Bộ đề thi thử Ngữ văn từ các Trường/Sở (tốt nghiệp THPT)

4.6 K 2.3 K lượt tải
Lớp: Tốt nghiệp THPT
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Đề thi
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 3 TL lẻ ( Xem chi tiết » )

Phiên bản:

Vui lòng chọn phân loại tài liệu



CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ 260 Đề thi thử THPT Ngữ Văn năm 2019 chọn lọc từ các trường

    Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    834 417 lượt tải
    100.000 ₫
    100.000 ₫

Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ đề thi thử THPT Quốc Gia Ngữ văn chọn lọc từ các trường có lời giải chi tiết:

  • Bộ 260 Đề thi thử THPT Quốc Gia Ngữ văn năm 2019
  • Bộ 45 Đề thi thử THPT Quốc Gia Ngữ văn năm 2021
  • Bộ 57 Đề thi thử THPT Quốc Gia Ngữ văn năm 2023 chọn lọc từ các trường bản word có lời giải chi tiết:

+ Đề thi thử THPT Quốc Gia Ngữ văn năm 2023 trường THPT Hàm Long - Bắc Ninh;

+ Đề thi thử THPT Quốc Gia Ngữ văn năm 2023 trường THPT Ngọc Tảo - Hà Nội;

+ Đề thi thử THPT Quốc Gia Ngữ văn năm 2023 trường THPT Chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa;

+ Đề thi thử THPT Quốc Gia Ngữ văn năm 2023 trường THPT Như Xuân - Thanh Hóa;

+ Đề thi thử THPT Quốc Gia Ngữ văn năm 2023 trường THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh.

…..……………………

Tặng kèm: Đề tham khảo minh hoạ của Bộ GD&ĐT.

  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(4578 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
SỞ GD & ĐT BẮC NINH
TRƯỜNG THPT HÀM LONG
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG KHỐI 12
MÔN: NGỮ VĂN – Lớp 12

Kiểm tra mức độ kiến thức của học sinh cụ thể:
+ Kiến thức tiếng việt, làm văn
+ Kiến thức văn học: Tác giả, tác phẩm.
+ Kiến thức đời sống.
Rèn luyện các kỹ năng cơ bản:
+ Kỹ năng đọc hiểu
+ Kỹ năng tạo lập văn bản (đoạn văn nghị luận xã hội, bài văn nghị luận văn học)
I. ĐỌC HIỂU

(1) Mỗi người trên thế giới này đều một cuộc đời riêng duy nhất, với những
ngoại hình hoàn cảnhkhác nhau không bao giờ trùng lặp. Hãy gọi mỗi cuộc đời
như vậy một bộ phim - những bộ phim cuộc đờicon người. Ai cũng bộ phim
cuộc đời của riêng mình, bất kể đó là kẻ hành khất hay một vị vua. (2)Trong bộ phim
cuộc đời ấy, chúng ta vừa người viết kịch bản, vừa đạo diễn kiêm diễn viên
thậm chí kiêm khán giả nữa. Nhưng mội sự thật đáng tiếc, thay làm đạo diễn
điều khiển cuộc đời mình, dường như chúng ta lại thích thú hơn với việc làm khán giả
cho bộ phim của người khác, từ người thân quen, ngườitrong các mối quan hệ
giao hay thậm chí là người hoàn toàn xa lạ. Việc tình nguyện làm khán giả chongười
khác một thói quen nguy hiểm. không chỉ làm bạn hao phí nhiều thời gian, sinh
lực còn khiếnbạn quen với thế bị động, bị động theo dõi người khác rồi bị
động luôn với chính cuộc đời mình. Mỗi ngày,nhờ internet bạn biết được bao nhiêu
chuyện “hay hay” trên thế giới, từ cô nàng minh tinh màn bạc Hollywood lộ hàng khi
Trang 1
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
dạo phố cho đến anh nhà quê tung clip âm nhạc mới, từ hotgirl khoe đường cong cho
tới anh chàng trẻ tuổi công khai làm lành với vợ... Thừa nhận đi, một ngày bạn đọc
bao nhiêu tin tức kiểu này, theo dõi bao nhiêu người xa lạ kiểu này? Tình nguyện làm
khán giả vô hình cho những thứ vô bổ, những người xa lạ ở tận đâu đâu như vậy, bạn
sẽ mãi đóng vai quần chúng trong cuộc đời người khác. Cứ như vậy, cuộc đờibạn ai
sẽ đóng thay đây hay nói đúng hơn, cuộc đời bạn ai sẽ sống thay?
(Sống như ngày mai sẽ chết, Phi Tuyết, Nxb Thế giới, tr. 10 - 11)!
Câu 1: (NB) Hãy chỉ ra phương thức biểu đạt chính của văn bản trên!
Câu 2: (TH) Nêu tác dụng biện pháp tu từ so sánh trong đoạn văn (1).!
Câu 3: (TH) sao tác giả bài viết lại cho rằng: Việc tình nguyện làm khán giả cho
người khác là một thói! quen nguy hiểm?!
Câu 4: (VD) Theo anh /chị, sao nhiều bạn trẻ ngày nay xu hướng hứng thú với
vai trò khán giả trong bộ phim cuộc đời của người khác hơn làm đạo diễn của bộ
phim cuộc đời mình?!
II. LÀM VĂNQ
Câu 1: (VDC) Từ nội dung phần đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ)
để trả lời! cho câu hỏi: Bạn đã sống cuộc đời của chính mình chưa?!
Câu 2: (VDC)QQ
Hỡi đồng bào cả nước,
"Tất cả mọi người đều sinh ra quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền
không ai thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, quyền được sống, quyền
tự do quyền mưu cầu hạnh phúc". Lời bất hủ ấy trong bản Tuyên ngôn Độc lập
năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế
giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng quyền sống, quyền sung sướng
quyền tự do.
Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói:
Người ta sinh ra tự do bình đẳng về quyền lợi; phải luôn luôn được tự do
bình đẳng về quyền lợi. Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được.
Trang 2
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Thế hơn 80 năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng cờ tự do, bình đẳng, bác ái,
đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta. Hành động của chúng trái hẳn với nhân
đạo và chính nghĩa.
Về chính trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ nào.
Chúng thi hành những luật pháp man. Chúng lập ba chế độ khác nhau Trung,
Nam, Bắc để ngăn cản việc thống nhất nước nhà của ta, để ngăn cản dân tộc ta đoàn
kết.
Chúng lập ra nhà nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người
yêu nước thương nòi củata. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể
máu.
Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân.
Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược.
Về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến xương tủy, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu
thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều. Chúng cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu.
Chúng giữ độc quyền in giấy bạc, xuất cảng và nhập cảng.
Chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế lý, làm cho dân ta, nhất dân cày dân buôn
trở nên bần cùng. Chúng không cho các nhà sản của ta ngóc đầu lên. Chúng bóc
lột công nhân ta một cách cùng tàn nhẫn. (Trích Tuyên ngôn Độc lập Hồ Chí
Minh)!!
Anh/chị hãy cảm nhận đoạn văn trên, từ đó nhận xét về phong cách văn chính luận của Hồ
Chí Minh
2Q
Trang 3
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾTQ
I. ĐỌC HIỂUQ
Câu 1Q
Phương pháp: Vận dụng kiến thức đã học về các phương thức biểu đạt đã học.!
Cách giải:Q
Phương thức biểu đạt chính: nghị luận!
Câu 2Q
Phương pháp: Đọc, tìm ý.!
Cách giải:Q
Nêu tác dụng biện pháp tu từ so sánh trong đoạn văn (1).!
- Chỉ ra câu văn biện pháp tu từ so sánh: Hãy gọi mỗi cuộc đời như vậy một bộ
phim - những bộ phim !cuộc đời con người. Mỗi cuộc đời so sánh với một bộ phim.!
- Tác dụng: gợi hình ảnh cụ thể, dễ hiểu trong diễn đạt. Qua đó, người đọc nhận thức
được sự phong phú, đa !đạng và phức tạp khi bàn về cuộc đời con người.!
Câu 3Q
Phương pháp: Phân tích, lý giải, tổng hợp.!
Cách giải:Q
Tác giả bài viết lại cho rằng: việc nh nguyện làm khán giả cho người khác mội
thói quen nguy hiểm là vì !việc đó:!
- Làm hao phí nhiều thời gian sinh lực của bạn, những thứ vốn rất quý giá nhưng
lại hữu hạn của cuộc đời !mỗi người.!
- Khiến bạn quen với thế bị động, bị động theo dõi cuộc đời người khác và bị động
với cả cuộc đời mình.
Câu 4QQ
Phương pháp: Phân tích, lý giải, tổng hợp.!
Trang 4
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Cách giải:Q
Gợi ý:Q
- Nhiều bạn tr ngày nay cỏ xu hướng hứng thú với vai trò khán giả trong bộ phim
cuộc đời của người khác! hơn là làm đạo diễn của bộ phim cuộc đời mình.!
Đây một câu hỏi mở, học sinh thể lựa chọn nhiều phương án trả lời. Miễn các
lựa chọn đều giải! thích, biện luận thuyết phục. thể trả lời bằng một số do
sau:!
-Một trong những yếu tố thuộc về bản chất của con người mò, bị thu hút mạnh
mẽ bởi những chuyện xảy! ra xung quanh ta.!
-Sự phát triển mạnh mẽ sự phổ biến của các phương tiện truyền thông khiến những
thông tin về cuộc đời! của người khác có thể đến với chúng ta một cách dễ dàng.
-Ảnh hưởng của truyền thông khi báo chí các phương tiện truyền thông khácxu
hướng khai thác toàn! lan các thông tin đời để phục vụ thị hiếu, đáp ứng sự hiếu kỳ
của một bộ phận khán / thính / độc giả. - Việc làm khán giả bao giờ cũng dễ dàng
tốn ít sinh lực hơn làm đạo diễn hay diễn viên chính. - Các nhu cầu cuộc sống ngày
càng được đáp ứng đầy đủ hơn nên một bộ phận người trẻ không cần phải nỗ lực, cố
gắng nhiều trong cuộc sống. Họ dành thời gian và sinh lực quan tâm đến những thứ yô
bổ xung quanh.
II. LÀM VĂNQ
Câu 1Q
Phương pháp: Vận dụng kiến thức đã học về cách làm một
đoạn nghị luận xã hội.
Cách giải:Q
* Xác định vấn đề nghị luận: Bạn đã sống cuộc đời của chính mình chưa?!
* Bàn luận:!!
- Giải thích: Sống cuộc đời chính mình việc con người sống với những khát vọng,
mong muốn của bản thân mình.! Sống mục đích ràng cố gắng phát triển bản
thân vì chính mình.!
Trang 5
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



SỞ GD & ĐT BẮC NINH
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG KHỐI 12
TRƯỜNG THPT HÀM LONG
MÔN: NGỮ VĂN – Lớp 12
Thời gian làm bài: 120 phút,
Kiểm tra mức độ kiến thức của học sinh cụ thể:
+ Kiến thức tiếng việt, làm văn
+ Kiến thức văn học: Tác giả, tác phẩm.
+ Kiến thức đời sống.
Rèn luyện các kỹ năng cơ bản:
+ Kỹ năng đọc hiểu
+ Kỹ năng tạo lập văn bản (đoạn văn nghị luận xã hội, bài văn nghị luận văn học) I. ĐỌC HIỂU
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
(1) Mỗi người trên thế giới này đều có một cuộc đời riêng và duy nhất, với những
ngoại hình và hoàn cảnh khác nhau không bao giờ trùng lặp. Hãy gọi mỗi cuộc đời
như vậy là một bộ phim - những bộ phim cuộc đời con người. Ai cũng có bộ phim
cuộc đời của riêng mình, bất kể đó là kẻ hành khất hay một vị vua. (2)Trong bộ phim
cuộc đời ấy, chúng ta vừa là người viết kịch bản, vừa là đạo diễn kiêm diễn viên và
thậm chí kiêm khán giả nữa. Nhưng có mội sự thật đáng tiếc, thay vì làm đạo diễn
điều khiển cuộc đời mình, dường như chúng ta lại thích thú hơn với việc làm khán giả
cho bộ phim của người khác, từ người thân quen, người trong các mối quan hệ xã
giao hay thậm chí là người hoàn toàn xa lạ. Việc tình nguyện làm khán giả cho người
khác là một thói quen nguy hiểm. Nó không chỉ làm bạn hao phí nhiều thời gian, sinh
lực mà còn khiến bạn quen với thế bị động, bị động theo dõi người khác và rồi bị
động luôn với chính cuộc đời mình. Mỗi ngày, nhờ internet bạn biết được bao nhiêu
chuyện “hay hay” trên thế giới, từ cô nàng minh tinh màn bạc Hollywood lộ hàng khi Trang 1


dạo phố cho đến anh nhà quê tung clip âm nhạc mới, từ hotgirl khoe đường cong cho
tới anh chàng trẻ tuổi công khai làm lành với vợ... Thừa nhận đi, một ngày bạn đọc
bao nhiêu tin tức kiểu này, theo dõi bao nhiêu người xa lạ kiểu này? Tình nguyện làm
khán giả vô hình cho những thứ vô bổ, những người xa lạ ở tận đâu đâu như vậy, bạn
sẽ mãi đóng vai quần chúng trong cuộc đời người khác. Cứ như vậy, cuộc đời bạn ai
sẽ đóng thay đây hay nói đúng hơn, cuộc đời bạn ai sẽ sống thay?
(Sống như ngày mai sẽ chết, Phi Tuyết, Nxb Thế giới, tr. 10 - 11)
Câu 1: (NB) Hãy chỉ ra phương thức biểu đạt chính của văn bản trên
Câu 2: (TH) Nêu tác dụng biện pháp tu từ so sánh trong đoạn văn (1).
Câu 3: (TH) Vì sao tác giả bài viết lại cho rằng: Việc tình nguyện làm khán giả cho
người khác là một thói quen nguy hiểm?
Câu 4: (VD) Theo anh /chị, vì sao nhiều bạn trẻ ngày nay có xu hướng hứng thú với
vai trò khán giả trong bộ phim cuộc đời của người khác hơn là làm đạo diễn của bộ phim cuộc đời mình? II. LÀM VĂN
Câu 1: (VDC) Từ nội dung phần đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ)
để trả lời cho câu hỏi: Bạn đã sống cuộc đời của chính mình chưa? Câu 2: (VDC)
Hỡi đồng bào cả nước,
"Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền
không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền
tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc". Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập
năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế
giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.
Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói:
Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và
bình đẳng về quyền lợi. Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được. Trang 2


Thế mà hơn 80 năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái,
đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta. Hành động của chúng trái hẳn với nhân
đạo và chính nghĩa.
Về chính trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ nào.
Chúng thi hành những luật pháp dã man. Chúng lập ba chế độ khác nhau ở Trung,
Nam, Bắc để ngăn cản việc thống nhất nước nhà của ta, để ngăn cản dân tộc ta đoàn kết.
Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người
yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.
Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân.
Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược.
Về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến xương tủy, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu
thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều. Chúng cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu.
Chúng giữ độc quyền in giấy bạc, xuất cảng và nhập cảng.
Chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lý, làm cho dân ta, nhất là dân cày và dân buôn
trở nên bần cùng. Chúng không cho các nhà tư sản của ta ngóc đầu lên. Chúng bóc
lột công nhân ta một cách vô cùng tàn nhẫn. (Trích Tuyên ngôn Độc lập – Hồ Chí Minh)
Anh/chị hãy cảm nhận đoạn văn trên, từ đó nhận xét về phong cách văn chính luận của Hồ Chí Minh 2 Trang 3


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT I. ĐỌC HIỂU Câu 1
Phương pháp: Vận dụng kiến thức đã học về các phương thức biểu đạt đã học. Cách giải:
Phương thức biểu đạt chính: nghị luận Câu 2
Phương pháp: Đọc, tìm ý. Cách giải:
Nêu tác dụng biện pháp tu từ so sánh trong đoạn văn (1).
- Chỉ ra câu văn có biện pháp tu từ so sánh: Hãy gọi mỗi cuộc đời như vậy là một bộ
phim - những bộ phim cuộc đời con người. Mỗi cuộc đời so sánh với một bộ phim.
- Tác dụng: gợi hình ảnh cụ thể, dễ hiểu trong diễn đạt. Qua đó, người đọc nhận thức
được sự phong phú, đa đạng và phức tạp khi bàn về cuộc đời con người. Câu 3
Phương pháp: Phân tích, lý giải, tổng hợp. Cách giải:
Tác giả bài viết lại cho rằng: việc tình nguyện làm khán giả cho người khác là mội
thói quen nguy hiểm là vì việc đó:
- Làm hao phí nhiều thời gian và sinh lực của bạn, những thứ vốn rất quý giá nhưng
lại hữu hạn của cuộc đời mỗi người.
- Khiến bạn quen với thế bị động, bị động theo dõi cuộc đời người khác và bị động
với cả cuộc đời mình. Câu 4
Phương pháp: Phân tích, lý giải, tổng hợp. Trang 4



TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM
ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2019 HỒ CHÍ MINH
CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC – ĐỀ 27 Môn thi: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh:.......................................................................
Số báo danh:............................................................................
I. ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Mê man với nhau trên mạng, chúng ta đang có nguy cơ đánh mất khả năng kết nối với những cái lớn hơn
trong cuộc sống, khả năng cảm nhận thế giới. Thay vì sống trong thế giới thật, người ta bị ám ảnh bởi thế
giới ảo. Không có hình tượng nào thể hiện điều này rõ hơn hình ảnh một bà mẹ trẻ vừa cho con bú vừa lướt
web. Việc post ảnh đứa bé sơ sinh lên mạng trở nên quan trọng hơn việc ngắm nhìn nó bú mẹ và cảm thấy
được kết nối với vũ trụ.

Trong tiểu thuyết The Circle, tác giả Dave Eggers vẽ ra một xã hội mà mọi chi tiết, dù nhỏ nhất, của
cuộc sống con người đều được chia sẻ trên mạng, và mọi người phấn đấu để trở thành các công dân mạng
tích cực nhất. Họ thức cả đêm để like, bình luận, post, tweet, càng hăng hái thì càng được nhiều điểm, nhiều
“bạn”, nhiều lời khen. Thực tế không quá xa xối với câu chuyện viên tưởng này. Đứng trước bức Mona Lisa
ở Bảo tàng Louvre, Paris, tất cả du khách đều nhìn kiệt tác này qua màn hình điện thoại của mình. Dường
như họ chỉ có thể trải nghiệm thế giới thông qua một lớp màng điện tử. Cái gì không được ghi vào bộ nhớ
điện thoại, cái đó không tồn tại.

Người ta đánh đổi mọi riêng tư thầm kín để chạy theo một quá trình tự trình diễn vô tận, không có thời
điểm hạ màn, với mục tiêu tạo tối đa sự chú ý của người khác. Sự chú ý là ôxy, và mỗi cái post là một cố
gắng để người ta ngoi lên mặt nước chốc lát, để rồi lại bị làn sóng mới của newsfeed tràn qua nhấn chìm.
Mỗi lần ngoi lên là một lần chống lại cảm giác bị bỏ rơi, bị nằm ngoài cuộc. Ý nghĩa và sự thành công của
một ngày nghỉ, của một chuyến đi, rộng hơn là của cả cuộc đời, được đo bởi số lượng like.

Đã tới lúc chúng ta cần tách ra khỏi đám đông, khước từ chuyên chế của nó. Người ta chỉ có thể lắng
nghe tiếng nói bên trong mình nếu bỏ được ra ngoài sự ồn ào xung quanh.
(Vẻ đẹp của người đứng một mình, Đặng Hoàng Giang)
Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản trên.
Câu 2: Trong văn bản, hình ảnh nào thể hiện rõ nhất sự ám ảnh bởi thế giới ảo của con người?
Câu 3: Vì sao tác giả cho rằng: “Mê man với nhau trên mạng, chúng ta đang có nguy cơ đánh mất khả
năng kết nối với những cái lớn hơn trong cuộc sống, khả năng cảm nhận thế giới”
?
Câu 4: Anh (chị) có đồng tình với ý kiến: “Người ta chỉ có thể lắng nghe tiếng nói bên trong mình nếu
bỏ được ra ngoài sự ồn ào xung quanh”
hay không? Vì sao?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm):
Từ văn bản trên, hãy viết đoạn văn khoảng 200 từ nêu ý kiến của anh (chị) về những việc cần làm để Trang 1
chúng ta không đánh mất “khả năng kết nối với những cái lớn hơn trong cuộc sống, khả năng cảm nhận thế giới”. Câu 2 (5,0 điểm):
Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp lịch sử, văn hóa của sông Hương trong đoạn trích Ai đã đặt tên cho
dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Từ đó, liên hệ với đoạn trích sau để làm rõ nét đặc sắc của hai tác
giả trong cách cảm nhận về vẻ đẹp của non sông, đất nước.
“Đây là chiến địa buổi trùng hưng nhị thánh bắt Ô Mã,
Cũng là bãi đất xưa, thuở trước Ngô chúa phá Hoằng Thao. Đương khi ấy:
Thuyền tàu muôn đội, Tinh kì phấp phới. Hùng hổ sáu quân, Giáo gươm sáng chói.
Trận đánh được thua chửa phân,
Chiến luỹ bắc nam chống đối.
Ánh nhật nguyệt chừ phải mờ,
Bầu trời đất chừ sắp đổi.”

(Bạch Đằng giang phú, Trương Hán Siêu)
-------------------- HẾT --------------------
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
I. ĐỌC-HIỂU (3,0 điểm) Câu 1: (0,5 điểm)
Phong cách ngôn ngữ của văn bản: Chính luận.
Câu 2: (0,5 điểm)
Trong văn bản, hình ảnh thể hiện rõ nhất sự ám ảnh bởi thế giới ảo của con người: Một bà mẹ trẻ vừa cho
con bú vừa lướt web, việc post ảnh đứa bé sơ sinh lên mạng trở nên quan trọng hơn việc ngắm nhìn nó bú mẹ
và cảm thấy được kết nối với vũ trụ.
Câu 3: (1,0 điểm) Nguyên nhân:
• Thay vì sống trong thế giới thật, người ta bị ám ảnh bởi thế giới ảo.
• Mọi chi tiết, dù nhỏ nhất, của cuộc sống đều được chia sẻ trên mạng, và mọi người phấn đấu để trở thành
các công dân mạng tích cực nhất.
• Người ta đánh đổi mọi riêng tư thầm kín để chạy theo một quá trình tự trình diễn vô tận, với mục tiêu tạo
tối đa sự chú ý của người khác.
Câu 4: (1,0 điểm)
Ý kiến trên hoàn toàn đúng đắn, vì những nguyên nhân sau:
• Không bị dao động bởi tiếng nói của dư luận, bởi quan điểm của đám đông sẽ trở về được với “tiếng nói bên trong của mình”.
• Có thời gian và khoảng lặng cần thiết để nhìn lại những gì mình đã có, những gì mình đã làm. Trang 2
• Có thể dũng cảm đối diện với cảm xúc của bản thân, với cuộc sống, với lỗi lầm và những va vấp để trở nên
vững vàng hơn mà không dựa vào những lời tung hô của người khác.
II. LÀM VĂN (7,0 điểm): Câu 1: (2,0 điểm)
Có thể nêu một số nội dung sau:
• Thoát khỏi sự chìm đắm trong thế giới ảo, tận hưởng những điều nhỏ nhoi xung quanh mình.
• Có một quan điểm sống, một trạng thái tinh thần độc lập, không phụ thuộc vào những điều đang xảy ra trên mạng xã hội.
• Tự do trước các làn sóng của đám đông để có thể quan tâm tới cộng đồng một cách sâu sắc hơn, đóng góp
cho cộng đồng một cách hiểu biết hơn.
(Lưu ý: Học sinh viết thành đoạn văn)
Câu 2: (5,0 điểm)
Cảm nhận về vẻ đẹp lịch sử, văn hóa của sống Hương trong đoạn trích Ai đã đặt tên cho dòng sông
. Từ
đó, liên hệ với đoạn trích Bạch Đằng giang phú
để làm rõ nét đặc sắc của hai tác giả trong cách cảm
nhận về vẻ đẹp của non sông, đất nước.
a. Vài nét về tác giả, tác phẩm
Hoàng Phủ Ngọc Tường, sinh năm 1937 tại Huế, là một trong những nhà văn chuyên về bút kí. Tác phẩm là
bài bút kí viết tại Huế, ngày 4/1/1981, in trong tập sách cùng tên. Đây là một trong những tác phẩm bút kí nổi
tiếng của tác giả, gồm có 3 phân và đoạn trích trong sách giáo khoa là phần thứ nhất.
b. Vẻ đẹp lịch sử, văn hóa của sông Hương
• Trong mối quan hệ với lịch sử dân tộc
, sông Hương mang vẻ đẹp của một bản hùng ca ghi dấu những thế
kỉ vinh quang từ thuở các vua Hùng, là “dòng sông viên châu ... bảo vệ biên giới phía nam của Tổ quốc Đại
Việt qua những thế kỉ trung đại”, “nó vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân của người anh hùng Nguyễn
Huệ”, “sống hết lịch sử bi tráng của thế kỉ mười chín với máu của những cuộc khởi nghĩa”,
chứng kiến thời
đại mới với Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hai cuộc chiến tranh vệ quốc sau này.
Với cuộc đời và thi ca, sông Hương còn là một nhân chứng nhẫn nại và kiên cường qua những thăng trầm
của cuộc đời khi in đậm dấu ấn văn hóa Huế. Và điều làm nên vẻ đẹp giản dị mà khác thường của dòng sông
là ở chỗ: Khi nghe lời gọi của đất nước, nó biết cách tự hiến mình làm nên những chiến công, để rồi nó trở về
với cuộc sống bình thường, làm một người con gái dịu dàng của đất nước. Có lẽ chính điều đó đã làm cho
sông Hương không bao giờ tự lặp lại mình trong cảm hứng của các nghệ sĩ như Cao Bá Quát, Bà Huyện Thanh Quan... c. Đánh giá
• Đoạn tả sông Hương trong quan hệ với lịch sử dân tộc, cuộc đời và thi ca bộc lộ nét lịch lãm và tài hoa
trong lối hành văn của tác giả.
• Qua đó, tác giả cũng đã bộc lộ tình yêu say đắm của mình với dòng sông - thể hiện bằng tài năng của một
cây bút giàu trí tuệ, tổng hợp từ một vốn hiểu biết sâu rộng về văn hóa, lịch sử, địa lí và văn chương. d. Liên hệ so sánh
* Giống:
Hình ảnh dòng sông gắn bó mật thiết với hình ảnh bao lớp thế hệ, được cảm nhận với chiều sâu
nhận thức, được tái hiện với lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc sâu sắc. * Khác: Trang 3
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG?
• Từ góc độ lịch sử, văn hóa, sông Hương mang vẻ đẹp của một bản hùng ca ghi dấu những giai đoạn lịch sử
vinh quang, tiềm tàng trong chiều sâu của nó một sức mạnh quật cường của dân tộc từ những ngày mở nước
đến hôm nay. Qua sáng tác của nhiều nhà thơ Việt Nam, sông Hương là dòng sông của thi ca hiện lên, đầy
biến ảo, gợi cảm. Ngoài ra, sông Hương cũng là dòng sông âm nhạc. Hơn thế, bản sắc văn hóa Huế đã ngấm
vào dòng sông nên từ một đường cong, một nét uốn lượn đến cái sắc tím huyền ảo, sông Hương đều mang
những dáng hình rất đặc trưng cho nơi này.
• Vẻ đẹp này đã được tái hiện với văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế và tài hoa; ngôn từ phong phú, gợi
hình, gợi cảm; câu văn giàu nhạc điệu; các biện pháp nghệ thuật như ẩn dụ, nhân hóa, so sánh được sử dụng một cách hiệu quả.
BẠCH ĐẰNG GIANG PHÚ
• Đoạn trích đã khắc họa vẻ đẹp hùng vĩ, hoành tráng của sông Bạch Đằng và tái hiện không khí chiến thắng
oanh liệt năm xưa ở nơi đây.
• Hình ảnh thiên nhiên được thể hiện bằng những lời văn linh hoạt, hình tượng nghệ thuật sống động, ngôn từ
trang trọng, lối diễn đạt khoa trương; sử dụng thể phú tự so phóng túng, kết hợp giữa tự sự và trữ tình, có khả
năng bộc lộ cảm xúc phong phú đa dạng. Trang 4



Đề 1 - THPT Chuyên Thái Bình (Lần 1)
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN THỨ 1 MÔN: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút
Họ tên thí sinh: …………………………………………………. SBD: ………………. Mục tiêu:
Kiến thức:
Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức của học sinh cụ thể như sau:
- Kiến thức làm văn, tiếng Việt
- Kiến thức văn học: Tác giả, tác phẩm. - Kiến thức đời sống. Kĩ năng:
- Kĩ năng đọc hiểu văn bản,
- Kĩ năng tạo lập văn bản (viết đoạn văn nghị luận xã hội, viết bài văn nghị luận văn học).
I. Đọc hiểu (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi ở bên dưới
[1] Kiểu người đáng thương nhất trong đời là người luôn than vãn với bất cứ điều gì không vừa ý.
Chơi với người mắc bệnh than cũng là một thử thách sự kiên nhẫn và chịu đựng của bạn, và tôi cá
rằng rất khó khăn để bền lâu. Than là căn bệnh nguy hiểm và nan y, nó truyền nhiễm và hủy hoại mọi
người, mọi việc ở không gian thời gian mà nó chạm vào, bởi năng lượng tiêu cực và buồn bã ấy sẽ làm
cạn sinh lực, kiệt niềm vui và khô cả tình yêu trong cuộc sống mà bạn có thể đã dày công nuôi dưỡng.
[2] Buồn cười là chả ai than về niềm vui, về sự sung sướng, về những gì mà họ nhận được. Nhưng bất
kì sở thích hay ý muốn nào chưa được thỏa mãn, họ thường sẽ tìm cách đổ lỗi và than phiền. Với
“bệnh than” thì dù bạn có giàu nhất thì bạn cũng sẽ than phiền tại sao bạn lại chưa giàu như Jef
Bezos. Dù bạn có hát hay như Celine Dion thì bạn cũng sẽ khổ não tại sao bạn không đẹp như
Aishiwarya Rai… Bạn luôn cảm thấy cuộc đời u ám và chống lại bạn. Ai cũng biết, than vãn vẫn chỉ
làm mình trở nên kém cỏi đi, nó không hề làm mọi khó khăn trong đời bạn biết mất mà chỉ triệt tiêu
mọi năng lượng vui sống của bạn. Khi bạn đổ lỗi cho cả thế giới và chán chường cả chính mình thì
chẳng có thế lực nào, dù siêu nhiên, có thể nâng bạn đặt vào chiếc ghế của sự thành công.
[3] Nếu khó khăn thậm chí bi kịch là rác thải thì tại sao bạn không biến nó thành phân bón cho cây đời
xanh tốt. Nó là công việc chúng ta phải làm một mình, không ai ở đây có thể giúp chúng ta thay đổi và
biến hóa. Nếu bạn kiên nhẫn với việc biến rác thành phân bón hữu cơ, tôi tin chắc một ngày cây đời
của bạn sẽ trổ hoa và kết trái ngọt. Chỉ cần bạn ngừng than vãn là bạn sẽ cảm nhận được hương vị đẹp
của cuộc sống mà thôi…

(Trích Một mai qua cơn mê, Samson Phạm, Phụ nữ mới số 44-45, 7.8.2020)
Câu 1. Nhận biết
Xác định phương thức biểu đạt chính trong văn bản
Câu 2. Nhận biết
Theo tác giả, hành trình khiến bạn phải phát huy những phẩm chất nào?
Câu 3. Thông hiểu
Vì sao tác giả cho rằng: Hành trình đến bất cứ kết quả nào – dù là một kỹ năng tuyệt vời hay một cách
sống tốt đẹp – cũng quan trọng ngang bằng với đích đến của nó
?
Câu 4. Thông hiểu
Anh/Chị có đồng tình với ý kiến của tác giả: Trong thử thách, ta học hỏi được nhiều hơn lúc thành công? Vì sao?
II. Làm văn (7,0 điểm). Vận dụng cao
Câu 1.
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) về
tầm quan trọng của sự trải nghiệm trong cuộc sống của mỗi người. Câu 2.
Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa
Kìa em xiêm áo tự bao giờ
Khèn lên man điệu nàng e ấp
Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ

Người đi Châu Mộc chiều sương ấy
Có thấy hồn lau nẻo bến bờ
Có nhớ dáng người trên độc mộc
Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa

(Tây Tiến – Quang Dũng, Ngữ văn 12, Tập một,
NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)
Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ trên. ---------- HẾT ----------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu Nội dung I 1.
Phương pháp: căn cứ các phương thức biểu đạt đã học Cách giải:
- Phương pháp biểu đạt chính: Nghị luận 2.
Phương pháp: phân tích, lý giải Cách giải:
- Hành trình khiến bạn phải phát huy những phẩm chất: sự kiên định, dẻo dai, trắc ẩn, hiểu biết 3.
Phương pháp: phân tích, lý giải Cách giải:
Tác giả cho rằng: Hành trình đến bất cứ kết quả nào – dù là một kỹ năng tuyệt vời
hay một cách sống tốt đẹp – cũng quan trọng ngang bằng với đích đến của nó
vì:
chính cuộc hành trình sẽ hình thành cá tính, tạo cơ hội để bạn nhận ra tiềm năng của
mình và kiểm tra xem bạn thực sự muốn chiến đấu đến đâu. Chính hành trình mới dạy
bạn, biến đổi bạn, và kêu gọi tài năng ẩn náu trong con người bạn. Bạn phải phát huy
những phẩm chất của một người xuất sắc, như sự kiên định, dẻo dai, trắc ẩn, hiểu biết. 4.
Phương pháp: phân tích, lý giải Cách giải:
- Đồng tình với quan điểm của tác giả: Trong thử thách, ta học hỏi được nhiều hơn lúc thành công.
- Vì: Trong quá trình thử thách ta sẽ được tôi luyện ý chí, niềm tin, sự dẻo dai,… để
vươn tới mục tiêu mà mình theo đuổi. Tất cả sự tôi luyện đó chỉ có được khi ta trải
qua thử thách còn khi đã thành công thì không còn nữa. Bởi vậy, trong thử thách con
người sẽ học hỏi được nhiều hơn lúc thành công. II Câu 1
Phương pháp:
phân tích tổng hợp Cách giải: 1. Giới thiệu vấn đề
- Tầm quan trọng của sự trải nghiệm trong cuộc sống của mỗi người. 2. Giải thích: - Trải nghệm là:
 Trải nghiệm có ý nghĩa quan trọng trong cuộc đời mỗi con người.
3. Bình luận: - Ý nghĩa sự trải nghiệm đối với mỗi cá nhân:
+ Trải nghiệm đem lại cho mỗi cá nhân kinh nghiệm thực tế, trưởng thành trong suy nghĩ, hành động.
+ Trải nghiệm giúp mỗi chúng ta khám phá ra điểm mạnh, điểm yếu để từ đó lựa
chọn con đường đúng đắn.
+ Trải nghiệm giúp con người tôi rèn ý chí, bản lĩnh, sẵn sàng đối mặt với mọi khó
khăn, thử thách để vươn tới thành công. + …
- HS lấy dẫn chứng minh họa phù hợp. - Mở rộng vấn đề:
+ Trải nghiệm là một điều quan trọng tất yếu đối với mỗi cá nhân. Đừng chỉ vì thành
tích, thi cử, điểm số mà quên đi trải nghiệm cuộc sống bổ ích, lí thủ bên ngoài.
+ Con người đặc biệt là người trẻ tuổi cần trải nghiệm để khám phá thế giới và chính mình. 4. Tổng kết vấn đề Câu 2:
Phương pháp:
phân tích, tổng hợp Cách giải: 1. Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Quang Dũng là gương mặt tiêu biểu của thơ ca kháng
chiến chống Pháp với hồn thơ hào hoa, lãng mạn thấm đượm tình đồng bào đồng chí.
“Tây Tiến” là bài thơ hay nhất, tiêu biểu nhất của Quang Dũng. Bài thơ được Quang
Dũng viết vào năm 1948 ở Phù Lưu Chanh khi ông đã xa đơn vị Tây Tiến một thời gian.
- Giới thiệu đoạn trích: Đoạn trích thuộc phần hai của bài thơ, là hồi ức của Quang
Dũng về những đêm liên hoan văn nghệ và cảnh sông nước miền Tây thơ mộng. 2. Thân bài
Trái ngược với đoạn thơ mở đầu bài thơ, thiên nhiên và con người miền Tây trong
đoạn thơ này là một thế giới khác. Đó là những nét vẽ mềm mại, uyển chuyển, tài
hoa, tinh tế, thấm đẫm chất thơ, chất nhạc, chất hào hoa, lãng mạn của Quang Dũng.
a. Những kỉ niệm đẹp về tình quân dân trong đêm liên hoan văn nghệ:
“Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa
Kìa em xiêm áo tự bao giờ
Khèn lên man điệu nàng e ấp
Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ”
- Với nét vẽ khỏe khoắn, mê say, Quang Dũng dẫn ta vào một đêm liên hoan văn
nghệ. Đây là những kỉ niệm đẹp, hấp dẫn nơi xứ lạ, một đêm liên hoan văn nghệ hiếm
có giữa binh đoàn Tây Tiến và nhân dân địa phương. Cảnh ấy thực mà như mơ, vui tươi mà sống động.
+ Cả doanh trại bừng sáng dưới ánh lửa đuốc bập bùng, tưng bừng hân hoan như một
ngày hội. Trong ánh đuốc lung linh, kì ảo, trong âm thanh réo rắt của tiếng khèn,
những cô gái Thái lộng lẫy, rực rỡ trong bộ trang phục lạ, dáng điệu e thẹn, tình tứ
trong vũ điệu đậm sắc màu dân tộc đã thu hút hồn vía của những chàng trai Tây Tiến.
b. Cảnh chia ly trên sông nước:




SỞ GD & ĐT BẮC NINH
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG KHỐI 12
TRƯỜNG THPT HÀM LONG
MÔN: NGỮ VĂN – Lớp 12
Thời gian làm bài: 120 phút,
Kiểm tra mức độ kiến thức của học sinh cụ thể:
+ Kiến thức tiếng việt, làm văn
+ Kiến thức văn học: Tác giả, tác phẩm.
+ Kiến thức đời sống.
Rèn luyện các kỹ năng cơ bản:
+ Kỹ năng đọc hiểu
+ Kỹ năng tạo lập văn bản (đoạn văn nghị luận xã hội, bài văn nghị luận văn học) I. ĐỌC HIỂU
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
(1) Mỗi người trên thế giới này đều có một cuộc đời riêng và duy nhất, với những
ngoại hình và hoàn cảnh khác nhau không bao giờ trùng lặp. Hãy gọi mỗi cuộc đời
như vậy là một bộ phim - những bộ phim cuộc đời con người. Ai cũng có bộ phim
cuộc đời của riêng mình, bất kể đó là kẻ hành khất hay một vị vua. (2)Trong bộ phim
cuộc đời ấy, chúng ta vừa là người viết kịch bản, vừa là đạo diễn kiêm diễn viên và
thậm chí kiêm khán giả nữa. Nhưng có mội sự thật đáng tiếc, thay vì làm đạo diễn
điều khiển cuộc đời mình, dường như chúng ta lại thích thú hơn với việc làm khán giả
cho bộ phim của người khác, từ người thân quen, người trong các mối quan hệ xã
giao hay thậm chí là người hoàn toàn xa lạ. Việc tình nguyện làm khán giả cho người
khác là một thói quen nguy hiểm. Nó không chỉ làm bạn hao phí nhiều thời gian, sinh
lực mà còn khiến bạn quen với thế bị động, bị động theo dõi người khác và rồi bị
động luôn với chính cuộc đời mình. Mỗi ngày, nhờ internet bạn biết được bao nhiêu
chuyện “hay hay” trên thế giới, từ cô nàng minh tinh màn bạc Hollywood lộ hàng khi Trang 1


dạo phố cho đến anh nhà quê tung clip âm nhạc mới, từ hotgirl khoe đường cong cho
tới anh chàng trẻ tuổi công khai làm lành với vợ... Thừa nhận đi, một ngày bạn đọc
bao nhiêu tin tức kiểu này, theo dõi bao nhiêu người xa lạ kiểu này? Tình nguyện làm
khán giả vô hình cho những thứ vô bổ, những người xa lạ ở tận đâu đâu như vậy, bạn
sẽ mãi đóng vai quần chúng trong cuộc đời người khác. Cứ như vậy, cuộc đời bạn ai
sẽ đóng thay đây hay nói đúng hơn, cuộc đời bạn ai sẽ sống thay?
(Sống như ngày mai sẽ chết, Phi Tuyết, Nxb Thế giới, tr. 10 - 11)
Câu 1: (NB) Hãy chỉ ra phương thức biểu đạt chính của văn bản trên
Câu 2: (TH) Nêu tác dụng biện pháp tu từ so sánh trong đoạn văn (1).
Câu 3: (TH) Vì sao tác giả bài viết lại cho rằng: Việc tình nguyện làm khán giả cho
người khác là một thói quen nguy hiểm?
Câu 4: (VD) Theo anh /chị, vì sao nhiều bạn trẻ ngày nay có xu hướng hứng thú với
vai trò khán giả trong bộ phim cuộc đời của người khác hơn là làm đạo diễn của bộ phim cuộc đời mình? II. LÀM VĂN
Câu 1: (VDC) Từ nội dung phần đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ)
để trả lời cho câu hỏi: Bạn đã sống cuộc đời của chính mình chưa? Câu 2: (VDC)
Hỡi đồng bào cả nước,
"Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền
không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền
tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc". Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập
năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế
giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.
Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói:
Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và
bình đẳng về quyền lợi. Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được. Trang 2


Thế mà hơn 80 năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái,
đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta. Hành động của chúng trái hẳn với nhân
đạo và chính nghĩa.
Về chính trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ nào.
Chúng thi hành những luật pháp dã man. Chúng lập ba chế độ khác nhau ở Trung,
Nam, Bắc để ngăn cản việc thống nhất nước nhà của ta, để ngăn cản dân tộc ta đoàn kết.
Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người
yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.
Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân.
Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược.
Về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến xương tủy, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu
thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều. Chúng cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu.
Chúng giữ độc quyền in giấy bạc, xuất cảng và nhập cảng.
Chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lý, làm cho dân ta, nhất là dân cày và dân buôn
trở nên bần cùng. Chúng không cho các nhà tư sản của ta ngóc đầu lên. Chúng bóc
lột công nhân ta một cách vô cùng tàn nhẫn. (Trích Tuyên ngôn Độc lập – Hồ Chí Minh)
Anh/chị hãy cảm nhận đoạn văn trên, từ đó nhận xét về phong cách văn chính luận của Hồ Chí Minh 2 Trang 3


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT I. ĐỌC HIỂU Câu 1
Phương pháp: Vận dụng kiến thức đã học về các phương thức biểu đạt đã học. Cách giải:
Phương thức biểu đạt chính: nghị luận Câu 2
Phương pháp: Đọc, tìm ý. Cách giải:
Nêu tác dụng biện pháp tu từ so sánh trong đoạn văn (1).
- Chỉ ra câu văn có biện pháp tu từ so sánh: Hãy gọi mỗi cuộc đời như vậy là một bộ
phim - những bộ phim cuộc đời con người. Mỗi cuộc đời so sánh với một bộ phim.
- Tác dụng: gợi hình ảnh cụ thể, dễ hiểu trong diễn đạt. Qua đó, người đọc nhận thức
được sự phong phú, đa đạng và phức tạp khi bàn về cuộc đời con người. Câu 3
Phương pháp: Phân tích, lý giải, tổng hợp. Cách giải:
Tác giả bài viết lại cho rằng: việc tình nguyện làm khán giả cho người khác là mội
thói quen nguy hiểm là vì việc đó:
- Làm hao phí nhiều thời gian và sinh lực của bạn, những thứ vốn rất quý giá nhưng
lại hữu hạn của cuộc đời mỗi người.
- Khiến bạn quen với thế bị động, bị động theo dõi cuộc đời người khác và bị động
với cả cuộc đời mình. Câu 4
Phương pháp: Phân tích, lý giải, tổng hợp. Trang 4


zalo Nhắn tin Zalo