Đề thi thử Ngữ văn Sở Thái Nguyên lần 1 năm 2023

740 370 lượt tải
Lớp: Tốt nghiệp THPT
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Đề thi thử Ngữ văn Sở Thái Nguyên lần 1 năm 2023 bản word có lời giải chi tiết.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(740 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
SỞ GD&ĐT TỈNH THÁI
NGUYÊN
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG KHỐI 12
MÔN: NGỮ VĂN – Lớp 12

 MỤC TIÊU
Kiểm tra mức độ kiến thức của học sinh cụ thể:
+ Kiến thức tiếng việt, làm văn
+ Kiến thức văn học: Tác giả, tác phẩm.
+ Kiến thức đời sống.
Rèn luyện các kỹ năng cơ bản:
+ Kỹ năng đọc hiểu
+ Kỹ năng tạo lập văn bản (đoạn văn nghị luận xã hội, bài văn nghị luận văn học)
I. ĐỌC HIỂU
!"#$%&'($)&#*(+,
Tự trọng nghĩa biết coi trọng mình nhưng không phải theo nghĩa vị kỷ (chỉ biết đến những
danh lợi của bản thân mình)là coi trọng phẩm giá/đạo đức của mình. Một người có tự trọng
hay không cũng thường được thể hiện qua câu trả lời hay qua hành xử của anh ta cho những câu
hỏi như: “Điều gì khiến tôi sợ hãi/ xấu hổ?”, “Điều gì khiến tôi tự hào/hạnh phúc?”…
Người tự trọng tất nhiên sẽ biết sợ sự trừng phạt của nhà nước (sợ pháp lí) nếu làm trái pháp
luật sợ điều tiếng của luận của hội (sợ đạo ) nếu làm trái với luân thường, lẽ phải.
Nhưng đó vẫn chưa phảiđiều đáng sợ nhất với họ. Điều đáng sợ nhất với một người tự trọng
sự giày bản thân khi làm nhữngchuyện đi ngược lại lương tri của chính mình. Nói cách
khác, đối với người tự trọng, đạo đức “tòa ánlương tâm” còn đáng sợ hơn cả “tòa án nhà
nước” hay “tòa án dư luận”.
Nói cách khác người tự trọng/tự trị thường không muốn làm điều xấu, ngay cả khi không ai
thể biết việc họ làm; Họ sẵn lòng làm điều đúng mà không hề để ý đến chuyệnai ghi nhận
việc mình làm hay không. Nếu tình cờ ai đó biết ghi nhận thì cũng vui nhưng nếu không ai
biết đến không ai ghi nhận điềutốt mình làm thì cũng không sao cả, phần thưởng lớn
nhất đối với người tự do/tự trị/tự trọng “được sốngđúng với con người của mình”, tất nhiên
đó là con người phẩm giá, con người lương tri mà mình đã chọn.
(Trích Đúng việc, Giản Tư Trung, NXB Tri thức, 2016, tr27-28)
Trang 1
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 1: (NB) Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Câu 2: (TH) Theo tác giả, tự trọng là gì?
Câu 3: (TH) Theo anh/chị, sao “điều đáng sợ nhất đối với một người tự trọng sự giày
bản thân khi làm những chuyện đi ngược lại với lương tri của mình”?
Câu 4: (VD) Anh/Chị sẽ hành động như thế nào để hoàn thiện “con người phẩm giá, con người
lương tri” của bản thân?
II. LÀM VĂNQ
Câu 1: (VDC) Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ)
trình bày suy nghĩ của anh/chị về thái độ biết xấu hổ của mỗi con người.
Câu 2: (VDC)QQ
Trong anh và em hôm nay
Đều có một phần Đất Nước
Khi hai đứa cầm tay
Đất Nước trong chúng mình hài hoà nồng thắm
Khi chúng ta cầm tay mọi người
Đất nước vẹn tròn, to lớn
Mai này con ta lớn lên
Con sẽ mang đất nước đi xa
Đến những tháng ngày mơ mộng
Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình
Phải biết gắn bó san sẻ
Phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở
Làm nên Đất Nước muôn đời...
(Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, tr.120-121)
Phân tích đoạn thơ trên. Từ đó, bình luận về thông điệp mà tác giả gửi gắm trong đoạn trích.
2Q
Trang 2
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
I. ĐỌC HIỂUQ
Câu 1Q
Phương pháp: Vận dụng kiến thức đã học về phương thức biểu đạt.
Cách giải:Q
Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận.
Câu 2Q
Phương pháp: Đọc, tìm ý.
Cách giải:Q
Theo tác giả: Tự trọng nghĩa biết coi trọng mình nhưng không phải theo nghĩa vị kỷ (chỉ biết
đến những danh lợi của bản thân mình) mà là coi trọng phẩm giá/đạo đức của mình.
Câu 3Q
Phương pháp: Phân tích, lý giải, tổng hợp.
Cách giải:Q
Điều đáng sợ nhất đối với một người tự trọng sự giày bản thân khi làm những chuyện đi
ngược lại với lương tri của mình bởi lẽ người có tự trọng là người luôn coi trọng giá trị đạo đức,
phẩm giá của chính bản thân mình. Đối với họ tòa án lương tâm là điều đáng sợ nhất.
Câu 4QQ
Phương pháp: Phân tích, lý giải, tổng hợp.
Cách giải:Q
Học sinh tự trình bày theo quan điểm cá nhân, có lý giải phù hợp:
- Để hoàn thiện con người phẩm giá, con người lương tri của bản thân chúng ta có thể:
+ Đặt ra những quy chuẩn đạo đức và tuân theo những quy chuẩn đạo đức đã được đặt ra.
+ Học tập trau dồi thêm kiến thức để ngày một hoàn thiện.
+ Không cho phép bản thân làm điều trái với lương tâm, đạo đức.
…..
II. LÀM VĂNQ
Câu 1Q
Phương pháp: Vận dụng kiến thức đã học về cách làm một đoạn nghị luận xã hội.
Cách giải:Q
* Giới thiệu vấn đề nghị luận: Thái độ biết xấu hổ của con người.
* Bàn luậnQ
Trang 3
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Người biết xấu hổ người tự ý thức được về chính bản thân mình. Tự suy ngẫm về những thứ
được mất của bản thân mình trong cuộc sống. Giúp bản thân tự tin hơn trong cuộc sống và công
việc, có thêm động lực để vươn đến tương lai.
- Người biết xấu hổ người biết đánh giáng lực của chính mình. Biết bản thân mình như thế
nào, để tự điều chỉnh cho phù hợp cho công việc, sinh hoạt, học tập.
- Tự xấu hổ với những hành vi sai trái của mình, từ đó nhận ra được khuyết điểm, lỗi lầm của bản
thân để sửa đổi một điều cùng tốt. Việc tự xấu hổ về bản thân một điều đáng quý
trong xã hội hiện đại đang không ngừng bị phai nhạt.
- Biết xấu hổ ngưởi ta sẽ dễ biết cảm thông chia sẻ hơn, sống lương tâm hơn, biết nghĩ cho
người khác hơn. Biết xấu hổ một trong những biểu hiện tốt thể hiện một con người có lòng tự
trọng, có nhận thức đúng đắn về phẩm giá con người.
- Tuy nhiên, không nên để sự xấu hổ trở thành mặc cảm để rồi tự mình càng tạo ra khoảng cách
xa hơn với mọi người. Biết xấu hổ nhưng rồi cũng chỉ để đấy thì sự xấu hổ lại trở thành ý nghĩa
tiêu cực.
* Liên hệ và tổng kết vấn đề.Q
Câu 2:Q
Phương pháp:QQ
- Phân tích (Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng).
- Sử dụng các thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập một văn bản nghị
luận văn học.
Cách giải:Q
Yêu cầu hình thức:Q
- Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng làm nghị luận văn học để tạo lập văn bản.
- Bài viết phải bố cục đầy đủ, ràng; văn viết cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính
liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
Yêu cầu nội dung:Q
I. Giới thiệu chungQ
- Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. Thơ ông chứa đựng
sự suy tư và dậm chất triết lí.
- Bài thơ Đất Nước được trích từ trường ca Mặt đường khát vọng. Đây một trong nhũng thi
phẩm tiêu biểu của nhà thơ với tư tưởng bào trùm tác phẩm: “Đất Nước của nhân dân”.
Trang 4
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Khái quát vấn đề: Cảm nhận về đoạn thơ. Từ đó bình luận về thông điệp tác giả gửi gắm
trong đoạn trích. II. Phân tíchQ
1. Cảm nhận đoạn trích.Q
Trong anh và em hôm nay
Đều có 1 phần Đất Nước.
- Lâu nay, trong suy nghĩ của nhiều người, Đất nước, quê hương, tổ quốc, dân tộc... luôn là những
khái niệm trừu tượng.Với Nguyễn Khoa Điềm, đất nước trong mỗi một con người, đất nước
trong ta: Trong anh em ... Đất nước trong chúng ta hài hoà nồng thắm... Hay nói cách khác,
đất nước không chỉ không gian địa lý,thời gian lịch sử, chiều sâu văn hoá, tồn tại bên ngoài,
đất nước còn một phần trong anh, trong em, trong tấtcả chúng ta. Chính chúng ta một
phần làm nên Đất nước.
Khi hai đứa cầm tay
Đất Nước hài hòa nồng thắm
Khi chúng ta cầm tay mọi người
Đất Nước vẹn tròn to lớn.
- Nói rõ ràng ra, đó là mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng, giữa mỗi một con người với Đất
nước. Điều đó càng khẳng định thêm, sống trong Đất nước, chính một phần Đất nước, do đó,
mỗi cá nhân không thể chỉ biết ích kỷ sống cho riêng mình.
Em ơi em
Đất Nước là máu xương của mình
- “Đất Nước là máu xương của mình”: Máu xương là sự sống. Đất nước là máu xương có nghĩa là
Đất nước tồn tại nhuư một sự sống để sự sống ấy hẳn phải rất nhiều hi sinh. Quả đúng
như vậy, biết bao con người, bao thế hệ đã ngã xuống cho sự sống còn của Đất nước.
Phải biết gắn bó và san sẻ
Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở
Làm nên Đất Nước muôn đời.
- Đất nước điều thiêng liêng giản dị, thế mỗi một con người phải biết gắn san sẻ.
Gắn yêu thương, kết nối. Từ sự gắn ấy mới thể san sẻ. San sẻ niềm vui, nỗi buồn,
san sẻ cho nhau từng công việc, trách nhiệm, từ nhỏ đến lớn lao.
- Đất nướcđại nhưng đất nước là một thực thể sống. Thực thể ấy không phải là sự tập hợp của
những nhân rời rạc một cộng đồng. Hoá thân cũng có nghĩa dâng hiến. Thời chiến,
Trang 5
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



SỞ GD&ĐT TỈNH THÁI
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG KHỐI 12 NGUYÊN
MÔN: NGỮ VĂN – Lớp 12
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề
MỤC TIÊU:MỤC TIÊU
Kiểm tra mức độ kiến thức của học sinh cụ thể:
+ Kiến thức tiếng việt, làm văn
+ Kiến thức văn học: Tác giả, tác phẩm.
+ Kiến thức đời sống.
Rèn luyện các kỹ năng cơ bản:
+ Kỹ năng đọc hiểu
+ Kỹ năng tạo lập văn bản (đoạn văn nghị luận xã hội, bài văn nghị luận văn học) I. ĐỌC HIỂU
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Tự trọng nghĩa là biết coi trọng mình nhưng không phải theo nghĩa vị kỷ (chỉ biết đến những
danh lợi của bản thân mình) mà là coi trọng phẩm giá/đạo đức của mình. Một người có tự trọng
hay không cũng thường được thể hiện qua câu trả lời hay qua hành xử của anh ta cho những câu
hỏi như: “Điều gì khiến tôi sợ hãi/ xấu hổ?”, “Điều gì khiến tôi tự hào/hạnh phúc?”…
Người tự trọng tất nhiên sẽ biết sợ sự trừng phạt của nhà nước (sợ pháp lí) nếu làm trái pháp
luật và sợ điều tiếng của dư luận của xã hội (sợ đạo lý) nếu làm trái với luân thường, lẽ phải.
Nhưng đó vẫn chưa phải là điều đáng sợ nhất với họ. Điều đáng sợ nhất với một người tự trọng
là sự giày vò bản thân khi làm những chuyện đi ngược lại lương tri của chính mình. Nói cách
khác, đối với người tự trọng, có đạo đức “tòa án lương tâm” còn đáng sợ hơn cả “tòa án nhà
nước” hay “tòa án dư luận”.
Nói cách khác người tự trọng/tự trị thường không muốn làm điều xấu, ngay cả khi không ai
có thể biết việc họ làm; Họ sẵn lòng làm điều đúng mà không hề để ý đến chuyện có ai ghi nhận
việc mình làm hay không. Nếu tình cờ ai đó biết và ghi nhận thì cũng vui nhưng nếu không có ai
biết đến và không có ai ghi nhận điều tốt mình làm thì cũng không sao cả, vì phần thưởng lớn
nhất đối với người tự do/tự trị/tự trọng là “được sống đúng với con người của mình”, tất nhiên
đó là con người phẩm giá, con người lương tri mà mình đã chọn.
(Trích Đúng việc, Giản Tư Trung, NXB Tri thức, 2016, tr27-28) Trang 1


Câu 1: (NB) Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Câu 2: (TH) Theo tác giả, tự trọng là gì?
Câu 3: (TH) Theo anh/chị, vì sao “điều đáng sợ nhất đối với một người tự trọng là sự giày vò
bản thân khi làm những chuyện đi ngược lại với lương tri của mình”?
Câu 4: (VD) Anh/Chị sẽ hành động như thế nào để hoàn thiện “con người phẩm giá, con người
lương tri” của bản thân? II. LÀM VĂN
Câu 1: (VDC) Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ)
trình bày suy nghĩ của anh/chị về thái độ biết xấu hổ của mỗi con người. Câu 2: (VDC)
Trong anh và em hôm nay
Đều có một phần Đất Nước
Khi hai đứa cầm tay
Đất Nước trong chúng mình hài hoà nồng thắm
Khi chúng ta cầm tay mọi người
Đất nước vẹn tròn, to lớn
Mai này con ta lớn lên
Con sẽ mang đất nước đi xa
Đến những tháng ngày mơ mộng
Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình
Phải biết gắn bó san sẻ
Phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở
Làm nên Đất Nước muôn đời...
(Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, tr.120-121)
Phân tích đoạn thơ trên. Từ đó, bình luận về thông điệp mà tác giả gửi gắm trong đoạn trích. 2 Trang 2


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT I. ĐỌC HIỂU Câu 1
Phương pháp: Vận dụng kiến thức đã học về phương thức biểu đạt. Cách giải:
Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận. Câu 2
Phương pháp: Đọc, tìm ý. Cách giải:
Theo tác giả: Tự trọng nghĩa là biết coi trọng mình nhưng không phải theo nghĩa vị kỷ (chỉ biết
đến những danh lợi của bản thân mình) mà là coi trọng phẩm giá/đạo đức của mình. Câu 3
Phương pháp: Phân tích, lý giải, tổng hợp. Cách giải:
Điều đáng sợ nhất đối với một người tự trọng là sự giày vò bản thân khi làm những chuyện đi
ngược lại với lương tri của mình bởi lẽ người có tự trọng là người luôn coi trọng giá trị đạo đức,
phẩm giá của chính bản thân mình. Đối với họ tòa án lương tâm là điều đáng sợ nhất. Câu 4
Phương pháp: Phân tích, lý giải, tổng hợp. Cách giải:
Học sinh tự trình bày theo quan điểm cá nhân, có lý giải phù hợp:
- Để hoàn thiện con người phẩm giá, con người lương tri của bản thân chúng ta có thể:
+ Đặt ra những quy chuẩn đạo đức và tuân theo những quy chuẩn đạo đức đã được đặt ra.
+ Học tập trau dồi thêm kiến thức để ngày một hoàn thiện.
+ Không cho phép bản thân làm điều trái với lương tâm, đạo đức. ….. II. LÀM VĂN Câu 1
Phương pháp: Vận dụng kiến thức đã học về cách làm một đoạn nghị luận xã hội. Cách giải:
* Giới thiệu vấn đề nghị luận: Thái độ biết xấu hổ của con người. * Bàn luận Trang 3


- Người biết xấu hổ là người tự ý thức được về chính bản thân mình. Tự suy ngẫm về những thứ
được mất của bản thân mình trong cuộc sống. Giúp bản thân tự tin hơn trong cuộc sống và công
việc, có thêm động lực để vươn đến tương lai.
- Người biết xấu hổ là người biết đánh giá năng lực của chính mình. Biết bản thân mình như thế
nào, để tự điều chỉnh cho phù hợp cho công việc, sinh hoạt, học tập.
- Tự xấu hổ với những hành vi sai trái của mình, từ đó nhận ra được khuyết điểm, lỗi lầm của bản
thân để sửa đổi là một điều vô cùng tốt. Việc tự xấu hổ về bản thân là một điều đáng quý mà
trong xã hội hiện đại đang không ngừng bị phai nhạt.
- Biết xấu hổ ngưởi ta sẽ dễ biết cảm thông chia sẻ hơn, sống có lương tâm hơn, biết nghĩ cho
người khác hơn. Biết xấu hổ là một trong những biểu hiện tốt thể hiện một con người có lòng tự
trọng, có nhận thức đúng đắn về phẩm giá con người.
- Tuy nhiên, không nên để sự xấu hổ trở thành mặc cảm để rồi tự mình càng tạo ra khoảng cách
xa hơn với mọi người. Biết xấu hổ nhưng rồi cũng chỉ để đấy thì sự xấu hổ lại trở thành ý nghĩa tiêu cực.
* Liên hệ và tổng kết vấn đề. Câu 2: Phương pháp:
- Phân tích (Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng).
- Sử dụng các thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập một văn bản nghị luận văn học. Cách giải:
Yêu cầu hình thức:
- Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng làm nghị luận văn học để tạo lập văn bản.
- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính
liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp. Yêu cầu nội dung:
I. Giới thiệu chung
- Nguyễn Khoa Điềm là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. Thơ ông chứa đựng
sự suy tư và dậm chất triết lí.
- Bài thơ Đất Nước được trích từ trường ca Mặt đường khát vọng. Đây là một trong nhũng thi
phẩm tiêu biểu của nhà thơ với tư tưởng bào trùm tác phẩm: “Đất Nước của nhân dân”. Trang 4


zalo Nhắn tin Zalo