Đề chính thức Ngữ văn vào 10 Hà Nội năm 2020 - 2021

828 414 lượt tải
Lớp: Ôn vào 10
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu tuyển tập đề thi môn Ngữ văn vào 10 TP Hà Nội mới nhất qua các năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn vào 10.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(828 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HÀ NỘI
KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2020 – 2021
Môn thi: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút
Phần I: (6,5 điểm)
Viếng lăng Báclà bài thơ ân tình, cảm động của Viễn Phương viết về Bác Hồ kính
yêu.
Câu 1 (0,5 điểm).Em hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
Câu 2 (1,5 điểm). Khổ thơ thứ hai, tác giả viết:
“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong làng rất đỏ."
Chỉ ra một nh ảnh thực một hình ảnh ẩn dụ sóng đôi với nhau trong hai câu
thơ trên. Việc xây dựng cặp hình ảnh sóng đôi đó có tác dụng gì?
Câu 3 (3,5 điểm). Hòa trong dòng người vào lăng viếng Bác, nhà thơ Viễn
Phương xúc động bày tỏ:
“Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!”
(Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019)
Bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận diễn dịch, em hãy làm
cảm xúc suy nghĩ của tác giả thể hiện khổ thơ trên, trong đó sử dụng phép
nối câu chứa thành phần biệt lập tình thái (gạch dưới, chú thích rõ từ ngữ dùng
làm phép nối và thành phần biệt lập tình thái).
Câu 4 (1,0 điểm). Nêu tên một văn bản khác trong chương trình Ngữ văn Trung
học cơ sở cũng viết về Bác Hồ, ghi rõ tên tác giả.
Phần II: (3,5 điểm)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ CHÍNH THỨC
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
“Chuyện kể, một danh tướng có lần đi ngang qua trường học cũ của mình, liền ghé
vào thăm. Ông gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa:
- Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con là…
Người thầy giáo già hoảng hốt:
- Thưa ngài, ngài là…
- Thưa thầy, với thầy, con vẫn đứa học trò cũ. Con được những thành công
hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào…”
(Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019)
Câu 1 (0,5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
Câu 2 (1,0 điểm). Câu nói: “Thưa thầy, với thầy, con vẫn đứa học trò cũ. Con
được những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào...” giúp
em hiểu gì về vị danh tướng?
Câu 3 (2,0 điểm). Từ cách ứng xử của danh tướng và thầy giáo trong văn bản trên,
kết hợp với hiệu biết hội, em hãy trình bày suy nghĩ (khoảng 2/3 trang giấy thi)
về ý kiến: Cách ứng xử là tấm gương phản chiếu nhân cách của mỗi con người.
HƯỚNG DẪN CHẤM
PHẦN I (6,5 ĐIỂM)
Câu Yêu cầu Điểm
Câu 1 Nêu đúng hoàn cảng ra đời của bài thơ:
- Năm 1976.
- Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành, Viễn
Phương ra thăm miền Bắc và vào lăng viếng Bác.
0,5 điểm
Câu 2 - Chỉ đúng: hình ảnh thực “mặt trời đi qua trên lăng”
hình ảnh ẩn dụ “mặt trời trong lăng”.
- Nêu được tác dụng của việc xây dựng cặp hình ảnh
sóng đôi: tạo sự đăng đối, cân xứng, nhịp nhàng, tạo sự
0,5 điểm
1,0 điểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
đối ứng, soi chiếu về ý nghĩa giữa hai hình ảnh nhằm
tôn vinh sự đại, trường tồn của Bác; thể hiện thái độ
ngợi ca, tôn kính của tác giả, của nhân dân đối với Bác.
Câu 3 *Nội dung: Biết bám sát ngữ liệu khai thác hiệu quả
các tín hiệu nghệ thuật (từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu
từ,…) để làm rõ cảm xúc và suy nghĩ của tác giả.
- Cảm xúc: xúc động, thương tiếc, xót đau,…
- Suy nghĩ về vẻ đẹp thanh cao sự đại, trường tồn
của Bác.
*Hình thức
- Đảm bảo dung lượng theo yêu cầu của đề; diễn đạt
mạch lạc, rõ ý, đúng chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng
Việt
- Trình bày đoạn văn theo phép lập luận diễn dịch;
- Sử dụng đúng, gạch dưới chú thích từ ngữ dùng
làm phép nối thành phần biệt lập tình thái.
2,0 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 4 - Nêu đúng tên một văn bản và tác giả của văn bản đó.
(Ví dụ: Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ, Phong
cách Hồ Chí Minh – Lê Anh Trà,…)
1,0 điểm
PHẦN II (3,5 ĐIỂM)
Câu 1 - Xác định đúng phương thức biểu đạt chính: tự sự. 0,5 điểm
Câu 2 Hiểu đúng về vị danh tướng: lễ phép, khiêm tốn,
lòng biết ơn, tôn sư trọng đạo,…
1,0 điểm
Câu 3 *Nội dung:
- Hiểu được vấn đề cần nghị luận: mối liên hệ giữa cách
ứng xử và nhân cách của mỗi con người.
- Bàn luận xác đáng về vấn đề cần nghị luận, thể hiện
1,5 điểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT HÀ NỘI
NĂM HỌC 2020 – 2021 Môn thi: NGỮ VĂN ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 120 phút
Phần I: (6,5 điểm)
Viếng lăng Bác là bài thơ ân tình, cảm động của Viễn Phương viết về Bác Hồ kính yêu.
Câu 1 (0,5 điểm). Em hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
Câu 2 (1,5 điểm). Khổ thơ thứ hai, tác giả viết:
“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong làng rất đỏ."
Chỉ ra một hình ảnh thực và một hình ảnh ẩn dụ sóng đôi với nhau trong hai câu
thơ trên. Việc xây dựng cặp hình ảnh sóng đôi đó có tác dụng gì?
Câu 3 (3,5 điểm). Hòa trong dòng người vào lăng viếng Bác, nhà thơ Viễn
Phương xúc động bày tỏ:
“Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!”
(Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019)
Bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận diễn dịch, em hãy làm rõ
cảm xúc và suy nghĩ của tác giả thể hiện ở khổ thơ trên, trong đó có sử dụng phép
nối và câu chứa thành phần biệt lập tình thái (gạch dưới, chú thích rõ từ ngữ dùng
làm phép nối và thành phần biệt lập tình thái).
Câu 4 (1,0 điểm). Nêu tên một văn bản khác trong chương trình Ngữ văn Trung
học cơ sở cũng viết về Bác Hồ, ghi rõ tên tác giả.
Phần II: (3,5 điểm)


Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
“Chuyện kể, một danh tướng có lần đi ngang qua trường học cũ của mình, liền ghé
vào thăm. Ông gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa:
- Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con là…
Người thầy giáo già hoảng hốt:
- Thưa ngài, ngài là…
- Thưa thầy, với thầy, con vẫn là đứa học trò cũ. Con có được những thành công
hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào…”
(Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019)
Câu 1 (0,5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
Câu 2 (1,0 điểm). Câu nói: “Thưa thầy, với thầy, con vẫn là đứa học trò cũ. Con
có được những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào...” giúp
em hiểu gì về vị danh tướng?
Câu 3 (2,0 điểm). Từ cách ứng xử của danh tướng và thầy giáo trong văn bản trên,
kết hợp với hiệu biết xã hội, em hãy trình bày suy nghĩ (khoảng 2/3 trang giấy thi)
về ý kiến: Cách ứng xử là tấm gương phản chiếu nhân cách của mỗi con người. HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN I (6,5 ĐIỂM) Câu Yêu cầu Điểm Câu 1
Nêu đúng hoàn cảng ra đời của bài thơ: 0,5 điểm - Năm 1976.
- Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành, Viễn
Phương ra thăm miền Bắc và vào lăng viếng Bác. Câu 2
- Chỉ đúng: hình ảnh thực “mặt trời đi qua trên lăng” và 0,5 điểm
hình ảnh ẩn dụ “mặt trời trong lăng”.
- Nêu được tác dụng của việc xây dựng cặp hình ảnh 1,0 điểm
sóng đôi: tạo sự đăng đối, cân xứng, nhịp nhàng, tạo sự


đối ứng, soi chiếu về ý nghĩa giữa hai hình ảnh nhằm
tôn vinh sự vĩ đại, trường tồn của Bác; thể hiện thái độ
ngợi ca, tôn kính của tác giả, của nhân dân đối với Bác. Câu 3
*Nội dung: Biết bám sát ngữ liệu và khai thác hiệu quả
các tín hiệu nghệ thuật (từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu
từ,…) để làm rõ cảm xúc và suy nghĩ của tác giả. 2,0 điểm
- Cảm xúc: xúc động, thương tiếc, xót đau,…
- Suy nghĩ về vẻ đẹp thanh cao và sự vĩ đại, trường tồn của Bác. *Hình thức
- Đảm bảo dung lượng theo yêu cầu của đề; diễn đạt 0,5 điểm
mạch lạc, rõ ý, đúng chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt 0,5 điểm
- Trình bày đoạn văn theo phép lập luận diễn dịch; 0,5 điểm
- Sử dụng đúng, gạch dưới và chú thích rõ từ ngữ dùng
làm phép nối thành phần biệt lập tình thái. Câu 4
- Nêu đúng tên một văn bản và tác giả của văn bản đó.
(Ví dụ: Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ, Phong 1,0 điểm
cách Hồ Chí Minh – Lê Anh Trà,…) PHẦN II (3,5 ĐIỂM) Câu 1
- Xác định đúng phương thức biểu đạt chính: tự sự. 0,5 điểm Câu 2
Hiểu đúng về vị danh tướng: lễ phép, khiêm tốn, có 1,0 điểm
lòng biết ơn, tôn sư trọng đạo,… Câu 3 *Nội dung: 1,5 điểm
- Hiểu được vấn đề cần nghị luận: mối liên hệ giữa cách
ứng xử và nhân cách của mỗi con người.
- Bàn luận xác đáng về vấn đề cần nghị luận, thể hiện


được chính kiến cá nhân một cách thuyết phục (có thể
đồng tình, không hoàn toàn đồng tình hoặc có ý kiến
khác); nội dung phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội.
- Liên hệ bản thân và rút ra bài học nhận thức, hành động. *Hình thức 0,5 điểm
Đảm bảo dung lượng theo yêu cầu của đề; lập luận, chặt
chẽ, lí lẽ thuyết phục, dẫn chứng phù hợp; diễn đạt
mạch lạc, rõ ý, đúng chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.

Document Outline

  • SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
  • KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT


zalo Nhắn tin Zalo