Đề minh họa thi vào lớp 10 Ngữ văn 2025 - Phòng GD Phú Nhuận

41 21 lượt tải
Lớp: Ôn vào 10
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 10 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ đề ôn thi vào lớp 10 Văn năm 2025 gồm các đề minh họa của các Sở Giáo dục có lời giải chi tiết nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn ôn vào 10.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(41 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 QUẬN PHÚ NHUẬN Môn thi: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút, ĐỀ MINH HOẠ
không kể thời gian phát đề
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc văn bản sau:
Lần thâu gió mát trăng thanh
Còn như vào trước ra sau
Bỗng đâu có khách biên đình sang chơi
Ai cho kén chọn vàng thau tại mình?
Râu hùm, hàm én, mày ngài
Từ rằng: Lời nói hữu tình!
Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao
Khiến người lại nhớ câu Bình Nguyên Quân
Đường đường một đấng anh hào
Lại đây xem lại cho gần
Côn quyền hơn sức, lược thao gồm tài
Phỏng tin được một vài phần hay không?
Đội trời đạp đất ở đời
Thưa rằng: Lượng cả bao dung
Họ Từ tên Hải, vốn người Việt Đông
Tấn Dương được thấy mây rồng có phen
Giang hồ quen thói vẫy vùng
Rộng thương cỏ nội, hoa hèn
Gươm đàn nửa gánh, non sông một
Chút thân bèo bọt dám phiền mai sau. chèo
Nghe lời vừa ý, gật đầu
Qua chơi thấy tiếng nàng Kiều
Cười rằng: Tri kỷ trước sau mấy người?
Tấm lòng nhi nữ cũng xiêu anh hùng
Khen cho con mắt tinh đời
Thiếp danh đưa đến lầu hồng
Anh hùng, đoán giữa trần ai mới già!
Hai bên cùng liếc, hai lòng cùng ưa
Một lời đã biết đến ta
Từ rằng: Tâm phúc tương cờ
Muôn chung, nghìn tứ, cũng là có nhau!
Phải người trăng gió vật vờ hay sao?
Hai bên ý hợp tâm đầu
Bấy lâu nghe tiếng má đào
Khi thân, chẳng lựa là cầu mới thân!
Mắt xanh chẳng để ai vào, có không?
Ngỏ lời nói với băng nhân
Một đời được mấy anh hùng
Tiền trăm lại cứ nguyên ngân phát hoàn
Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơi?
Buồng riêng sửa chốn thanh nhàn
Nàng rằng: Người dạy quá lời
Đặt giường thất bảo, vây màn bát tiên
Thân này còn dám coi ai làm thường!
Trai anh hùng, gái thuyền quyên
Chút riêng chọn đá thử vàng
Phỉ nguyền sánh phượng, đẹp duyên cưỡi rồng.
Biết đâu mà gửi can tràng vào đâu?
(Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du, Đặng Thanh
Lê giới thiệu và chú thích, in lần thứ 4, có bổ sung, NXB Giáo dục, 1984)
Thực hiện yêu cầu sau:
Câu 1. (0,5 điểm) Xác định sự việc chính và các nhân vật được kể trong đoạn trích trên.
Câu 2. (0,5 điểm) Xác định thành ngữ và giải thích ý nghĩa của thành ngữ đó trong câu thơ:
“Hai bên ý hợp tâm đầu
Khi thân, chẳng lựa là cầu mới thân!”
Câu 3. (1,0 điểm) Chỉ ra những chi tiết miêu tả nhân vật Từ Hải. Qua đó em nhận thấy
Từ Hải là người như thế nào?
Câu 4. (1,0 điểm) Nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau:
“Rộng thương cỏ nội hoa hèn,
Chút thân bèo bọt dám phiền mai sau!”
Câu 5 (1.0 điểm) Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả nhân vật của tác giả Nguyễn Du trong đoạn trích trên?
II. PHẦN VIẾT (6,0 điểm) Câu 1.( 2,0 điểm)
Từ nội dung ngữ liệu ở phần Đọc – hiểu, hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu
cảm nhận của em về nhân vật Từ Hải. Câu 2. (4,0 điểm).
Viết bài văn nghị luận bàn về giải pháp phù hợp để giảm thiểu rác thải nhựa trong
trường học và các gia đình.
------------------------- HẾT -------------------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN
(Hướng dẫn chấm có 08 trang) A. HƯỚNG DẪN CHUNG
Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của Đáp án - Hướng dẫn chấm để đánh giá
tổng quát bài làm của học sinh, tránh chỉ quan tâm ý mà cho điểm một cách đơn thuần.
Do đặc trưng của môn Ngữ văn, tính chất cụ thể của đề thi và đặc điểm của kì thi Tuyển
sinh vào lớp 10 THPT; trên cơ sở bám sát biểu điểm và từng bài làm cụ thể của học sinh,
giám khảo chủ động, linh hoạt trong vận dụng tiêu chí cho điểm. Tôn trọng và khuyến
khích những bài làm sáng tạo, độc đáo, giàu cảm xúc.
Trong trường hợp thí sinh tổ chức bài làm theo cách riêng nhưng vẫn đáp ứng
được yêu cầu cơ bản của đáp án thì vẫn cho điểm như Đáp án - Hướng dẫn chấm. Điểm
từng câu không làm tròn. Điểm bài thi bằng tổng điểm các câu, không làm tròn.
B. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 4,0
- Sự việc chính: Từ Hải gặp Thuý Kiều ở lầu xanh, mến mộ về 0,25 1
dung mạo, tài năng và đức hạnh đã chuộc nàng về làm vợ.
- Các nhân vật được kể: Từ Hải và Thuý Kiều. 0,25
- Thành ngữ: ý hợp tâm đầu 0,25 2
- Nghĩa của thành ngữ: ý muốn nói hai bên hợp nhau về tình cảm 0,25 cũng như về tư tưởng. 3
- Các chi tiết miêu tả nhân vật Từ Hải: 0,5
+ Râu hùm, hàm én, mày ngài
+Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao
+ Đường đường một đấng anh hào
+ Côn quyền hơn sức, lược thao gồm tài
+ Đội trời đạp đất ở đời
+ Gươm đàn nửa gánh, non sông một chèo
- Từ Hải là một đấng anh hào, một anh hùng đội trời đạp đất. Từ 0,5
hình dáng đến tài năng, chí khí và sự nghiệp; tất cả đều phi thường,
hiếm có. Từ Hải mang vẻ đẹp của một người anh hùng tượng trưng
cho khát vọng tự do, cho ước mơ công lí của xã hội
- Biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ là ẩn dụ: cỏ nội 1,0
hoa hèn, chút thân bèo bọt là những từ ngữ dùng để chỉ thân phận Thuý Kiều.
- Tác dụng: Hình ảnh ẩn dụ để gợi chỉ về thân phận Thuý Kiều chỉ 4
như cỏ nội, hoa hèn, bèo bọt không xứng đáng để làm phiền đến
một người như Từ Hải. Từ đó góp phần thể hiện sự khiêm tốn,
khéo léo trong cách nói chuyện của Thuý Kiều.
Nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du: 1,0
- Nguyễn Du rất thành công trong việc miêu tả nhân vật.
- Tác giả sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng để miêu tả nhân vật
Từ Hải. Cái hay của bút pháp ước lệ tượng trưng ở đây nó không
có tính công thức, khuôn sáo, thay thế vào đó là khả năng gợi tả, 5
gợi cảm rất lớn. Chỉ có cách tả này mới làm nổi bật lên vẻ ngoài uy
dũng của một vị anh hùng tiếng tăm lẫy lừng như Từ Hải.
- Tác giả đã lí tưởng hoá nhân vật bằng các từ ngữ, hình ảnh có sức gợi.
- Miêu tả nhân vật toàn diện qua ngoại hình, cử chỉ, hành động, và lời nói. II LÀM VĂN 6,0 1
Từ nội dung ngữ liệu ở phần Đọc – hiểu, hãy viết đoạn văn 2,0
(khoảng 200 chữ) nêu cảm nhận của em về nhân vật Từ Hải.
a. Xác định được yêu cầu về hình thức và dung lượng đoạn văn: 0,25
Xác định được yêu cầu về hình thức và dung lượng (khoảng 200


zalo Nhắn tin Zalo