Đề số 9
PHÒNG GD&ĐT LONG BIÊN
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY
Năm học: 2021 – 2022 Môn: Ngữ Văn 9
Thời gian 90 phút không kể giao đề
Phần I (6,5 điểm): Cho đoạn thơ sau:
“Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống những rày trông mai chờ. Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.”
(Trích SGK Ngữ văn 9, tập 1, trang 93,94)
Câu 1 (1,0 điểm): Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? Nêu nội dung của đoạn thơ trên.
Câu 2 (1,5 điểm): Chỉ ra hai điển cố trong đoạn thơ trên và nêu hiệu quả nghệ
thuật của cách sử dụng điển cố đó.
Câu 3 (3,5 điểm): Viết đoạn văn theo phương pháp lập luận diễn dịch khoảng 12
câu làm rõ nỗi lòng của Kiều thể hiện ở đoạn trích trên. Trong đoạn văn có sử dụng
một câu ghép và thán từ (gạch chân chỉ rõ).
Câu 4 (0,5 điểm): Kể tên một bài thơ đã học trong chương trình Ngữ văn THCS
cũng thể hiện cái nhìn về thân phận nổi trôi của người phụ nữ trong xã hội phong
kiến (ghi rõ tên tác giả).
Phần II (3,5 điểm): Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu bên dưới :
“ Họp mặt lớp cũ thầy giáo tóc đã điểm sương gặp lại học trò rưng rưng nước mắt.
Thầy hỏi đi hỏi lại một câu:“Cuộc sống em giờ ra sao? Có hạnh phúc không?”.
Cô bạn lớp trưởng năm xưa ngồi xuống cạnh thầy, nửa đùa nửa thật:“Thầy ơi, bao
nhiêu năm trời không gặp lại, vậy mà thầy chỉ mong đợi ở tụi em có điều đó thôi sao?”.
Phải rồi chỉ có điều đó thôi sao? Không phải ông nọ bà kia, không phải là chức này
tước khác, không phải tiền này của nọ, cũng không phải đã đóng góp được điều gì
cho xã hội, cho đất nước. Chẳng lẽ chỉ là hạnh phúc thôi sao, hở thầy?
Thầy cười. Học trò của thầy ai cũng có năng lực và tự trọng. Và chỉ cần hai thứ đó
thì chắc chắn các em đã đóng góp cho xã hội bằng cách này hay cách khác. Thầy
không băn khoăn về việc đó. Rồi thầy nheo đuôi mắt đã đầy nếp nhăn hỏi:“Em
không nhớ ngày ra trường thầy đã nói gì sao? Thầy đã hỏi các em có bao giờ suy
nghĩ tại sao lại là “Độc lập - Tự do - Hạnh phúc?” Tại sao là “Hạnh phúc” mà
không phải là “Thịnh vượng” hay “Văn minh” ? Hóa ra không em nào suy nghĩ về điều đó cả.”
(Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm là hữu hạn, NXB Hội Nhà văn, 2019)
Câu 1 (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?
Câu 2 (1,0 điểm): Chỉ ra một lời dẫn trực tiếp của người thầy trong đoạn trích.
Theo thầy để đóng góp cho xã hội, học trò cần có phẩm chất đáng quý nào?
Câu 3 (2,0 điểm): Từ văn bản trên, em hiểu thế nào là hạnh phúc? Hãy viết một
đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi bàn về hạnh phúc trong cuộc sống của người Việt. HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm Phần
- Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm Truyện Kiều. 0,25 đ 1 I - Tác giả: Nguyễn Du 0,25 đ
- Nội dung đoạn thơ: Nỗi thương nhớ Kim Trọng và 0,5 đ
thương nhớ cha mẹ của Thúy Kiều.
- Điển cố: Sân Lai, gốc tử. 0,5 đ - Hiệu quả: 2
+ Bộc lộ được lòng hiếu thảo của Kiều với cha mẹ. 0,5 đ
+ Cảm nhận được tấm lòng vị tha, nhân hậu của 0,5 đ Kiều. 3
HS viết đoạn văn đảm bảo các yêu cầu sau: 1. Hình thức:
- Đảm bảo dung lượng theo yêu cầu của đề; lập luận 1,0 đ
chặt chẽ; lí lẽ thuyết phục, dẫn chứng phù hợp; diễn
đạt mạch lạc, rõ ý, đúng chuẩn chỉnh tả, ngữ pháp tiếng Việt.
- Trình bày đoạn văn theo phép lập luận diễn dịch.
- Sử dụng đúng, hợp lí câu ghép, thán từ, có chú thích rõ ràng.
2. Nội dung: HS bám sát ngữ liệu, khai thác các tín 2,5 đ
hiệu nghệ thuật: ngôn ngữ độc thoại nội tâm, câu
hỏi tu từ, điển cố, thành ngữ, nghệ thuật ẩn dụ… để
thể hiện rõ nỗi nhớ người thân của Kiều.
- Nhớ Kim Trọng: Kiều nhớ Kim Trọng trước điều
này phù hợp với quy luật tâm lí, vừa thể hiện sự
tinh tế của ngòi bút Nguyễn Du.
+ Nhớ lời thề nguyền đôi lứa, tưởng tượng cảnh
Kim Trọng đang đau đáu chờ tin nàng.
+ Nhớ về Kim Trọng với tâm trạng đau đớn xót xa.
+ Câu thơ “ Tấm son gột rửa bao giờ cho phai” có
hai cách hiểu: tấm lòng son là tấm lòng nhớ Kim
Trọng không bao giờ nguôi, hoặc tấm lòng son của
Kiều bị dập vùi hoen ố, biết bao giờ gột rửa được. - Nhớ cha mẹ:
+ Lo lắng cha mẹ già yếu không ai chăm sóc
+ Nỗi áy náy không thể phụng dưỡng cha mẹ và sự
mong chờ ngày đoàn tụ để làm tròn bổn phận người con hiếu thảo.
+ Thành ngữ “quạt nồng ấp lạnh”, điển cố “ sân
Lai”, “gốc tử” nói lên tâm trạng nhớ thương, tấm
lòng hiếu thảo của Kiều.
+ Cụm từ “ cách mấy nắng mưa” vừa nói được thời
gian xa cách, vừa nói lên sức tàn phá của tự nhiên.
+ Nhớ về cha mẹ, Kiều “ nhớ ơn chín chữ cao sâu”.
→ Kiều đã quên đi cảnh ngộ bản thân để nghĩ về Kim Trọng,
nghĩ về cha mẹ → Kiều là người tình thủy chung,
người con hiếu thảo, người có tấm lòng vị tha, nhân hậu.
- Bài thơ: Bánh trôi nước 0,25 đ 4
- Tác giả: Hồ Xuân Hương 0,25 đ Phần 1
- Phương thức biểu đạt chính của văn bản: nghị luận 0,5 đ II
- Lời dẫn trực tiếp của thầy: HS chỉ ra được một 0,5 đ trong các lời dẫn sau:
+ “Cuộc sống em giờ ra sao? Có hạnh phúc 2 không?”
+ “Em không nhớ ngày ra trường thầy đã nói gì
Đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 9 - Đề 9
410
205 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 15 đề thi giữa kì 1 môn Ngữ văn 9 mới nhất năm 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 9.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(410 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 9
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Đề số 9
Phần I (6,5 điểm): Cho đoạn thơ sau:
“Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.”
(Trích SGK Ngữ văn 9, tập 1, trang 93,94)
Câu 1 (1,0 điểm): Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? Nêu nội
dung của đoạn thơ trên.
Câu 2 (1,5 điểm): Chỉ ra hai điển cố trong đoạn thơ trên và nêu hiệu quả nghệ
thuật của cách sử dụng điển cố đó.
Câu 3 (3,5 điểm): Viết đoạn văn theo phương pháp lập luận diễn dịch khoảng 12
câu làm rõ nỗi lòng của Kiều thể hiện ở đoạn trích trên. Trong đoạn văn có sử dụng
một câu ghép và thán từ (gạch chân chỉ rõ).
Câu 4 (0,5 điểm): Kể tên một bài thơ đã học trong chương trình Ngữ văn THCS
cũng thể hiện cái nhìn về thân phận nổi trôi của người phụ nữ trong xã hội phong
kiến (ghi rõ tên tác giả).
Phần II (3,5 điểm): Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu bên dưới :
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
PHÒNG GD&ĐT LONG BIÊN
TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
Năm học: 2021 – 2022
Môn: Ngữ Văn 9
Thời gian 90 phút không kể giao đề
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
“ Họp mặt lớp cũ thầy giáo tóc đã điểm sương gặp lại học trò rưng rưng nước mắt.
Thầy hỏi đi hỏi lại một câu:“Cuộc sống em giờ ra sao? Có hạnh phúc không?”.
Cô bạn lớp trưởng năm xưa ngồi xuống cạnh thầy, nửa đùa nửa thật:“Thầy ơi, bao
nhiêu năm trời không gặp lại, vậy mà thầy chỉ mong đợi ở tụi em có điều đó thôi
sao?”.
Phải rồi chỉ có điều đó thôi sao? Không phải ông nọ bà kia, không phải là chức này
tước khác, không phải tiền này của nọ, cũng không phải đã đóng góp được điều gì
cho xã hội, cho đất nước. Chẳng lẽ chỉ là hạnh phúc thôi sao, hở thầy?
Thầy cười. Học trò của thầy ai cũng có năng lực và tự trọng. Và chỉ cần hai thứ đó
thì chắc chắn các em đã đóng góp cho xã hội bằng cách này hay cách khác. Thầy
không băn khoăn về việc đó. Rồi thầy nheo đuôi mắt đã đầy nếp nhăn hỏi:“Em
không nhớ ngày ra trường thầy đã nói gì sao? Thầy đã hỏi các em có bao giờ suy
nghĩ tại sao lại là “Độc lập - Tự do - Hạnh phúc?” Tại sao là “Hạnh phúc” mà
không phải là “Thịnh vượng” hay “Văn minh” ? Hóa ra không em nào suy nghĩ về
điều đó cả.”
(Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm là hữu hạn, NXB Hội Nhà văn, 2019)
Câu 1 (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?
Câu 2 (1,0 điểm): Chỉ ra một lời dẫn trực tiếp của người thầy trong đoạn trích.
Theo thầy để đóng góp cho xã hội, học trò cần có phẩm chất đáng quý nào?
Câu 3 (2,0 điểm): Từ văn bản trên, em hiểu thế nào là hạnh phúc? Hãy viết một
đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi bàn về hạnh phúc trong cuộc sống của người
Việt.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần Câu Nội dung Điểm
Phần
I
1
- Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm Truyện Kiều.
- Tác giả: Nguyễn Du
0,25 đ
0,25 đ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
- Nội dung đoạn thơ: Nỗi thương nhớ Kim Trọng và
thương nhớ cha mẹ của Thúy Kiều.
0,5 đ
2
- Điển cố: Sân Lai, gốc tử.
- Hiệu quả:
+ Bộc lộ được lòng hiếu thảo của Kiều với cha mẹ.
+ Cảm nhận được tấm lòng vị tha, nhân hậu của
Kiều.
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
3 HS viết đoạn văn đảm bảo các yêu cầu sau:
1. Hình thức:
- Đảm bảo dung lượng theo yêu cầu của đề; lập luận
chặt chẽ; lí lẽ thuyết phục, dẫn chứng phù hợp; diễn
đạt mạch lạc, rõ ý, đúng chuẩn chỉnh tả, ngữ pháp
tiếng Việt.
- Trình bày đoạn văn theo phép lập luận diễn dịch.
- Sử dụng đúng, hợp lí câu ghép, thán từ, có chú
thích rõ ràng.
2. Nội dung: HS bám sát ngữ liệu, khai thác các tín
hiệu nghệ thuật: ngôn ngữ độc thoại nội tâm, câu
hỏi tu từ, điển cố, thành ngữ, nghệ thuật ẩn dụ… để
thể hiện rõ nỗi nhớ người thân của Kiều.
- Nhớ Kim Trọng: Kiều nhớ Kim Trọng trước điều
này phù hợp với quy luật tâm lí, vừa thể hiện sự
tinh tế của ngòi bút Nguyễn Du.
+ Nhớ lời thề nguyền đôi lứa, tưởng tượng cảnh
Kim Trọng đang đau đáu chờ tin nàng.
+ Nhớ về Kim Trọng với tâm trạng đau đớn xót xa.
+ Câu thơ “ Tấm son gột rửa bao giờ cho phai” có
1,0 đ
2,5 đ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
hai cách hiểu: tấm lòng son là tấm lòng nhớ Kim
Trọng không bao giờ nguôi, hoặc tấm lòng son của
Kiều bị dập vùi hoen ố, biết bao giờ gột rửa được.
- Nhớ cha mẹ:
+ Lo lắng cha mẹ già yếu không ai chăm sóc
+ Nỗi áy náy không thể phụng dưỡng cha mẹ và sự
mong chờ ngày đoàn tụ để làm tròn bổn phận người
con hiếu thảo.
+ Thành ngữ “quạt nồng ấp lạnh”, điển cố “ sân
Lai”, “gốc tử” nói lên tâm trạng nhớ thương, tấm
lòng hiếu thảo của Kiều.
+ Cụm từ “ cách mấy nắng mưa” vừa nói được thời
gian xa cách, vừa nói lên sức tàn phá của tự nhiên.
+ Nhớ về cha mẹ, Kiều “ nhớ ơn chín chữ cao sâu”.
→ Kiều đã quên đi cảnh ngộ bản thân để nghĩ về
Kim Trọng,
nghĩ về cha mẹ → Kiều là người tình thủy chung,
người con hiếu thảo, người có tấm lòng vị tha, nhân
hậu.
4
- Bài thơ: Bánh trôi nước
- Tác giả: Hồ Xuân Hương
0,25 đ
0,25 đ
Phần
II
1 - Phương thức biểu đạt chính của văn bản: nghị luận 0,5 đ
2
- Lời dẫn trực tiếp của thầy: HS chỉ ra được một
trong các lời dẫn sau:
+ “Cuộc sống em giờ ra sao? Có hạnh phúc
không?”
+ “Em không nhớ ngày ra trường thầy đã nói gì
0,5 đ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
sao? Thầy đã hỏi các em có bao giờ suy nghĩ tại
sao lại là “ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc?” Tại sao
là “Hạnh phúc” mà không phải là “Thịnh vượng”
hay “Văn minh?” Hóa ra không em nào suy nghĩ
về điều đó cả.”
- Theo thầy, để đóng góp cho xã hội học trò cần có:
năng lực và tự trọng
0,5 đ
3
HS viết đoạn văn đảm bảo các yêu cầu sau:
1. Hình thức: Đảm bảo dung lượng theo yêu cầu
của đề; lập luận chặt chẽ; lí lẽ thuyết phục, dẫn
chứng phù hợp; diễn đạt mạch lạc, rõ ý, đúng chuẩn
chỉnh tả, ngữ pháp tiếng Việt.
2. Nội dung:
- Hiểu được vấn đề cần nghị luận: hạnh phúc là gì.
- Bàn luận xác đáng về vấn đề cần nghị luận thể
hiện được chính kiến của bản thân nhưng phải
thuyết phục, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã
hội. Ví dụ hệ thống lập luận như sau:
- Khái niệm hạnh phúc: Hạnh phúc là một trạng
thái tâm lí của con người khi ta thấy thỏa mãn một
nhu cầu trừu tượng. Đó là một khái niệm thuộc
phạm vi đời sống tinh thần của con người.
- Biểu hiện của hạnh phúc:
+ Với mỗi người, mỗi lứa tuổi thì biểu hiện của
hạnh phúc sẽ khác nhau, bên cạnh đó còn tùy thuộc
vào hoàn cảnh, công việc.
+ Đôi khi hạnh phúc là mang lại hạnh phúc cho
0,5 đ
1,5 đ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85