BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
KỲ THI TÔT NGHIỆP THPT QUÔC GIA NĂM 2025 ĐÊ THAM KHAO SÔ 01 NĂM HỌC 2024 - 2025 -------------------- MÔN: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút
(không kể thời gian phát đề) Số báo danh: . . . . Mã đề 001
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi
thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Hình mô tả mối liên hệ giữa hình dạng mỏ của các loài chim sẻ với dạng thức ăn của chúng sau:
Nhận định sau đây về hình này là đúng?
A. Hình mô tả chọn lọc nhân tạo ở chim sẻ.
B. Năm loài chim sẻ này được hình thành từ một loài tổ tiên nào đó.
C. Các loài chim có kích thước và hình dạng mỏ khác nhau, thích nghi với loại thức ăn khác nhau.
D. Đây là kết quả của một quá trình chọn lọc những biến dị không thích nghi với loại thức ăn có trong môi trường.
Câu 2. Trong cấu trúc dinh dưỡng của quần xã sinh vật, sinh vật sản xuất là gì?
A. Có khả năng chuyển năng lượng trong các phản ứng hóa học thành năng lượng hóa học trong các hợp
chất hữu cơ do chúng tổng hợp được.
B. Không có khả năng chuyển năng lượng mặt trời thành năng lượng hóa học trong các hợp chất hữu cơ .
C. Là những sinh vật dị dưỡng, chuyển năng lượng mặt trời thành năng lượng hóa học trong các hợp chất hữu cơ.
D. Là những sinh vật phân giải mùn bã hữu cơ, làm nhiệm vụ chuyển hóa chất phức tạp thành chất đơn giản.
Câu 3. Các con sư tử đực tranh giành lãnh thổ, cá pecca châu âu (Perea fluviatilis) ăn thịt các con cá cùng
loài có kích thước nhỏ hơn, thậm chí là con của mình để tồn tại. Đây thể hiện mối quan hệ gì? A. Cạnh tranh cùng loài. B. Hỗ trợ cùng loài. C. Kí sinh cùng loài.
D. Vật ăn thịt và con mồi.
Câu 4. Một hợp tử của một loài nguyên phân bình thường 3 đợt, môi trường đã cung cấp nguyên liệu tương
đương với 147 NST đơn. Biết rằng loài nói trên có bộ NST lưỡng bội 2n = 14. Cơ chế đã tạo ra hợp tử nói trên là
A. không hình thành thoi phân bào trong quá trình nguyên phân
B. không hình thành thoi phân bào trong giảm phân ở tế bào sinh giao tử của cả bố và mẹ
C. không hình thành thoi phân bào ở tế bào sinh giao tử của bố hoặc của mẹ khi giảm phân
D. một cặp NST nào đó đã không phân li trong giảm phân
Câu 5. Ở một loài động vật, xét một gene có hai alen nằm ở vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới
tính X; alen A quy định vảy đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định vảy trắng. Cho con cái vảy trắng lai với
con đực vảy đỏ thuần chủng (P), thu được F1 toàn con vảy đỏ. Cho F1 giao phối với nhau, thu được F2 có
kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 con vảy đỏ : 1 con vảy trắng, tất cả các con vảy trắng đều là con cái. Biết rằng
không xảy ra đột biến, sự biểu hiện của gene không phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Theo lý thuyết,
nhận định sau đây là Đúng?
A. Con đực F1 có kiểu NST giới tính là XY.
B. F2 có tỉ lệ phân li kiểu gene là 1 : 2 : 1.
C. Nếu cho F2 giao phối ngẫu nhiên thì ở F3 các con cái vảy trắng chiếm tỉ lệ 25%.
D. Nếu cho F2 giao phối ngẫu nhiêu thì ở F3 các con đực vảy đỏ chiếm tỉ lệ 43,75%.
Câu 6. Sự tuần hoàn vật chất qua các dạng khác nhau giữa sinh vật và môi trường trong hệ sinh thái được gọi là gì?
A. Chu trình sinh - địa – hoá.
B. Chuyển hóa chất sống trong sinh vật.
C. Chuyển hóa năng lượng trong sinh vật.
D. Chu trình vận chuyển các chất trong thế giới sống.
Câu 7. Sơ đồ mô tả các bước của quy trình tạo sinh vật biến đổi gene.
Theo lý thuyết, nhận định sau đây là Đúng?
A. Plasmid là một trúc DNA hai mạch vòng có khả năng mang gene, xâm nhập và tế bào nhận và điều khiển
nhân đôi độc lập trong tế bào nhận.
B. Khi cắt thì vị trí cắt của (2) và plasmid phải khớp nhau giữa hai mạch đơn về liên kết phosphodiester.
C. Tế bào nhận DNA tái tổ hợp (4) nếu là vi sinh vật thì thường là đối tượng có kích thước to lớn, lớn nhanh.
D. Việc nhân dòng hoặc biểu hiện gene là đem nuôi cấy trong môi trường thích hợp để chúng tăng sinh khối
và giúp thu sản phẩm do gene từ tế bào nhận.
Câu 8. Khi phát sinh đột biến có lợi làm xuất hiện một đặc điểm thích nghi, quần thể nào sau đây có sự hình
thành quần thể thích nghi là nhanh hơn cả?
A. Quần thể tự thụ phấn. B. Quần thể giao phấn. C. Quần thể vi khuẩn.
D. Quần thể giao phối gần.
Câu 9. Nhân tố nào dưới đây không làm thay đổi tần số alen trong quần thể? A. Giao phối ngẫu nhiên. B. Phiêu bạt di truyền. C. Chọn lọc tự nhiên. D. Đột biến
Câu 10. Tìm hiểu nhiễm sắc thể giới tính và cơ chế di truyền NST giới tính ở loài ruồi giấm theo sơ đồ minh họa.
Theo sơ đồ, phát biểu nào sao đây Sai?
A. Con cái có cặp NST giới tính tương đồng (XX).
B. Kí hiệu NST thường và giới tính ở (1) là 2n = 6A + XY.
C. Cơ thể (2) có NST thường và giới tính kí hiệu (2n = 6A + XY) qua giảm phân cho giao tử (4) là 50% (n = 3A + X) : 50% (n = 3A + Y).
D. Nếu có 20 tế bào dục (2) giảm phân bình thường cho tối đa 80 loại tinh trùng. → tối đa 2 loại trứng (X, Y) với số lượng 160 : 160.
Câu 11. Hình ảnh mô tả ảnh hưởng của một nhân tố tiến hóa nào? A. Đột biến. B. Phiêu bạt di truyền. C. Dòng gene. D. Chọn lọc tự nhiên.
Câu 12. Một cây, rất cần nguyên khoáng (A), nhưng nguyên tố này trong môi trường có nồng độ thấp hơn so
với trong rễ. Nguyên tố khoáng A được hấp thụ theo cơ chế nào? A. Biến dạng màng.
B. Chủ động, cần năng lượng ATP.
C. Thụ động, cần năng lượng ATP. D. Thụ động, không tiêu tốn năng lượng ATP.
Câu 13. Khi tìm hiểu về bệnh hô hấp do thuốc lá, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Khói thuốc lá chứa nhiều chất độc hại.
B. Gây ra những hậu quả tương tự đối với người hít phải.
C. Người không hút thuốc lá sống chung với người hút thuốc lá thì khó bị bệnh hô hấp.
D. Nhiều chất độc hại trong khói thuốc lá gây ra những hậu quả xấu cho sức khoẻ người hút thuốc.
Câu 14. Dựa trên hình vẽ tế bào đang ở một giai đoạn của phân bào giảm phân. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
Nhận định sau đây sai về hình này?
A. [1] thoi phân bào xuất hiện, tế bào đang ở kì sau của nguyên phân.
B. [2] các cặp NST kép bắt cặp và trao đổi chéo cho nhau.
C. Tế bào đang ở kì đầu của giảm phân 1.
D. Ở kì này, 2 trong 4 cromatid của từng cặp NST tương đồng trao đổi đoạn cho nhau, là cơ sở của hiện tượng hoán vị gen.
Câu 15. Hình sau đây mô tả những cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử:
Nhận định sau đây là Sai về hình này?
A. Mô tả ba cơ chế: nhân đôi DNA, phiên mã tổng hợp mRNA và dịch mã tổng hợp polypeptid.
B. [1] chính là phân tử DNA, [2] là mRNA và [3] chính là polypeptide.
C. Để truyền đạt thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào thì trong 3 cơ chế này chỉ cần cơ chế tự nhân đôi của DNA.
D. Nếu [1] đột biến thì [3] sẽ biến đổi thành phần cấu trúc.
Câu 16. Chọn lọc tự nhiên có tác động như thế nào đến alelle như thế nào?
A. Tác động gián tiếp đến tần số alelle.
B. Tác động trực tiếp đến tần số alelle.
C. Không làm thay đổi tần số alelle.
Bộ 35 Đề thi tốt nghiệp Sinh học 2025 (form mới)
20
10 lượt tải
500.000 ₫
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Đề thi được cập nhật thêm mới liên tục hàng năm sau mỗi kì thi trên cả nước. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ 25 đề ôn thi Sinh học tốt nghiệp THPT năm 2025 theo cấu trúc mới với trắc nghiệm đúng sai, trả lời ngắn có lời giải chi tiết nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(20 )5
4
3
2
1

Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)