Đề chính thức Ngữ văn vào 10 Hà Nội năm 2021 - 2022

1.7 K 827 lượt tải
Lớp: Ôn vào 10
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu tuyển tập đề thi môn Ngữ văn vào 10 TP Hà Nội mới nhất qua các năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn vào 10.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1653 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HÀ NỘI
KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2021 – 2022
Môn thi: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút
Phần I: (6,0 điểm)
Đồng chí là một trong những tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ Chính Hữu thơ ca
kháng chiến chống Pháp. Mở đầu bài thơ, tác giả viết:
“Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ,
Đồng chí!
(Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020)
Câu 1 (1,0 điểm): Ghi lại sáng tác bài thơ Đồng chí. Tác phẩm này được in trong
tập thơ nào của Chính Hữu?
Câu 2 (4,0 điểm): Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng hợp
phân tích tổng hợp làm sở hình thành tình đồng chí của những người lính
cách mạng trong đoạn thơ trên. Đoạn văn sử dụng phép lặp để liên kết câu
ghép. (Gạch dưới, chú thích rõ từ ngữ dùng làm phép lặp và một câu ghép).
Câu 3 (1,0 điểm): Đoạn cuối bài thơ một hình ảnh giản dị giàu sức gợi:
“Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới”. Hình ảnh thơ đó giúp em hiểu gì về vẻ đẹp của
những anh bộ đội Cụ Hồ?
Phần II: (4,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ CHÍNH THỨC
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
“Người ta kể rằng, một máy phát điện cỡ lớn của công ti Pho bị hỏng.
Một hội đồng gồm nhiều họp 3 tháng liền tìm không ra nguyên nhân. Người
ta phải mời đến chuyên gia Xten-mét-xơ. Ông xem xét làm cho máy hoạt động
trở lại. Công ti phải trả cho ông 10 000 đôla. Nhiều người cho Xten-mét-xơ
tham, bắt để lấy tiền. Nhưng trong giấy biên nhận, Xten-mét-xơ ghi: “Tiền vạch
một đường thẳng 1 đôla. Tiền tìm ra chỗ để vạch đúng ấy giá: 9 999 đôla”.
ràng người tri thức thâm hậu thể làm được những việc nhiều người khác
không làm nổi.”
(Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020)
Câu 1 (1,5 điểm): Theo em, vì sao Xten-mét-xơ cho rằng “vạch một đường thẳng”
có giá 1 đôla nhưng “tìm ra chỗ để vạch đúng đường ấy” lại có giá 9 999 đôla?
Câu 2 (2,5 điểm): Dựa vào đoạn trích trên kết hợp với những hiểu biết hội, hãy
trình bày suy nghĩ của em (khoảng 2/3 trang giấy thi) về ý kiến: Phải chăng tri
thức làm nên giá trị con người?
HƯỚNG DẪN CHẤM
PHẦN I (6,0 ĐIỂM)
Câu Yêu cầu Điểm
Câu 1 Bài thơ Đồng chí được sáng tác năm 1948. Tác phẩm
này được in trong tập “Đầu súng trăng treo” của Chính
Hữu.
1,0 điểm
Câu 2 1. Về hình thức
- Đoạn văn đảm bảo dung lượng: 12 câu.
- Hình thức lập luận: tổng – phân – hợp.
- Đoạn văn không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, chính tả,
ngữ pháp.
- Thực hiện đủ yêu cầu Tiếng Việt trong bài viết: sử
dụng phép lặp để liên kết câu ghép (gạch chân, chú
4,0 điểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
thích rõ từ ngữ dùng làm phép lặp và một câu ghép).
2. Về nội dung
a. Xác định vấn đề cần nghị luận
sở hình thành tình đồng chí của những người lính
cách mạng trong 7 câu thơ đầu bài thơ Đồng chí.
b. Triển khai vấn đề
- Tình đồng chí bắt nguồn sâu xa từ tương đồng về cảnh
ngộ xuất thân. Thành ngữ “nước mặn đồng chua”
vùng chiêm trũng ngập mặn hình ảnh “đất cày lên
sỏi đá” vùng trung du khô cằn cho thấy họ đều
những người nông dân xuất thân từ những vùng quê
lam lũ, nghèo khó.
- Tình đồng chí nảy sinh giữa những người lính chung
tưởng, chung nhiệm vụ chiến đấu:
+ Trong hoàn cảnh đất nước ngoại xâm, tình yêu quê
hương thôi thúc họ cầm súng chiến đấu, chẳng hẹn
cùng đứng chung một chiến hào.
+ Quá trình hình thành tình đồng chí diễn ra tự nhiên,
những người lính từ “đôi người xa lạ” đến từ mọi vùng
quê khác nhau gắn kết thành tình tri kỉ.
+ Các hình ảnh sóng đôi “súng”, “đầu” kết hợp với điệp
ngữ “bên” gợi sự đồng hành, gắn kết trong nhiệm vụ,
xóa đi khoảng cách vùng miền giữa những người lính.
- Tình đồng chí bền chặt trong sự chan hòa chia sẻ vui
buồn, gian lao của cuộc kháng chiến chống Pháp:
+ “Chung chăn” trong “đêm rét” chung khó khăn,
khắc nghiệt của cuộc đời người lính, chung hơi ấm để
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
vượt qua giá lạnh và gắn kết bên nhau.
+ Từ “đôi người xa lạ”, những người chiến trở thành
“đôi tri kỉ”, cùng nếm trải, sẻ chia những vui buồn của
cuộc đời người lính đến thấu hiểu nhau sâu sắc.
- Dòng thơ “Đồng chí!” là dòng thơ đặc biệt bởi chỉ
2 tiếng dấu chấm than nhưng lại một trong những
câu quan trọng bậc nhất, là linh hồn của cả bài thơ:
+ Lời thơ cất lên trong niềm xúc động lắng sâu, tựa như
một nốt nhấn trong một bản nhạc tâm tình của người
lính.
+ Tiếng gọi “đồng chí” vang lên như một khám phá,
một nhận thức, một lời khẳng định giản dị, mộc mạc
rất đỗi thiêng liêng, tự hào về tình đồng chí tình cảm
cách mạng mới mẻ trong cách mạng, tình bạn, tình
đồng đội, tình người trong chiến tranh.
+ Câu thơ như một cái bản lề khép mở, gắn kết hai ý
thơ: sở của tình đồng chí (đoạn 1) biểu hiện của
tình đồng chí (đoạn 2).
- Nghệ thuật: Bằng cách sử dụng thể thơ tự do, kết cấu
sóng đôi mạch thơ vận động từ các hình ảnh riêng rẽ
đến hòa hợp, thống nhất, Chính Hữu đã lí giải cơ sở của
tình đồng chí giản dị mà xúc động, thiêng liêng.
Câu 3 Hình ảnh “Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới” giúp
người đọc cảm nhận được tình đồng chí, đồng đội sâu
nặng của những người lính:
- Họ đoàn kết gắn bó, “kề vai sát cánh” trước trận
chiến.
1,0 điểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Họ truyền trao hơi ấm, làm điểm tựa tinh thần cho
nhau, giúp nhau vượt lên trên khó khăn, nguy hiểm.
- Họ bình tĩnh, tự tin, chủ động đón đánh địch.
PHẦN II (4,0 ĐIỂM)
Câu 1 Xten-mét-xơ cho rằng “vạch một đường thẳng”giá 1
đô la nhưng “tìm ra chỗ để vạch đúng đường ấy” lại
giá 9999 đô la vì:
- Việc “vạch một đường thẳng” việc ai cũng
thể làm được, không mất thời gian.
- Việc “tìm ra chỗ để vạch đúng đường ấy” công việc
không phải ai cũng làm được. Việc này một quá trình
tìm tòi, nghiên cứu, đòi hỏi người làm phải “tri thức
thâm hậu”.
1,5 điểm
Câu 2 1. Về hình thức
Bài viết dung lượng khoảng 2/3 trang giấy, đảm bảo
đúng cấu trúc ngữ pháp, ngôn ngữ diễn đạt trong sáng,
dễ hiểu, không mắc lỗi chính tả, khuyến khích bài viết
có những sáng tạo riêng.
2. Về nội dung
a. Xác định vấn đề cần nghị luận
Vai trò của tri thức đối với việc tạo nên giá trị con
người.
b. Triển khai vấn đề
Học sinh triển khai vấn đề nghị luận thành các luận
điểm; vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt
chẽ giữa l dẫn chứng; rút ra bài học nhận thức
2,5 điểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT HÀ NỘI
NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn thi: NGỮ VĂN ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 120 phút Phần I: (6,0 điểm)
Đồng chí là một trong những tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ Chính Hữu và thơ ca
kháng chiến chống Pháp. Mở đầu bài thơ, tác giả viết:
“Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ, Đồng chí!
(Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020)
Câu 1 (1,0 điểm): Ghi lại sáng tác bài thơ Đồng chí. Tác phẩm này được in trong
tập thơ nào của Chính Hữu?
Câu 2 (4,0 điểm): Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng hợp –
phân tích – tổng hợp làm rõ cơ sở hình thành tình đồng chí của những người lính
cách mạng trong đoạn thơ trên. Đoạn văn có sử dụng phép lặp để liên kết và câu
ghép. (Gạch dưới, chú thích rõ từ ngữ dùng làm phép lặp và một câu ghép).
Câu 3 (1,0 điểm): Đoạn cuối bài thơ có một hình ảnh giản dị mà giàu sức gợi:
“Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới”. Hình ảnh thơ đó giúp em hiểu gì về vẻ đẹp của
những anh bộ đội Cụ Hồ?
Phần II: (4,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:


“Người ta kể rằng, có một máy phát điện cỡ lớn của công ti Pho bị hỏng.
Một hội đồng gồm nhiều kĩ sư họp 3 tháng liền tìm không ra nguyên nhân. Người
ta phải mời đến chuyên gia Xten-mét-xơ. Ông xem xét và làm cho máy hoạt động
trở lại. Công ti phải trả cho ông 10 000 đôla. Nhiều người cho Xten-mét-xơ là
tham, bắt bí để lấy tiền. Nhưng trong giấy biên nhận, Xten-mét-xơ ghi: “Tiền vạch
một đường thẳng là 1 đôla. Tiền tìm ra chỗ để vạch đúng ấy giá: 9 999 đôla”. Rõ
ràng người có tri thức thâm hậu có thể làm được những việc mà nhiều người khác không làm nổi.”
(Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020)
Câu 1 (1,5 điểm): Theo em, vì sao Xten-mét-xơ cho rằng “vạch một đường thẳng”
có giá 1 đôla nhưng “tìm ra chỗ để vạch đúng đường ấy” lại có giá 9 999 đôla?
Câu 2 (2,5 điểm): Dựa vào đoạn trích trên kết hợp với những hiểu biết xã hội, hãy
trình bày suy nghĩ của em (khoảng 2/3 trang giấy thi) về ý kiến: Phải chăng tri
thức làm nên giá trị con người? HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN I (6,0 ĐIỂM) Câu Yêu cầu Điểm Câu 1
Bài thơ Đồng chí được sáng tác năm 1948. Tác phẩm 1,0 điểm
này được in trong tập “Đầu súng trăng treo” của Chính Hữu. Câu 2 1. Về hình thức 4,0 điểm
- Đoạn văn đảm bảo dung lượng: 12 câu.
- Hình thức lập luận: tổng – phân – hợp.
- Đoạn văn không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, chính tả, ngữ pháp.
- Thực hiện đủ yêu cầu Tiếng Việt trong bài viết: có sử
dụng phép lặp để liên kết và câu ghép (gạch chân, chú


thích rõ từ ngữ dùng làm phép lặp và một câu ghép). 2. Về nội dung
a. Xác định vấn đề cần nghị luận
Cơ sở hình thành tình đồng chí của những người lính
cách mạng trong 7 câu thơ đầu bài thơ Đồng chí. b. Triển khai vấn đề
- Tình đồng chí bắt nguồn sâu xa từ tương đồng về cảnh
ngộ xuất thân. Thành ngữ “nước mặn đồng chua” –
vùng chiêm trũng ngập mặn và hình ảnh “đất cày lên
sỏi đá” – vùng trung du khô cằn – cho thấy họ đều là
những người nông dân xuất thân từ những vùng quê lam lũ, nghèo khó.
- Tình đồng chí nảy sinh giữa những người lính chung lí
tưởng, chung nhiệm vụ chiến đấu:
+ Trong hoàn cảnh đất nước có ngoại xâm, tình yêu quê
hương thôi thúc họ cầm súng chiến đấu, chẳng hẹn mà
cùng đứng chung một chiến hào.
+ Quá trình hình thành tình đồng chí diễn ra tự nhiên,
những người lính từ “đôi người xa lạ” đến từ mọi vùng
quê khác nhau gắn kết thành tình tri kỉ.
+ Các hình ảnh sóng đôi “súng”, “đầu” kết hợp với điệp
ngữ “bên” gợi sự đồng hành, gắn kết trong nhiệm vụ,
xóa đi khoảng cách vùng miền giữa những người lính.
- Tình đồng chí bền chặt trong sự chan hòa chia sẻ vui
buồn, gian lao của cuộc kháng chiến chống Pháp:
+ “Chung chăn” trong “đêm rét” là chung khó khăn,
khắc nghiệt của cuộc đời người lính, chung hơi ấm để


vượt qua giá lạnh và gắn kết bên nhau.
+ Từ “đôi người xa lạ”, những người chiến sĩ trở thành
“đôi tri kỉ”, cùng nếm trải, sẻ chia những vui buồn của
cuộc đời người lính đến thấu hiểu nhau sâu sắc.
- Dòng thơ “Đồng chí!” là dòng thơ đặc biệt bởi chỉ có
2 tiếng và dấu chấm than nhưng lại là một trong những
câu quan trọng bậc nhất, là linh hồn của cả bài thơ:
+ Lời thơ cất lên trong niềm xúc động lắng sâu, tựa như
một nốt nhấn trong một bản nhạc tâm tình của người lính.
+ Tiếng gọi “đồng chí” vang lên như một khám phá,
một nhận thức, một lời khẳng định giản dị, mộc mạc mà
rất đỗi thiêng liêng, tự hào về tình đồng chí – tình cảm
cách mạng mới mẻ trong cách mạng, tình bạn, tình
đồng đội, tình người trong chiến tranh.
+ Câu thơ như một cái bản lề khép mở, gắn kết hai ý
thơ: cơ sở của tình đồng chí (đoạn 1) và biểu hiện của
tình đồng chí (đoạn 2).
- Nghệ thuật: Bằng cách sử dụng thể thơ tự do, kết cấu
sóng đôi và mạch thơ vận động từ các hình ảnh riêng rẽ
đến hòa hợp, thống nhất, Chính Hữu đã lí giải cơ sở của
tình đồng chí giản dị mà xúc động, thiêng liêng. Câu 3
Hình ảnh “Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới” giúp
người đọc cảm nhận được tình đồng chí, đồng đội sâu
nặng của những người lính: 1,0 điểm
- Họ đoàn kết gắn bó, “kề vai sát cánh” trước trận chiến.

Document Outline

  • SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
  • KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT


zalo Nhắn tin Zalo