Lớp: Lớp 11
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Ngữ văn 11 có đáp án

    Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    Word 59 4.5 K 2.3 K lượt tải
    180.000 ₫
    180.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề cuối học kì 2 môn Ngữ văn 11 mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 11.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(511 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ 6:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Nội dung
Mức độ cần đạt
Tổng
Nhận biết
Thông
hiểu
Vận dụng
Vận
dụng
cao
I. ĐỌC
HIỂU
- Ngữ liệu: Trong
hoặc ngoài sách
giáo khoa.
- Tiêu chí lựa
chọn ngữ liệu:
+ 1 đoạn trích, 1
bài thơ, bài văn,...
Xác định
phương
thức biểu
đạt chính,
câu văn
thể hiện sự
bác bỏ của
tác giả
Hiểu
nguyên
nhân
làm cho
nguồn
nước bị
hủy
hoại.
Viết
được đoạn
văn trình
bày những
biện pháp
để bảo vệ
nguồn
nước.
Tổng
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
2
2,0
20%
1
1,0
10%
1
2,0
20%
4
5,0
50%
II. LÀM
VĂN
Trình bày cảm
nhận về đoạn thơ
trong “Vội vàng”
của Xuân Diệu.
Viết
bài văn
Tổng
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
5,0
50%
1
5,0
50%
Tổng
cộng
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
2
2,0
20%
1
1,0
10%
1
2,0
20%
1
5,0
50%
5
10,0
100%
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
SỞ GD&ĐT TỈNH…………………….
TRƯỜNG THPT ………………………
ĐỀ THI HỌC KÌ II
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 11
(
Thời gian làm bài: 90 phút
)
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (5,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
“Trong đời sống chúng ta, thứ tài sản thường bị hủy hoại, lãng phí nhiều
nhất nước. Trong ý thức nhiều người, nước thứ trời sinh, thể sử dụng “vô
tư”, “xả láng”, không cần giữ gìn hết! Nhưng đó một nhầm lẫn lớn của một
tầm mắt hạn hẹp.
Các nhà khoa học đã cho biết nước ngọt trên trái đất này hạn. Tổng số
nước ngọt trên trái đất ước tính chỉ chưa đến một tỉ ki-lô-met khối. Số nước đó
được coi đủ cho năm 1990 khi nhân loại ba tỉ người. Dự kiến đến năm 2025
nhân loại sẽ thêm ba tỉ người nữa, thành sáu tỉ người thì nguồn nước lấy đâu cho
đủ?
Thế giới không phải nước nào cũng may mắn được trời cho đủ nước ngọt để
dùng(...). Trong khi đó công nghiệp càng phát triển thì lượng nước dùng trong
công nghiệp càng nhiều, nước thải công nghiệp càng làm cho sông ngoài, ao hồ bị
ô nhiễm, làm giảm lượng nước ăn, chăn nuôi và trồng trọt....”.
(Theo Thanh Ba, báo nhân dân chủ nhật)
Câu 1. (1,5 điểm) Đoạn trích diễn đạt theo phương thức biểu đạt nào là chính? Nêu
nội dung của đoạn trích?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ SỐ 6
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 2. (0,5 điểm) Xác định câu văn thể hiện sự bác bỏ của tác giả trước ý thức của
nhiều người “nước thứ trời sinh, thể sử dụng “vô tư”, “xả láng”, không cần
giữ gìn gì hết.”
Câu 3. (1,0 điểm) Theo tác giả, nguyên nhân nào làm cho nguồn nước bị hủy hoại?
Câu 4. (2,0 điểm) Theo anh(chị), cần những biện pháp nào để bảo vệ nguồn
nước? Trình bày thành một đoạn văn ngắn.
PHẦN II. LÀM VĂN (5,0 điểm)
Trình bày cảm nhận của anh(chị) về đoạn thơ trong “Vội vàng” - Xuân Diệu.
“Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua.”
[.......]
Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng bao giờ nữa...”
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần Câu Nội dung Điểm
I.
ĐỌC
HIỂU
1
- PTBĐ chính: nghị luận.
- Nội dung chính: Nguồn nước thứ tài sản thường bị hủy
hoại, lãng phí nhiều nhất; nước ngọt trên trái đất này
hạn.
1,5
2
Câu văn thể hiện sự bác bỏ của tác giả trước ý thức của
nhiều người “nước thứ trời sinh, thể sử dụng “vô tư”,
“xả láng”, không cần giữ gìn hết.” : Nhưng đó một
nhầm lẫn lớn của một tầm mắt hạn hẹp.
0,5
3 Theo tác giả, nguyên nhân làm cho nguồn nước bị hủy
hoại:
- Trong ý thức nhiều người, nước thứ trời sinh, thể sử
dụng “vô tư”, “xả láng”, không cần giữ gìn gì hết!
- Công nghiệp càng phát triển thì lượng nước dùng trong
công nghiệp càng nhiều, nước thải công nghiệp càng làm
1,0
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
cho sông ngoài, ao hồ bị ô nhiễm, làm giảm lượng nước ăn,
chăn nuôi và trồng trọt....”.
4
- Nội dung của đoạn văn: những biện pháp để bảo vệ nguồn
nước.
- Kết hợp các thao tác nghị luận: bác bỏ, bình luận...
- Cách viết đoạn văn nghị luận.
2,0
II.
LÀM
VĂN
1. Kĩ năng: Câu hỏi này yêu cầu HS:
- Vận dụng các kiến thức về văn nghị luận để tạo lập văn
bản (kết hợp được các thao tác bình luận, bác bỏ, phân tích,
bình luận, chứng minh, so sánh... trong bài nghị luận).
- Văn viết cảm xúc, kết cấu chặt chẽ, không mắc lỗi
chính tả, diễn đạt, trình bày sạch đẹp, rõ ràng.
2. Kiến thức: HS có thể linh hoạt trình bày theo nhiều cách
khác nhau, song cần thể hiện được các ý sau:
* Mở bài:
- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm.
- Vị trí của đoạn thơ trong tác phẩm.
* Thân bài:
- Sự trôi chảy nhanh chóng của thời gian.
- Cuộc đời của con người ngắn ngủi so với dòng chảy của
thời gian.
- Thời gian mang hương vị của sự chia phôi.
Sự tiếc nuối của một hồn thơ yêu đời, ham sống đến
cuồng nhiệt trước qui luật của thiên nhiên.
* Kết bài:
- Đoạn thơ như một lời giục giã: hãy sống ý nghĩa, đừng
5,0
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
phí hoài tuổi trẻ.
- Tác phẩm “Vội vàng” đã khẳng định vị trí của Xuân Diệu
trong phong trào Thơ mới.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


ĐỀ 6:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Mức độ cần đạt Nội dung Vận Tổng Thông Nhận biết Vận dụng dụng hiểu cao - Ngữ liệu: Trong Xác định Hiểu Viết hoặc ngoài sách phương nguyên được đoạn giáo khoa. thức biểu nhân văn trình I. ĐỌC
đạt chính, làm cho bày những - Tiêu chí lựa HIỂU câu văn nguồn biện pháp chọn ngữ liệu: thể hiện sự nước bị để bảo vệ
+ 1 đoạn trích, 1 bác bỏ của hủy nguồn bài thơ, bài văn,... tác giả hoại. nước. Số câu: 2 1 1 4 Tổng Số điểm: 2,0 1,0 2,0 5,0 Tỉ lệ: 20% 10% 20% 50% Trình bày cảm II. LÀM nhận về đoạn thơ Viết VĂN trong “Vội vàng” bài văn của Xuân Diệu. Số câu: 1 1 Tổng Số điểm: 5,0 5,0 Tỉ lệ: 50% 50% Số câu: 2 1 1 1 5 Tổng Số điểm: 2,0 1,0 2,0 5,0 10,0 cộng Tỉ lệ: 20% 10% 20% 50% 100%


SỞ GD&ĐT TỈNH……………………. ĐỀ THI HỌC KÌ II
TRƯỜNG THPT ………………………
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 11 ĐỀ SỐ 6
(Thời gian làm bài: 90 phút)
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (5,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
“Trong đời sống chúng ta, thứ tài sản thường bị hủy hoại, lãng phí nhiều
nhất là nước. Trong ý thức nhiều người, nước là thứ trời sinh, có thể sử dụng “vô
tư”, “xả láng”, không cần giữ gìn gì hết! Nhưng đó là một nhầm lẫn lớn của một tầm mắt hạn hẹp.
Các nhà khoa học đã cho biết nước ngọt trên trái đất này có hạn. Tổng số
nước ngọt trên trái đất ước tính chỉ có chưa đến một tỉ ki-lô-met khối. Số nước đó
được coi là đủ cho năm 1990 khi nhân loại có ba tỉ người. Dự kiến đến năm 2025
nhân loại sẽ thêm ba tỉ người nữa, thành sáu tỉ người thì nguồn nước lấy đâu cho đủ?
Thế giới không phải nước nào cũng may mắn được trời cho đủ nước ngọt để
dùng(...). Trong khi đó công nghiệp càng phát triển thì lượng nước dùng trong
công nghiệp càng nhiều, nước thải công nghiệp càng làm cho sông ngoài, ao hồ bị
ô nhiễm, làm giảm lượng nước ăn, chăn nuôi và trồng trọt....”.
(Theo Thanh Ba, báo nhân dân chủ nhật)
Câu 1. (1,5 điểm) Đoạn trích diễn đạt theo phương thức biểu đạt nào là chính? Nêu
nội dung của đoạn trích?


Câu 2. (0,5 điểm) Xác định câu văn thể hiện sự bác bỏ của tác giả trước ý thức của
nhiều người “nước là thứ trời sinh, có thể sử dụng “vô tư”, “xả láng”, không cần giữ gìn gì hết.”
Câu 3. (1,0 điểm) Theo tác giả, nguyên nhân nào làm cho nguồn nước bị hủy hoại?
Câu 4. (2,0 điểm) Theo anh(chị), cần có những biện pháp nào để bảo vệ nguồn
nước? Trình bày thành một đoạn văn ngắn.
PHẦN II. LÀM VĂN (5,0 điểm)
Trình bày cảm nhận của anh(chị) về đoạn thơ trong “Vội vàng” - Xuân Diệu.
“Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua.” [.......]
Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng bao giờ nữa...” HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm I. - PTBĐ chính: nghị luận. ĐỌC
- Nội dung chính: Nguồn nước là thứ tài sản thường bị hủy 1 1,5 HIỂU
hoại, lãng phí nhiều nhất; nước ngọt trên trái đất này có hạn.
Câu văn thể hiện sự bác bỏ của tác giả trước ý thức của
nhiều người “nước là thứ trời sinh, có thể sử dụng “vô tư”, 2 0,5
“xả láng”, không cần giữ gìn gì hết.” : Nhưng đó là một
nhầm lẫn lớn của một tầm mắt hạn hẹp. 3
Theo tác giả, nguyên nhân làm cho nguồn nước bị hủy 1,0 hoại:
- Trong ý thức nhiều người, nước là thứ trời sinh, có thể sử
dụng “vô tư”, “xả láng”, không cần giữ gìn gì hết!
- Công nghiệp càng phát triển thì lượng nước dùng trong
công nghiệp càng nhiều, nước thải công nghiệp càng làm


cho sông ngoài, ao hồ bị ô nhiễm, làm giảm lượng nước ăn,
chăn nuôi và trồng trọt....”.
- Nội dung của đoạn văn: những biện pháp để bảo vệ nguồn nước. 4 2,0
- Kết hợp các thao tác nghị luận: bác bỏ, bình luận...
- Cách viết đoạn văn nghị luận. II.
1. Kĩ năng: Câu hỏi này yêu cầu HS: 5,0 LÀM
- Vận dụng các kiến thức về văn nghị luận để tạo lập văn VĂN
bản (kết hợp được các thao tác bình luận, bác bỏ, phân tích,
bình luận, chứng minh, so sánh... trong bài nghị luận).
- Văn viết có cảm xúc, kết cấu chặt chẽ, không mắc lỗi
chính tả, diễn đạt, trình bày sạch đẹp, rõ ràng.
2. Kiến thức: HS có thể linh hoạt trình bày theo nhiều cách
khác nhau, song cần thể hiện được các ý sau: * Mở bài:
- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm.
- Vị trí của đoạn thơ trong tác phẩm. * Thân bài:
- Sự trôi chảy nhanh chóng của thời gian.
- Cuộc đời của con người ngắn ngủi so với dòng chảy của thời gian.
- Thời gian mang hương vị của sự chia phôi.
→ Sự tiếc nuối của một hồn thơ yêu đời, ham sống đến
cuồng nhiệt trước qui luật của thiên nhiên. * Kết bài:
- Đoạn thơ như một lời giục giã: hãy sống có ý nghĩa, đừng


zalo Nhắn tin Zalo