Lớp: Lớp 11
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Ngữ văn 11 có đáp án

    Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    Word 59 3.6 K 1.8 K lượt tải
    150.000 ₫
    150.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề cuối học kì 2 môn Ngữ văn 11 mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 11.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(226 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ 5:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Nội dung
Mức độ cần đạt
Tổng
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận dụng
Vận
dụng
cao
I. ĐỌC
HIỂU
- Ngữ liệu: Trong
hoặc ngoài sách
giáo khoa.
- Tiêu chí lựa
chọn ngữ liệu:
+ 1 đoạn trích, 1
bài thơ, bài văn,...
Xác
định
phong
cách
ngôn
ngữ,
phương
thức
biểu đạt
chính.
- Chỉ ra
được biện
pháp tu từ
được sử
dụng và
hiệu quả
của
chúng.
- Hiểu nội
dung văn
bản.
Viết
được đoạn
văn ngắn
kể về
những
hành động
của bản
thân thể
hiện lòng
yêu nước.
Tổng
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
2
1,0
10%
1
1,0
10%
1
1,0
10%
4
3,0
30%
II. LÀM
VĂN
Lựa chọn 1 trong
2 đề: Cảm nhận
đoạn thơ trong
“Đây thôn Vĩ Dạ”
hoặc phân tích bài
thơ “Chiều tối”.
Viết
bài văn
Tổng
Số câu:
Số điểm:
1
7,0
1
7,0
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Tỉ lệ: 70% 70%
Tổng
cộng
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
2
1,0
10%
1
1,0
10%
1
1,0
10%
1
7,0
70%
5
10,0
100%
SỞ GD&ĐT TỈNH…………………….
TRƯỜNG THPT ………………………
ĐỀ THI HỌC KÌ II
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 11
(
Thời gian làm bài: 90 phút
)
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc văn bản và thực hiện những yêu cầu bên dưới:
LỜI KÊU GỌI TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN
Hỡi đồng bào toàn quốc!
Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng
nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần
nữa!
Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất
định không chịu làm nô lệ.
Hỡi đồng bào!
Chúng ta phải đứng lên!
Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng
phái, dân tộc. Hễ người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp, cứu Tổ
quốc. Ai súng dùng súng. Ai gươm dùng gươm, không gươm thì dùng
cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ SỐ 5
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân!
Giờ cứu quốc đã đến. Ta phải hi sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất
nước.
phải gian khổ kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hi sinh, thắng
lợi nhất định về dân tộc ta!
Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm.
Kháng chiến thắng lợi muôn năm.
Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 1946
Hồ Chí Minh
Câu 1. (0,5 điểm) Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ nào?
Câu 2. (0,5 điểm) Phương thức biểu đạt chính là gì?
Câu 3. (1,0 điểm) Văn bản trên đề cập đến nội dung gì? Biện pháp tu từ chính
được sử dụng trong đoạn “Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có
gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp
cứu nước” là gì?
Câu 4. (1,0 điểm) Viết đoạn văn ngắn (khoảng 8-10 câu) kể về những hành động
của bản thân để thể hiện lòng yêu nước trong giai đoạn hiện nay?
PHẦN II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Học sinh chọn 1 trong 2 đề sau:
Đề 1: Cảm nhận của em về khổ thơ sau trong bài Đây thôn Dạ của Hàn Mặc
Tử:
“Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?”…
(“Đây thôn Vĩ Dạ” - Hàn Mặc Tử)
Đề 2: Phân tích bài thơ “Chiều tối” của Hồ Chí Minh
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Chiều tối
“Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ
Chòm mây trôi nhẹ giữa từng không
Cô em xóm núi xay ngô tối
Xay hết lò than đã rực hồng”
(trích “Nhật kí trong tù” – Hồ Chí Minh)
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần Câu Nội dung Điểm
I.
ĐỌC
HIỂU
1 Phong cách ngôn ngữ chính luận 0,5
2 Nghị luận 0,5
3
- Kêu gọi toàn quốc kháng chiến
- Điệp cấu trúc
1,0
4
Giáo viên linh động
(học sinh viết được đoạn văn nói lên hành động phù hợp
với lứa tuổi học sinh…)
1,0
II.
LÀM
VĂN
Đề
1
1/ Yêu cầu về kĩ năng:
- Bài viết đủ 3 phần (MB-TB-KB)
- Nắm vững phương pháp làm văn nghị luận văn học
- HS biết cách phân tích một tác phẩm kết hợp thêm các
thao tác nghị luận khác.
- Có luận điểm, luận cứ rõ ràng
- Bố cục chặt chẽ, diễn đạt rõ ràng, không mắc lỗi chính tả,
dùng từ, ngữ pháp.
2/ yêu cầu về kiến thức:
Trên sở nắm vững tác phẩmĐây thôn Dạ của Hàn
Mặc Tử; Học sinh thể trình bày theo nhiều cách khác
nhau, nhưng cần nêu được những nội dung cơ bản sau:
7,0
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
a. Mở bài: Giới thiệu về tác giả Hàn Mặc Tử. Giới thiệu vẻ
đẹp bài thơ “Đây thôn Dạ” (vẻ đẹp về cảnh vật tâm
trạng), dẫn dắt đến khổ thơ 2 cần phân tích.
b. Thân bài:
* Cảm nhận chung về bài thơ đặt đoạn thơ trong mạch
kết cấu của văn bản.
- Hoàn cảnh sáng tác.
- Âm điệu, giọng điệu: buồn, trầm lắng, tha thiết.
- Giới thiệu ngắn gọn nội dung khổ 1: Vẻ đẹp cảnh ban mai
thôn Vĩ và tình người tha thiết.
- Đặc sắc riêng của khổ thơ cần tìm hiểu: Cảnh sông nước,
mây trời đêm trăng xứ Huế mênh mang, huyền ảo, đượm
buồn. Qua đó thể hiện nỗi buồn, nỗi khát khao giao cảm với
đời niềm dự cảm về số phận mong manh của nhân vật
trữ tình.
* Cảm nhận về khổ thơ
- Về cảnh:
+ Cảnh thực mà như mơ đượm nỗi u buồn.
Cảnh thực: dòng sông, bờ bãi, ánh trăng, con thuyền gợi
thần thái của xứ Huế trầm lắng, mông mơ.
Cảnh ảo mộng: dòng sông trăng, thuyền chở trăng, bến
sông trăng.
Cảnh u buồn: Sự vật li tán, xa cách, chia lìa, phiêu tán; nhạt
nhòa, rời rạc, buồn tẻ. (Kết hợp phân tích nhịp điệu, từ ngữ,
hình ảnh, các biệp pháp tu từ... )
- Tâm trạng của nhân vật trữ tình:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


ĐỀ 5:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Mức độ cần đạt Nội dung Vận Tổng Nhận Thông Vận dụng dụng biết hiểu cao - Chỉ ra Xác được biện Viết - Ngữ liệu: Trong định pháp tu từ được đoạn hoặc ngoài sách phong được sử văn ngắn giáo khoa. cách dụng và kể về I. ĐỌC ngôn những - Tiêu chí lựa hiệu quả HIỂU ngữ, hành động chọn ngữ liệu: của phương chúng. của bản + 1 đoạn trích, 1 thức thân thể
bài thơ, bài văn,... biểu đạt - Hiểu nội hiện lòng chính. dung văn yêu nước. bản. Số câu: 2 1 1 4 Tổng Số điểm: 1,0 1,0 1,0 3,0 Tỉ lệ: 10% 10% 10% 30% Lựa chọn 1 trong 2 đề: Cảm nhận II. LÀM đoạn thơ trong Viết VĂN “Đây thôn Vĩ Dạ” bài văn hoặc phân tích bài thơ “Chiều tối”. Số câu: 1 1 Tổng Số điểm: 7,0 7,0

Tỉ lệ: 70% 70% Số câu: 2 1 1 1 5 Tổng Số điểm: 1,0 1,0 1,0 7,0 10,0 cộng Tỉ lệ: 10% 10% 10% 70% 100%
SỞ GD&ĐT TỈNH……………………. ĐỀ THI HỌC KÌ II
TRƯỜNG THPT ………………………
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 11 ĐỀ SỐ 5
(Thời gian làm bài: 90 phút)
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc văn bản và thực hiện những yêu cầu bên dưới:
LỜI KÊU GỌI TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN
Hỡi đồng bào toàn quốc!
Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng
nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa!
Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất
định không chịu làm nô lệ. Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên!
Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng
phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp, cứu Tổ
quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng
cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước.


Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân!
Giờ cứu quốc đã đến. Ta phải hi sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất nước.
Dù phải gian khổ kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hi sinh, thắng
lợi nhất định về dân tộc ta!
Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm.
Kháng chiến thắng lợi muôn năm.
Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 1946 Hồ Chí Minh
Câu 1. (0,5 điểm) Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ nào?
Câu 2. (0,5 điểm) Phương thức biểu đạt chính là gì?
Câu 3. (1,0 điểm) Văn bản trên đề cập đến nội dung gì? Biện pháp tu từ chính
được sử dụng trong đoạn “Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có
gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp
cứu nước” là gì?
Câu 4. (1,0 điểm) Viết đoạn văn ngắn (khoảng 8-10 câu) kể về những hành động
của bản thân để thể hiện lòng yêu nước trong giai đoạn hiện nay?
PHẦN II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Học sinh chọn 1 trong 2 đề sau:
Đề 1: Cảm nhận của em về khổ thơ sau trong bài “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử:
“Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?”…
(“Đây thôn Vĩ Dạ” - Hàn Mặc Tử)
Đề 2: Phân tích bài thơ “Chiều tối” của Hồ Chí Minh

Chiều tối
“Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ
Chòm mây trôi nhẹ giữa từng không
Cô em xóm núi xay ngô tối
Xay hết lò than đã rực hồng”
(trích “Nhật kí trong tù” – Hồ Chí Minh) HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm 1
Phong cách ngôn ngữ chính luận 0,5 2 Nghị luận 0,5 I.
- Kêu gọi toàn quốc kháng chiến 3 1,0 ĐỌC - Điệp cấu trúc HIỂU Giáo viên linh động 4
(học sinh viết được đoạn văn có nói lên hành động phù hợp 1,0
với lứa tuổi học sinh…) II.
Đề 1/ Yêu cầu về kĩ năng: 7,0 LÀM 1
- Bài viết đủ 3 phần (MB-TB-KB) VĂN
- Nắm vững phương pháp làm văn nghị luận văn học
- HS biết cách phân tích một tác phẩm kết hợp thêm các thao tác nghị luận khác.
- Có luận điểm, luận cứ rõ ràng
- Bố cục chặt chẽ, diễn đạt rõ ràng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
2/ yêu cầu về kiến thức:
Trên cơ sở nắm vững tác phẩm “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn
Mặc Tử; Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác
nhau, nhưng cần nêu được những nội dung cơ bản sau:


zalo Nhắn tin Zalo