Đề chính thức Ngữ văn vào 10 Hà Nội năm 2018-2019

849 425 lượt tải
Lớp: Ôn vào 10
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu tuyển tập đề thi môn Ngữ văn vào 10 TP Hà Nội mới nhất qua các năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn vào 10.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(849 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HÀ NỘI
KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn thi: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút
Phần I (4,0 điểm)
Mở đầu bài thơ Nói với con, nhà thơ Y Phương viết:
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười
(Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016)
Câu 1 (1,0 điểm). Ghi lại chính xác 7 dòng tiếp theo những dòng thơ trên.
Câu 2 (1,0 điểm). Cách miêu tả bước chân con “chạm tiếng nói”, “tới tiếng cười”
có gì đặc biệt? Qua đó, tác giả đã thể hiện được điều gì?
Câu 3 (2,0 điểm). Hãy trình bày suy nghĩ của em (khoảng 12 câu) về quan niệm:
Được sống trong tình yêu thương là hạnh phúc của mỗi con người.
Phần II: (6,0 điểm)
Cho đoạn trích:
Ông nằm vật lên giường vắt tay lên trán nghĩ ngợi vẩn vơ. Ông lại nghĩ về cái
làng của ông, lại nghĩ đến những ngày cùng làm với anh em. Ô, sao độ ấy vui
thế. Ông thấy mình như trẻ ra. Cũng hát hỏng, bông phèng, cũng đào, cũng cuốc
man suốt ngày. Trong lòng ông lão lại thấy náo nức hẳn lên. Ông lại muốn về
làng, lại muốn được cùng anh em đào đường đắp ụ, xẻ hào, khuân đá… Không biết
cái chòi gác ở đầu làng đã dựng xong chưa? Những đường hầm bí mật chắc là còn
khướt lắm. Chao ôi! Ông lão nhớ làng, nhớ cái làng quá.S
(Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ CHÍNH THỨC
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 1 (1,0 điểm). Đoạn văn trên được trích từ truyện ngắn nào? Của ai? Nêu hoàn
cảnh ra đời của truyện ngắn này.
Câu 2 (1,0 điểm). Dòng cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật ông lão được thể hiện qua
việc nhắc lại các từ, cụm từ nào trong đoạn trích? Trong dòng cảm xúc, suy nghĩ
ấy có những kỉ niệm nào của ông với làng kháng chiến?
Câu 3 (1,0 điểm). Xét về mục đích nói, câu văn\“Không biết cái chòi gác đầu
làng đã dựng xong chưa”Sthuộc kiểu câu gì? sao nỗi trăn trở của ông lão trong
câu văn đó lại là một biểu hiện của tình cảm công dân?
Câu 4 (3,0 điểm). Với hiểu biết của em về truyện ngắn trên, hãy viết một đoạn văn
quy nạp khoảng 12 câu, sử dụng câu ghép câu thế (gạch dưới câu ghép từ
ngữ được dùng làm phép thế) để khẳng định: Truyện đã khắc họa thành công hình
ảnh những người nông dân trong kháng chiến.
HƯỚNG DẪN CHẤM
PHẦN I (4,0 ĐIỂM)
Câu Yêu cầu Điểm
Câu 1 Ghi lại chính xác 7 dòng thơ tiếp theo những dòng thơ
trên.
“Người đồng mình yêu lắm con ơi
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.”
1,0 điểm
Câu 2 - Cách miêu tả gợi cho ta hình ảnh một gia đình tràn
đầy hạnh phúc với những “tiếng nói”, “tiếng cười”; cả
ngôi nhà như rung lên trong “tiếng nói”, “tiếng cười”
1,0 điểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
của cha, của mẹ. Mỗi bước con đi, mỗi tiếng con ời
đều được cha mẹ đón nhận, chăm chút, mừng vui.
Trong tình yêu thương, trong sự nâng niu của cha mẹ.
Câu 3 * Hình thức: Học sinh thể trình bày nội dung trả lời
bằng một (hoặc một số) đoạn văn ngắn (khoảng 12
câu).
* Nội dung: Học sinh thể triển khai đoạn văn theo
các hướng khác nhau, song cần đảm bảo một số nội
dung chính:
- Giải thích ý kiến: Tình yêu thương là một trong những
tình cảm đẹp đẽ, ấm áp thể hiện qua sự quan tâm, tình
yêu mến, qua từng lời nói, cử chỉ, việc làm cụ thể với
những người mà ta yêu quý. Được sống trong tình yêu
thương của mọi người chínhmột niềm hạnh phúc của
mỗi người.
- Bình luận, chứng minh:
+ Khẳng định ý kiến trên là chính xác.
Với tình yêu thương, con người tìm được mục đích
sống, động lực mạnh mẽ, niềm an ủi, nguồn động viên
khi gặp khó khăn thử thách, được sẻ chia niềm vui trong
công việc và cuộc sống ...
Không có tình yêu thương, mỗi con người sống trong sự
đơn, lạnh lùng, cảm. Cuộc sống sẽ trở nên vị,
nhạt nhẽo, dễ gục ngã trước những khó khăn, cám dỗ
trong cuộc đời ...
+ Bàn luận mở rộng:
Tình yêu thương chân thành phải được thể hiện qua
2,0 điểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
những hành động, lời nói cụ thể trong cuộc sống hàng
ngày.
Tình yêu thương cần phải được thể hiện đúng cách,
đúng hoàn cảnh, đúng đối tượng để mỗi con người
không trở nên dựa dẫm, ỷ lại.
- Bài học rút ra cho bản thân.
PHẦN II (6,0 ĐIỂM)
Câu 1 - Đoạn văn trên được trích từ truyện ngắn\Làng\của nhà
văn Kim Lân.
- Hoàn cảnh ra đời của truyện ngắn:\Làng\được viết
trong thời đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp
đăng lần đầu trên tạp chí Văn nghệ năm 1948.
1,0 điểm
Câu 2 - Dòng cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật được thể hiện
qua việc lặp lại các từ : “nghĩ”, “muốn”, “nhớ”.
- Những kỷ niệm trong dòng cảm xúc của nhân vật:
+ Kỷ niệm gắn với những con người làng: Những anh
em cùng nhau làm việc, cùng đào đường, đắp ụ, xẻ hào,
khuân đá… phục vụ kháng chiến.
+ Kỷ niệm về những hoạt động, về niềm vui say trong
thời kì kháng chiến.
+ Kỷ niệm gắn liền những địa danh cụ thể làng kháng
chiến: Cái chòi gác đang dựng, những đường hầm
mật.
1,0 điểm
Câu 3 - Xét về mục đích nói, câu văn “Không biết cái chòi gác
đầu làng đã dựng xong chưa?” thuộc kiểu câu nghi
vấn.
- Nỗi trăn trở của ông lão trong câu văn "Không biết cái
1,0 điểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
chòi gác đầu làng đã dựng xong chưa?" lại một
biểu hiện của tình cảm công dân bởi không chỉ gắn
với tình cảm về làng, đã hoà nhập với tình yêu cách
mạng, yêu kháng chiến.
- Nhớ về ngôi làng không chỉ nhớ về những hình ảnh
quen thuộc, bình yên t ngàn đời, còn nhớ về hình
ảnh cái chòi gác biểu tượng cho một làng kháng chiến,
biểu tượng cho ý chí, cho quyết tâm đánh giặc của dân
làng.
Câu 4 * Yêu cầu về hình thức:
- Viết đúng hình thức đoạn văn quy nạp: Câu chủ đề
nằm ở cuối đoạn văn.
- Đoạn văn có sử dụng câu ghép và phép thế.
- Không mắc các lỗi về chính tả, dùng từ, đặt câu. Diễn
đạt ngắn gọn, mạch lạc.
* Yêu cầu về nội dung:
- Giới thiệu về tác giả, tác phẩm, nội dung chính: Khắc
họa thành công hình tượng những người nông dân trong
kháng chiến.
- Hình tượng người nông dân được thể hiện tập trung
qua nhân vật ông Hai với những phẩm chất tiêu biểu:
+ Người nông dân chất phác, nồng hậu, chân chất được
thể hiện qua tình yêu làng tha thiết.
+ Đó cũng những con người ý thức về vai trò,
trách nhiệm công dân của mình với đất nước, với kháng
chiến. Tình yêu làng thống nhất với tình yêu nước.
3,0 điểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT HÀ NỘI
NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn thi: NGỮ VĂN ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 120 phút Phần I (4,0 điểm)
Mở đầu bài thơ Nói với con, nhà thơ Y Phương viết:
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười
(Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016)
Câu 1 (1,0 điểm). Ghi lại chính xác 7 dòng tiếp theo những dòng thơ trên.
Câu 2 (1,0 điểm). Cách miêu tả bước chân con “chạm tiếng nói”, “tới tiếng cười”
có gì đặc biệt? Qua đó, tác giả đã thể hiện được điều gì?
Câu 3 (2,0 điểm). Hãy trình bày suy nghĩ của em (khoảng 12 câu) về quan niệm:
Được sống trong tình yêu thương là hạnh phúc của mỗi con người.
Phần II: (6,0 điểm) Cho đoạn trích:
Ông nằm vật lên giường vắt tay lên trán nghĩ ngợi vẩn vơ. Ông lại nghĩ về cái
làng của ông, lại nghĩ đến những ngày cùng làm với anh em. Ô, sao mà độ ấy vui
thế. Ông thấy mình như trẻ ra. Cũng hát hỏng, bông phèng, cũng đào, cũng cuốc
mê man suốt ngày. Trong lòng ông lão lại thấy náo nức hẳn lên. Ông lại muốn về
làng, lại muốn được cùng anh em đào đường đắp ụ, xẻ hào, khuân đá… Không biết
cái chòi gác ở đầu làng đã dựng xong chưa? Những đường hầm bí mật chắc là còn
khướt lắm. Chao ôi! Ông lão nhớ làng, nhớ cái làng quá.
(Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016)


Câu 1 (1,0 điểm). Đoạn văn trên được trích từ truyện ngắn nào? Của ai? Nêu hoàn
cảnh ra đời của truyện ngắn này.
Câu 2 (1,0 điểm). Dòng cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật ông lão được thể hiện qua
việc nhắc lại các từ, cụm từ nào trong đoạn trích? Trong dòng cảm xúc, suy nghĩ
ấy có những kỉ niệm nào của ông với làng kháng chiến?
Câu 3 (1,0 điểm). Xét về mục đích nói, câu văn “Không biết cái chòi gác ở đầu
làng đã dựng xong chưa” thuộc kiểu câu gì? Vì sao nỗi trăn trở của ông lão trong
câu văn đó lại là một biểu hiện của tình cảm công dân?
Câu 4 (3,0 điểm). Với hiểu biết của em về truyện ngắn trên, hãy viết một đoạn văn
quy nạp khoảng 12 câu, có sử dụng câu ghép và câu thế (gạch dưới câu ghép và từ
ngữ được dùng làm phép thế) để khẳng định: Truyện đã khắc họa thành công hình
ảnh những người nông dân trong kháng chiến. HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN I (4,0 ĐIỂM) Câu Yêu cầu Điểm Câu 1
Ghi lại chính xác 7 dòng thơ tiếp theo những dòng thơ 1,0 điểm trên.
“Người đồng mình yêu lắm con ơi Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.” Câu 2
- Cách miêu tả gợi cho ta hình ảnh một gia đình tràn 1,0 điểm
đầy hạnh phúc với những “tiếng nói”, “tiếng cười”; cả
ngôi nhà như rung lên trong “tiếng nói”, “tiếng cười”


của cha, của mẹ. Mỗi bước con đi, mỗi tiếng con cười
đều được cha mẹ đón nhận, chăm chút, mừng vui.
Trong tình yêu thương, trong sự nâng niu của cha mẹ. Câu 3
* Hình thức: Học sinh có thể trình bày nội dung trả lời 2,0 điểm
bằng một (hoặc một số) đoạn văn ngắn (khoảng 12 câu).
* Nội dung: Học sinh có thể triển khai đoạn văn theo
các hướng khác nhau, song cần đảm bảo một số nội dung chính:
- Giải thích ý kiến: Tình yêu thương là một trong những
tình cảm đẹp đẽ, ấm áp thể hiện qua sự quan tâm, tình
yêu mến, qua từng lời nói, cử chỉ, việc làm cụ thể với
những người mà ta yêu quý. Được sống trong tình yêu
thương của mọi người chính là một niềm hạnh phúc của mỗi người. - Bình luận, chứng minh:
+ Khẳng định ý kiến trên là chính xác.
Với tình yêu thương, con người tìm được mục đích
sống, động lực mạnh mẽ, niềm an ủi, nguồn động viên
khi gặp khó khăn thử thách, được sẻ chia niềm vui trong
công việc và cuộc sống ...
Không có tình yêu thương, mỗi con người sống trong sự
cô đơn, lạnh lùng, vô cảm. Cuộc sống sẽ trở nên vô vị,
nhạt nhẽo, dễ gục ngã trước những khó khăn, cám dỗ trong cuộc đời ... + Bàn luận mở rộng:
Tình yêu thương chân thành phải được thể hiện qua


những hành động, lời nói cụ thể trong cuộc sống hàng ngày.
Tình yêu thương cần phải được thể hiện đúng cách,
đúng hoàn cảnh, đúng đối tượng để mỗi con người
không trở nên dựa dẫm, ỷ lại.
- Bài học rút ra cho bản thân. PHẦN II (6,0 ĐIỂM) Câu 1
- Đoạn văn trên được trích từ truyện ngắn Làng của nhà 1,0 điểm văn Kim Lân.
- Hoàn cảnh ra đời của truyện ngắn: Làng được viết
trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp và
đăng lần đầu trên tạp chí Văn nghệ năm 1948. Câu 2
- Dòng cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật được thể hiện 1,0 điểm
qua việc lặp lại các từ : “nghĩ”, “muốn”, “nhớ”.
- Những kỷ niệm trong dòng cảm xúc của nhân vật:
+ Kỷ niệm gắn với những con người ở làng: Những anh
em cùng nhau làm việc, cùng đào đường, đắp ụ, xẻ hào,
khuân đá… phục vụ kháng chiến.
+ Kỷ niệm về những hoạt động, về niềm vui say trong thời kì kháng chiến.
+ Kỷ niệm gắn liền những địa danh cụ thể ở làng kháng
chiến: Cái chòi gác đang dựng, những đường hầm bí mật. Câu 3
- Xét về mục đích nói, câu văn “Không biết cái chòi gác 1,0 điểm
ở đầu làng đã dựng xong chưa?” thuộc kiểu câu nghi vấn.
- Nỗi trăn trở của ông lão trong câu văn "Không biết cái

Document Outline

  • SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
  • KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT


zalo Nhắn tin Zalo