Đề minh họa thi vào lớp 10 Ngữ văn 2025 - Phòng GD Thủ Đức

11 6 lượt tải
Lớp: Ôn vào 10
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 9 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ đề ôn thi vào lớp 10 Văn năm 2025 gồm các đề minh họa của các Sở Giáo dục có lời giải chi tiết nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn ôn vào 10.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(11 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018
THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC Môn thi: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút, ĐỀ MINH HOẠ
không kể thời gian phát đề PHẦN I (5,0 điểm) Đọc văn bản sau: NGÀY XƯA CÓ MẸ
Khi con biết đòi ăn Mẹ!
Mẹ là người mớm cho con muỗng cháo
Có nghĩa là bắt đầu
Khi con biết đòi ngủ bằng tiết tấu
Cho sự sống, tình yêu, hạnh phúc
Mẹ là người thức hát ru con
Bầu trời trong mắt con ngày một xanh Mẹ! hơn
Có nghĩa là duy nhất
Là khi tóc mẹ ngày thêm sợi bạc Một bầu trời
Mẹ đã thành hiển nhiên như Trời - Đất Một mặt đất
Như cuộc đời không thể thiếu trong con Một vầng trăng
Nếu có đi vòng quả đất tròn
Mẹ không sống đủ trăm năm
Người mong con mỏi mòn chắc không ai Nhưng đã cho con dư dả nụ cười và tiếng ngoài mẹ hát
Cái vòng tay mở ra từ tấm bé […]
Cứ rộng dần theo con trẻ lớn lên Mẹ!
Mẹ là người đã cho con cái tên riêng
Có nghĩa là mãi mãi
Trước cả khi con bật nên tiếng “Mẹ”
Là cho - đi - không - đòi - lại - bao - giờ
Cổ tích thường bắt đầu từ: “Ngày xưa có Mẹ!
một công chúa...” hay “Ngày xưa có một
Cái tiếng gọi mà từ khi bập bẹ vị vua...”
Đến lúc trưởng thành
Cổ tích con bắt đầu từ: “Ngày xưa có
Con vẫn chưa hiểu hết chiều sâu mẹ...”
(Trích Ngày xưa có mẹ, Thanh Nguyên)
Thực hiện yêu cầu sau:
Câu 1. (0,5 điểm) Ghi lại một lời dẫn trực tiếp có trong văn bản trên.
Câu 2. (0,5 điểm) Chỉ ra những chi tiết trong văn bản thể hiện sự chăm sóc, tình yêu
thương của người mẹ dành cho con.
Câu 3. (1,0 điểm) Hình ảnh “một bầu trời, một mặt đất, một vầng trăng” gợi cho em liên tưởng gì về tình mẹ?
Câu 4. (1,0 điểm) Vòng tay mẹ đã ôm ấp em từ thuở còn thơ và ngày càng rộng dần
theo sự trưởng thành của em. Có bao giờ em cảm thấy vòng tay ấy khiến em mất đi tự
do cá nhân của mình không? Vì sao? Trình bày ý kiến của em trong khoảng 4-6 dòng.
Câu 5. (2,0 điểm) Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) ghi lại cảm nghĩ của em sau khi đọc văn bản trên.
PHẦN II (5,0 điểm)
Đọc văn bản và thực hiện yêu cầu bên dưới:
Mình sinh ra trong một gia đình Việt Nam gồm ba thế hệ chung sống. Là con út, từ
bé mình đã chứng kiến những tranh cãi và bất đồng giữa các thế hệ. Giữa ông bà nội và
bố mẹ, giữa bố mẹ và anh trai hơn mình mười tuổi, và rồi tự mình cũng đã trải nghiệm
những bất đồng đó.
Trong cơn lửa giận của sự tranh cãi, bằng cách nào đó mỗi người trong cuộc đều
tự làm tổn thương bản thân. Và sau khi cơn giận nguôi ngoai, mình tự hỏi điều gì đã
khiến những người yêu thương nhau phải làm tổn thương nhau nhiều như thế?
Lý do mà mọi người thường hay dùng để giải thích cho những bất đồng trong gia
đình là “tình yêu quá lớn” hay “khoảng cách thế hệ”. Nhiều người vịn vào đó để bình
thường hoá tranh cãi trong gia đình, nhưng quên mất rằng nó có thể để lại hậu quả rất nặng nề.
Việc không xử lý tốt những mâu thuẫn trong gia đình có thể để lại hậu quả cho con
trẻ. Qua khảo sát 410 học sinh về mối quan hệ giữa các em với cha mẹ, có 367/410 em
(81,2%) trả lời “có mâu thuẫn với cha mẹ”. Những năm gần đây, không thiếu những vụ
án giật gân khi nạn nhân và thủ phạm chính là thành viên trong cùng một gia đình. […]
(Theo Bí quyết dung hoà các thế hệ trong gia đình, Vietcetera, truy xuất ngày 15/8/2024)
Theo em việc không xử lý tốt mâu thuẫn trong gia đình có thể để lại những hậu quả
gì cho con trẻ? Là một người trẻ, em nghĩ những giải pháp nào có thể dung hòa “khoảng cách thế hệ”?
Em hãy viết một bài văn nghị luận trả lời cho những câu hỏi trên.
------------------------- HẾT -------------------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN
(Hướng dẫn chấm có 06 trang) A. HƯỚNG DẪN CHUNG
Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của Đáp án - Hướng dẫn chấm để đánh giá
tổng quát bài làm của học sinh, tránh chỉ quan tâm ý mà cho điểm một cách đơn thuần.
Do đặc trưng của môn Ngữ văn, tính chất cụ thể của đề thi và đặc điểm của kì thi Tuyển
sinh vào lớp 10 THPT; trên cơ sở bám sát biểu điểm và từng bài làm cụ thể của học sinh,
giám khảo chủ động, linh hoạt trong vận dụng tiêu chí cho điểm. Tôn trọng và khuyến
khích những bài làm sáng tạo, độc đáo, giàu cảm xúc.
Trong trường hợp thí sinh tổ chức bài làm theo cách riêng nhưng vẫn đáp ứng
được yêu cầu cơ bản của đáp án thì vẫn cho điểm như Đáp án - Hướng dẫn chấm. Điểm
từng câu không làm tròn. Điểm bài thi bằng tổng điểm các câu, không làm tròn.
B. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần Câu Nội dung Điểm I
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: 5,0 Lời dẫn trực tiếp: 0,5
- “Ngày xưa có một công chúa...” 1
- “Ngày xưa có một vị vua...”
- “Ngày xưa có mẹ...”
Học sinh trả lời đúng 1 lời dẫn trực tiếp được 0,5 điểm.
Những chi tiết trong văn bản thể hiện sự chăm sóc, tình yêu 0,5
thương của người mẹ dành cho con:
- Mẹ là người mớm cho con muỗng cháo. 2
- Mẹ là người thức hát ru con
- Người mong con mỏi mòn chắc không ai ngoài mẹ
- cho con dư dả nụ cười và tiếng hát
- Là cho - đi - không - đòi - lại - bao - giờ 3
Hình ảnh “một bầu trời, một mặt đất, một vầng trăng” gợi liên 1,0


zalo Nhắn tin Zalo