Đề thi thử Ngữ văn Sở Lạng Sơn lần 1 năm 2023

648 324 lượt tải
Lớp: Tốt nghiệp THPT
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Đề thi thử Ngữ văn Sở Lạng Sơn lần 1 năm 2023 bản word có lời giải chi tiết.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(648 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
SỞ GD & ĐT LẠNG SƠN ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG KHỐI 12
MÔN: NGỮ VĂN – Lớp 12
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề
MỤC TIÊU
Kiểm tra mức độ kiến thức của học sinh cụ thể:
+ Kiến thức tiếng việt, làm văn
+ Kiến thức văn học: Tác giả, tác phẩm.
+ Kiến thức đời sống.
Rèn luyện các kỹ năng cơ bản:
+ Kỹ năng đọc hiểu
+ Kỹ năng tạo lập văn bản (đoạn văn nghị luận xã hội, bài văn nghị luận văn học)
I. ĐỌC HIỂU
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:&
(1) Và dần dà, tôi nhận ra, cuộc sống cũng như game, luôn bày ra trước mắt ta rất nhiều thử
thách. mỗingười chơi đều một chỉ số sức khỏe năng lượng khác nhau giúp họ học tập
và làm việc. Nếu muốn lên cấp, bạn phải rèn luyện kĩ năng và tích lũy kinh nghiệm bằng việc làm
nhiệm vụ hay còn gọi vượt chướngngại vật. Cấp độ mình càng tăng thì độ khó của chướng
ngại vật cũng tăng theo. Nhưng cứ không ngừng nluyện tích lũy, chơi đúng luật chơi của
cuộc đời, rồi bạn sẽ là người chiến thắng
(2) Cũng giống như game, trong cuộc sống, chúng ta cần đồng đội. Đồng đội giúp cho
mình không cảm thấy đơn đủ bản lĩnh để vượt qua thách thức. Sau này tôi đã mở công
ty, giống như thành lập hội nhóm trong game để cùng nhau rèn luyện và phát triển. Và tôi đã
được chi sổ sức khỏe tuyệt vời với một trái tim khỏe mạnh, mức năng lượng luôn trong trạng thái
đầy ắp vì luôn biết cách làm tăng năng lượng và tận hưởng cuộc sống như một cuộc chơi.
(3) Cũng giống như game, cuộc sống cũng phần thưởng. Phần thưởng của người thắng
cuộc là một cuộc sống hạnh phúc, vui vẻ, ý nghĩa và thành công.
(4) Còn luật chơi là gì? Bật mí cho bạn biết nhé: đó là thành thật, đạo đức, hồn nhiên và tích
cực. Chúc bạn thành công!
Hãy sống như chơi 
 !"#$%
Câu 1: (NB) " &'()*+,-./0+12
Trang3
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 2: (TH) 4+5-6748*7'9:2
Câu 3: (TH) !; /0<&=&>&?@+-6A%B%12
Câu 4: (VD) CDE9FGHIJK(ILMNO>NPO'@
NQ'<259)+-RNJSOI:F-:2
II. LÀM VĂNQ
Câu 1: TE%L5/+U&VWX*DYOJ+IAZZ2
8%F)O-O[-\VJ&V955-612
Câu 2: TE%2
]+'-K2
Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể.
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương, xay, giã, dần, sàng
Đất Nước có từ ngày đó…
(Đất Nước – !O^W7_`!83AQ&333a)
LQb= Q/0?N>/]< +1
2Q‘
TrangA
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
I. ĐỌC HIỂUQ
Câu 1Q
Phương pháp: Q/0 IJ(YX&'()*+12
Cách giải:Q
'()*+K!NQ12
Câu 2Q
Phương pháp: WXF7H12
Cách giải:Q
E5P674U*7K. 95&VU12
Câu 3Q
Phương pháp: Q/0IJ(YX)>& &L12
Cách giải:Q
Gợi ý:Q
W>&?@KEP6745-611112
 /0K2
c!d7?7+8*7'98745-612
c`@&X/^F//^*12
c+&>)J12
Câu 4QQ
Phương pháp: ]NHe,&12
Cách giải:Q
- Học sinh có thể đưa ra quan điểm của bản thân mình, có lý giải.
W9FG*712
FIILfN\6S&??,7XII. F-R+
,g&V2Ug-R,12
II. LÀM VĂNQ
Câu 1Q
Phương pháp: Q/0IJ(YX N775+NQbY51
Cách giải:Q
1. Giới thiệu vấn đề:Q
`G>?K_\VJ&V955-612
TrangB
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
2. Giải quyết vấn đềQ
`K2
cV95KN-\IJS)-$*,8II. 1
cV95NOJ6hVJ6G12
#NQK2
cF-@V&V95:2
V95@&]VIJ12
V95@&S)8 ;@&7X?*'1
V95iI',I-\- +12
11122
cTj(KkX-\N?O/07X12
;& 8I$-6)MI= I)J@&l-$12
m;>)]eIJ?12
3. Tổng kết vấn đề.Q
Câu 2Q
Phương pháp:QQ
]]*b *N+O;V&+7/j(%12
_./0  NQ&NQ&]e,&)NQn%*+NQ&75)
NQX1
Cách giải:Q
Yêu cầu hình thức:Q
-)JIJ,&IJ(I[N7NQX*+NQ&)1
#J&)60VO<opJ7b@p/^+O)7
N;IJpI27SNfL88& &12
Yêu cầu nội dung:Q
I. Giới thiệu chungQ
!O^W7N75'UI J6q[1 >
QQ72?JN?-OU12
W+W?!Gd7Q&qrI X<,JIF
6q[12W+N [7G7$?GGU)h7sW?G
<]/]t1
Trangu
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
  ?K]+'W?!G<!O^W7LQb=
 Q/02?N>/]< +12
II. Phân tíchQ
1. Cảm nhận về nội dung đoạn trích.Q
W+'*>7QJ-]-S<!O^W795bb
F-2N]/<W?!GKW?G,+/\)9S&J>,
O6LO2-I 1W?G8 Ob.ObLI/]
7F)JN7 *U+2+*111
W?!G//VP77r1W?!GI&N8Fbb
L,27UO5-6)F/<7f1W?!G>F]
O><7v7J2V<)r4);7 + IM 5++22
W?!G-]N-.)/OK`SG8V&7w00
V02&08)G-V%N6-6][<OO6 
r8GO6N25Vh'I75-'12
_O;7>7W?!G Y)OxFO;96GW?!G1L
I'(2UX7\75W?!GL]'VPL
;N;75W?!G2)/Q<O[FPhOJ
N>I6]b]7N,1
c  >QK*'\/pX>iO><yvX
JNS-]p2Q/0I=N=?N>X/]p8/pQ7?8F
NQ1
2. Cách vận dụng chất liệu dân gian trong thơ Nguyễn Khoa Điềm.Q
E?N>/],-./0?/+&&@?VP45G7f
2>!712
cE&0N6-6Q& -+Q/0457JV)G-V
 IM 25++bOYV-i@111%12
cE//]08OOJe122
E Q/05 - +K22
cQ/0/08/j/SI=N=IN?OO;v)Iy7,H
7,(*Iz8=v&-+]79>!71
WN-\7y2'IpN?7Ni<O--SFO;pN-\
/O;/ HLN2J1112
Trang{
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



SỞ GD & ĐT LẠNG SƠN
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG KHỐI 12
MÔN: NGỮ VĂN – Lớp 12
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề MỤC TIÊU
Kiểm tra mức độ kiến thức của học sinh cụ thể:
+ Kiến thức tiếng việt, làm văn
+ Kiến thức văn học: Tác giả, tác phẩm.
+ Kiến thức đời sống.
Rèn luyện các kỹ năng cơ bản:
+ Kỹ năng đọc hiểu
+ Kỹ năng tạo lập văn bản (đoạn văn nghị luận xã hội, bài văn nghị luận văn học) I. ĐỌC HIỂU
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
(1) Và dần dà, tôi nhận ra, cuộc sống cũng như game, luôn bày ra trước mắt ta rất nhiều thử
thách. Và mỗi người chơi đều có một chỉ số sức khỏe và năng lượng khác nhau giúp họ học tập
và làm việc. Nếu muốn lên cấp, bạn phải rèn luyện kĩ năng và tích lũy kinh nghiệm bằng việc làm
nhiệm vụ hay còn gọi là vượt chướng ngại vật. Cấp độ mình càng tăng thì độ khó của chướng
ngại vật cũng tăng theo. Nhưng cứ không ngừng rèn luyện và tích lũy, chơi đúng luật chơi của
cuộc đời, rồi bạn sẽ là người chiến thắng
(2) Cũng giống như game, trong cuộc sống, chúng ta cần có đồng đội. Đồng đội giúp cho
mình không cảm thấy cô đơn và có đủ bản lĩnh để vượt qua thách thức. Sau này tôi đã mở công
ty, giống như thành lập hội nhóm trong game để cùng nhau rèn luyện và phát triển. Và tôi đã có
được chi sổ sức khỏe tuyệt vời với một trái tim khỏe mạnh, mức năng lượng luôn trong trạng thái
đầy ắp vì luôn biết cách làm tăng năng lượng và tận hưởng cuộc sống như một cuộc chơi.
(3) Cũng giống như game, cuộc sống cũng có phần thưởng. Phần thưởng của người thắng
cuộc là một cuộc sống hạnh phúc, vui vẻ, ý nghĩa và thành công.
(4) Còn luật chơi là gì? Bật mí cho bạn biết nhé: đó là thành thật, đạo đức, hồn nhiên và tích
cực. Chúc bạn thành công!
(Hãy sống như chơi - trích Không có định quả cao,
Phan Văn Trường và nhiều tác giả, NXB Trẻ)
Câu 1: (NB) Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích. Trang 1


Câu 2: (TH) Theo đoạn trích, cuộc sống và game có những điểm nào tương đồng?
Câu 3: (TH) Nêu tác dụng của phép điệp cấu trúc trong đoạn văn số (2) và (3).
Câu 4: (VD) Anh/Chị có đồng tình với ý kiến: cứ không ngừng rèn luyện và tích lũy, chơi đúng
luật chơi của cuộc đời, rồi bạn sẽ là người chiến thắng hay không? Vì sao? II. LÀM VĂN
Câu 1: (VDC) Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết đoạn văn (khoảng 200
chữ) trình bày suy nghĩ về sự cần thiết phải có tinh thần đồng đội trong cuộc sống. Câu 2: (VDC) Phân tích đoạn thơ sau:
Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể.
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương, xay, giã, dần, sàng
Đất Nước có từ ngày đó…
(Trích Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm, SGK Ngữ Văn 12, Tập 1, tr 118)
Từ đó, nhận xét về cách vận dụng chất liệu dân gian của tác giả trong đoạn trích. 2 ‘ Trang 2


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT I. ĐỌC HIỂU Câu 1
Phương pháp: Vận dụng các kiến thức đã học về phương thức biểu đạt. Cách giải:
Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận. Câu 2
Phương pháp: Đọc, tìm ý. Cách giải:
Cuộc đời cũng giống như game ở điểm: thử thách, đồng đội và phần thưởng. Câu 3
Phương pháp: Vận dụng kiến thức đã học về biện pháp tu từ. Cách giải: Gợi ý:
- Điệp cấu trúc: Cũng giống như game, cuộc sống.... - Tác dụng:
+ Nhằm nhấn mạnh những điểm tương đồng giữa game và cuộc sống.
+ Giúp người đọc dễ hình dung, dễ hiểu.
+ Tạo nhịp điệu cho bài viết. Câu 4
Phương pháp: Phân tích, lý giải, tổng hợp. Cách giải:
- Học sinh có thể đưa ra quan điểm của bản thân mình, có lý giải.
- Đồng tình với quan điểm.
- Vì khi ta không ngừng nỗ lực, cố gắng, phấn đấu vượt qua mọi khó khăn, thử thách thì ta sẽ đạt
được "phần thưởng", sẽ được thành công. II. LÀM VĂN Câu 1
Phương pháp: Vận dụng kiến thức đã học về cách làm một đoạn nghị luận xã hội. Cách giải:
1. Giới thiệu vấn đề:
- Giới thiệu vấn đề: Sự cần thiết phải có tinh thần đồng đội trong cuộc sống. Trang 3


2. Giải quyết vấn đề - Giải thích:
+ Tinh thần đồng đội: là sự đoàn kết, gắn bó, sẻ chia để vượt qua những khó khăn, thử thách.
+ Tinh thần đồng đội là yếu tố vô cùng cần thiết đối với con người. - Bàn luận:
+ Vì sao chúng ta cần phải có tinh thần đồng đội?
Tinh thần đồng đội giúp nâng cao tinh thần đoàn kết.
Tinh thần đồng đội giúp gắn bó giữa các thành viên, giúp mọi người thấu hiểu nhau hơn. Tinh
thần đồng đội còn khơi gợi, kích thích sự sáng tạo. ...
+ Dẫn chứng: Học sinh tự lấy ví dụ minh họa.
- Phê phán những kẻ sống chia bè kéo cánh, không biết giúp đỡ, chia sẻ.
- Liên hệ bản thân và tổng kết vấn đề.
3. Tổng kết vấn đề. Câu 2 Phương pháp:
- Phân tích (Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng).
- Sử dụng các thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập một văn bản nghị luận văn học. Cách giải:
Yêu cầu hình thức:
- Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng làm nghị luận văn học để tạo lập văn bản.
- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính
liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp. Yêu cầu nội dung:
I. Giới thiệu chung
- Nguyễn Khoa Điềm là một nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. Phong cách nghệ
thuật đậm chất triết lí, giàu chất suy tưởng.
- Đoạn trích Đất Nước nằm trong tập trường ca Mặt đường khát vọng của được viết trong thời kì
chống Mĩ. Đoạn trích là cách định nghĩa mới mẻ về đất nước với tư tưởng bao trùm “Đất nước của nhân dân”. Trang 4


zalo Nhắn tin Zalo