hoạ mi hót
Bài 1. Vì sao có thể coi họa mi là sứ giả của mùa xuân?

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Bài 2. Từ nào sau đây được dùng để nói về các luồng sáng? A. Rực rỡ B. Lóng lánh C. Nhẹ nhàng D. Lấp lánh
Bài 3. Em hãy sắp xếp các câu sau theo đúng thứ tự nội dung của bài đọc:
☐ Tiếng hót kì diệu của họa mi đã làm cho tất cả bừng tỉnh giấc.
☐ Các loài hoa đua nhau khoe sắc.
☐ Họa mi cất tiếng hót vang lừng.
☐ Các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng.
☐ Bầu trời rực rỡ hẳn lên.
Bài 4. Nội dung chính của bài Họa mi hót là gì?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


zalo Nhắn tin Zalo