Bộ 3 đề thi giữa kì 2 Hóa Học 11 Kết nối tri thức có đáp án

4.4 K 2.2 K lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Hóa Học
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 3 TL lẻ ( Xem chi tiết » )
Số trang: 27 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 3 đề giữa kì 2 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Hóa học 11 Kết nối tri thức mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Hóa học lớp 11.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(4409 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



KHUNG MA TRẬN, ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
MÔN: HÓA HỌC, LỚP 11
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống I. KHUNG MA TRẬN
- Thời điểm kiểm tra:
Kiểm tra giữa học kì 2 sau khi kết thúc phần dẫn xuất halogen.
- Thời gian làm bài: 45 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận). - Cấu trúc:
+ Mức độ đề:40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
+ Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 4
câu), mỗi câu 0,25 điểm;
+ Phần tự luận: 3,0 điểm (Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm).

MỨC ĐỘ Nhận Thông Vận
Vận dụng Tổng số câu biết hiểu dụng cao
Nội dung/ Đơn vị kiến Tổng TT Chủ đề Số thức Số Số Số Số Số Số Số %điểm câu câu câu câu câu câu câu TN TL u TN TL TN TL TL TN TL TN (10 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (11) (12) (13) (14) ) 1. Alkane 4 0 3 0 0 1 0 0 7 1 27,5%
2. Hydrocarbon không no 5 0 4 0 0 1 0 0 9 1 32,5% 1 Hydrocarbon 3. Arene 4 0 3 0 0 0 0 0 7 0 17,5% (Hydrocarbon thơm) Dẫn xuất 2
halogen-Alcohol- 1. Dẫn xuất halogen 3 0 2 0 0 0 0 1 5 1 22,5% Phenol 3 Tổng số câu 16 0 12 0 0 2 0 1 28 3 4 Điểm số 4,0 0 3,0 0 0 2,0 0 1,0 7,0 3,0 5 Tỉ lệ %
40% 0% 30% 0% 0% 20% 0% 10% 70% 30% 6 Tổng hợp chung 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 100%

II. BẢN ĐẶC TẢ
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/ Đơn Vận TT
Mức độ nhận thức
Nhận Thông Vận Chủ đề vị kiến thức dụng biết hiểu dụng cao (TN) (TN) (TL) (TL) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 1 Hydrocarbon 1. Alkane Nhận biết: (12 tiết)
– Nêu được khái niệm về alkane; nguồn gốc của alkane trong 4
tự nhiên; công thức chung của alkane. (Câu
– Trình bày được đặc điểm về tính chất vật lí (nhiệt độ nóng 1 đến
chảy, nhiệt độ sôi, tỉ khối, tính tan) của một số alkane. Câu
– Nêu được đặc điểm về liên kết hoá học trong phân tử 4) alkane.
– Nêu được phản ứng hoá học đặc trưng của alkane. Thông hiểu: 3
– Trình bày được quy tắc gọi tên theo danh pháp thay thế; (Câu
– Trình bày và giải thích được đặc điểm về tính chất vật lí 17
(nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, tỉ khối, tính tan) của một số đến alkane. Câu
– Trình bày được đặc điểm về liên kết hoá học trong phân tử 19)
alkane, hình dạng phân tử của methane, ethane; phản ứng thế,
cracking, reforming, phản ứng oxi hoá hoàn toàn, phản ứng oxi

hoá không hoàn toàn.
– Trình bày được các ứng dụng của alkane trong thực tiễn và
cách điều chế alkane trong công nghiệp. Vận dụng:
– Thực hiện được các thí nghiệm: cho hexane vào dung dịch
thuốc tím, cho hexane tương tác với nước bromine ở nhiệt độ
thường và khi đun nóng (hoặc chiếu sáng), đốt cháy hexane; 1
quan sát, mô tả các hiện tượng thí nghiệm và giải thích được (Câu
tính chất hoá học của alkane. 29)
- Gọi được tên cho một số alkane (C1 – C10) mạch không
phân nhánh và một số alkane mạch nhánh chứa không quá 5 nguyên tử C. Vận dụng cao:
– Trình bày được một trong các nguyên nhân gây ô nhiễm
không khí là do các chất trong khí thải của các phương tiện giao thông;
– Hiểu và thực hiện được một số biện pháp hạn chế ô nhiễm
môi trường do các phương tiện giao thông gây ra.
– Vận dụng kiến thức về alkane để giải quyết một số vấn đề
thực tiễn: xử lí sự cố tràn dầu, rò rỉ khí gas, tẩy vết nhựa
đường, vết sơn, dập tắt các đám cháy xăng dầu, … Tính lượng
khí gas (buthane và propane) cần thiết để đun sôi nước.
2. Hydrocacbon Nhận biết : 5
 Nêu được khái niệm về alkene và alkyne; công thức chung (Câu


zalo Nhắn tin Zalo