SỞ GD & ĐT THANH HÓA
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
TRƯỜNG THPT BỈM SƠN
KHỐI 12 MÔN: NGỮ VĂN – Lớp 12
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề MỤC TIÊU
✔ Kiểm tra mức độ kiến thức của học sinh cụ thể:
+ Kiến thức tiếng việt, làm văn
+ Kiến thức văn học: Tác giả, tác phẩm.
+ Kiến thức đời sống.
✔ Rèn luyện các kỹ năng cơ bản:
+ Kỹ năng đọc hiểu
+ Kỹ năng tạo lập văn bản (đoạn văn nghị luận xã hội, bài văn nghị luận văn học) I. ĐỌC HIỂU
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Mỗi bình minh thức dậy với mặt trời
Ta lại thấy một chùm hoa khế nở
Màu hoa tím như sắc trời chớm nở
Gió dịu dàng hôn lên chùm hoa
Ta biết rằng – ta sắp sửa đi xa
Xa mãi mãi vào vô cùng vô tận
Khế vẫn nở hoa trước hiên nhà mỗi sớm
Lũ chim trời vẫn về đây ríu ran
Là thi nhân – ta yêu hoa vô vàn
Yêu cuộc sống gia đình Yêu bè bạn
Yêu cháu, thương con Như là ánh sáng,
Trước mỗi bình minh
Ta vẫn tự yêu mình…
(Mỗi bình minh- Hoàng Cát, thivien.net)
Câu 1: (NB) Xác định thể thơ của bài thơ trên. Trang 1
Câu 2: (TH) Trong bài thơ, mỗi bình minh thức dậy tác giả đã bắt gặp những hình ảnh thiên nhiên nào?
Câu 3: (TH) Anh/ chị hãy nêu hiệu quả của phép điệp trong những dòng thơ sau: Là thi nhân –
ta yêu hoa vô vàn/ Yêu cuộc sống gia đình/ Yêu bè bạn/ Yêu cháu, thương con?
Câu 4: (VD) Anh/chị rút ra thông điệp nào ý nghĩa nhất từ bài thơ? Vì sao? II. LÀM VĂN
Câu 1: (VDC) Từ phần đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu suy nghĩ
về ý nghĩa của những điều bình dị trong cuộc sống. Câu 2: (VDC)
[…] Từ đây, như đã tìm đúng đường về, sông Hương vui tươi hẳn lên giữa những biền bãi
xanh biếc của vùng ngoại ô Kim Long, kéo một nét thẳng thực yên tâm theo hướng tây nam –
đông bắc, phía đó, nơi cuối đường, nó đã nhìn thấy chiếc cầu trắng của thành phố in ngần trên
nền trời, nhỏ nhắn như những vành trăng non. Giáp mặt thành phố ở Cồn Giã Viên, sông Hương
uốn một cánh cung rất nhẹ sang đến Cồn Hến; đường cong ấy làm cho dòng sông mềm hẳn đi,
như một tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu. Và như vậy, giống như sông Xen của Pa-ri,
sông Đa-nuýp của Bu đa-pét; sông Hương nằm ngay giữa lòng thành phố yêu quý của mình; Huế
trong tổng thể vẫn giữ nguyên dạng một đô thị cổ, trải dọc hai bờ sông. Đầu và cuối ngõ thành
phố, những nhánh sông đào mang nước sông Hương tỏa đi khắp phố thị với những cây đa, cây
cừa cổ thụ tỏa vầng lá u sầm xuống xóm thuyền xúm xít; từ những nơi ấy, vẫn lập lòe trong đêm
sương những ánh lửa thuyền chài của một linh hồn mô tê xưa cũ mà không một thành phố hiện
đại nào còn nhìn thấy được. Những chi lưu ấy, cùng với hai hòn đảo nhỏ trên sông đã làm giảm
hẳn lưu tốc của dòng nước, khiến cho sông Hương khi đi qua thành phố đã trôi đi chậm, thực
chậm, cơ hồ chỉ còn là một mặt hồ yên tĩnh. Tôi đã đến Lê-nin-grát, có lúc đứng nhìn sông Nê-va
cuốn trôi những đám băng lô xô, nhấp nháy trăm màu dưới ánh sáng mặt trời mùa xuân; mỗi
phiến băng chở một con hải âu nghịch ngợm đứng co lên một chân, thích thú với chiếc thuyền
xinh đẹp của chúng; và đoàn tàu tốc hành lạ lùng ấy với những hành khách tí hon của nó băng
băng lướt qua trước cung điện Pê-téc-bua cũ để ra bể Ban-tích. […] Hai nghìn năm trước, có
một người Hi Lạp tên là Hê-ra-clít, đã khóc suốt đời vì những dòng sông trôi đi quá nhanh, thế
vậy! Lúc ấy, tôi nhớ lại con sông Hương của tôi, chợt thấy quý điệu chảy lặng lờ của nó khi
ngang qua thành phố… Đấy là điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế, có thể cảm nhận được
bằng thị giác qua trăm nghìn ánh hoa đăng bồng bềnh vào những đêm hội rằm tháng Bảy từ điện Trang 2
Hòn Chén trôi về, qua Huế bỗng ngập ngừng như muốn đi muốn ở, chao nhẹ trên mặt nước như
những vấn vương của một nỗi lòng.
(Trích Ai đã đặt tên cho dòng sông?, Hoàng Phủ Ngọc Tường,
Ngữ văn 12, Tập một, Nxb Giáo dục).
Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của sông Hương trong đoạn trích trên. Từ đó nhận xét cách nhìn
mang tính phát hiện về dòng sông của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường. 2
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT I. ĐỌC HIỂU Câu 1
Phương pháp: Vận dụng các kiến thức đã học về các thể thơ đã học. Cách giải:
Thể thơ của bài thơ: Tự do Câu 2
Phương pháp: Đọc, tìm ý. Cách giải:
Trong bài thơ, mỗi bình minh thức dậy tác giả đã bắt gặp những hình ảnh thiên nhiên: + Mặt trời
+ Hoa khế nở/Hoa khế màu tím
+ Gió/ Gió dịu dàng/ Gió dịu dàng hôn lên chùm hoa
+ Lũ chim trời/ lũ chim trời về đây ríu ran Câu 3
Phương pháp: Vận dụng kiến thức đã học về biện pháp tu từ. Cách giải: Gợi ý:
- Hiệu quả của phép điệp từ “yêu”:
+ Nhấn mạnh tình yêu cuộc sống thường trực, thiết tha đầy mãnh liệt, yêu thiên nhiên, yêu con
người và yêu chính mình của tác giả.
+ Tạo giọng điệu nồng nhiệt say mê, giúp lời thơ ngân nga giàu tính nhạc. Trang 3
Câu 4
Phương pháp: Phân tích, lý giải, tổng hợp. Cách giải:
Thí sinh có thể rút ra thông điệp khác nhau và phải lí giải một cách ngắn gọn, hợp lí, thuyết
phục. Có thể theo gợi ý về thông điệp sau:
+ Cuộc sống thật tươi đẹp ý nghĩa, song cũng thật ngắn ngủi. Bởi vậy, con người cần biết trân
trọng cuộc sống và nâng niu từng giây phút của cuộc đời.
+ Hãy yêu thương cuộc sống trần gian ngay khi còn có thể. Vì cuộc sống có bao điều kì diệu tốt
đẹp mà thiên nhiên, con người đã ban tặng cho ta. II. LÀM VĂN Câu 1
Phương pháp: Vận dụng kiến thức đã học về cách làm một đoạn nghị luận xã hội. Cách giải:
1. Giới thiệu vấn đề:
- Giới thiệu vấn đề: Ý nghĩa của những điều bình dị trong cuộc sống.
2. Giải quyết vấn đề
- Điều bình dị: là những sự việc hiện tượng bình thường, giản dị gần gũi luôn hiện hữu trong
cuộc sống thường ngày nên có thể không được chú ý, dễ bỏ qua.
- Ý nghĩa của những điều bình dị: làm nên cuộc sống đời thường, hàng ngày, mọi ngày. Điều
bình dị đem đến trải nghiệm và cảm xúc không thể thiếu để nuôi dưỡng cuộc sống đời thường, từ
đó hun đúc hình thành những điều lớn lao cao đẹp. Nếu điều lớn lao nâng cao gía trị cuộc sống
thì điều bình dị lại làm đầy, làm trọn vẹn cuộc sống ấy. Điều bình dị góp phần tạo nên sự thanh
thản an yên trong tâm hồn và sự thung dung thư thái trong nhịp sống; giúp mỗi người biết sống
hòa hợp với tự nhiên và gắn bó với cộng đồng. - Bàn luận mở rộng:
+ Bình dị không đồng nghĩa với sơ sài đại khái; cần thay đổi lối sống chỉ chú trọng những cái lớn
lao cao cả mà bỏ qua những điều bình dị của cuộc đời thường.
+ Cần nhận thức rõ ý nghĩa thiết thực không thể thiếu của những điều bình dị và ra sức nâng niu
trân trọng mọi giá trị bình thường để có được cuộc sống trọn vẹn.
3. Tổng kết vấn đề. Câu 2 Phương pháp: Trang 4
Đề thi thử Ngữ văn trường Bỉm Sơn - Thanh Hóa lần 1 năm 2023
320
160 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Đề thi thử Ngữ văn trường Bỉm Sơn - Thanh Hóa lần 1 năm 2023 bản word có lời giải chi tiết.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(320 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Tốt nghiệp THPT
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
!"#$%%&'(&&)'
%*+,("%&-%./0 1(
2%&34&56 7%8&9%:+;("
4&<3=>0?(@("ABC(D:EF=>
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề
0G8%3HI
✔ Kiểm tra mức độ kiến thức của học sinh cụ thể:
+ Kiến thức tiếng việt, làm văn
+ Kiến thức văn học: Tác giả, tác phẩm.
+ Kiến thức đời sống.
✔ Rèn luyện các kỹ năng cơ bản:
+ Kỹ năng đọc hiểu
+ Kỹ năng tạo lập văn bản (đoạn văn nghị luận xã hội, bài văn nghị luận văn học)
3JK8&3LI
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:&
&Mỗi bình minh thức dậy với mặt trời
Ta lại thấy một chùm hoa khế nở
Màu hoa tím như sắc trời chớm nở
Gió dịu dàng hôn lên chùm hoa
Ta biết rằng – ta sắp sửa đi xa
Xa mãi mãi vào vô cùng vô tận
Khế vẫn nở hoa trước hiên nhà mỗi sớm
Lũ chim trời vẫn về đây ríu ran
Là thi nhân – ta yêu hoa vô vàn
Yêu cuộc sống gia đình
Yêu bè bạn
Yêu cháu, thương con
Như là ánh sáng,
Trước mỗi bình minh
Ta vẫn tự yêu mình…
(Mỗi bình minh- Hoàng Cát, thivien.net)
8=@(.Xác định thể thơ của bài thơ trên.
%M 1
0NOO@PQR>QSRTQT
8>@%&Trong bài thơ, mỗi bình minh thức dậy tác giả đã bắt gặp những hình ảnh thiên
nhiên nào?
8S@%&Anh/ chị hãy nêu hiệu quả của phép điệp trong những dòng thơ sau: Là thi nhân –
ta yêu hoa vô vàn/ Yêu cuộc sống gia đình/ Yêu bè bạn/ Yêu cháu, thương con?
8R@B#Anh/chị rút ra thông điệp nào ý nghĩa nhất từ bài thơ? Vì sao?
33J:U0BC(V
8=@(VDC) Từ phần đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu suy nghĩ
về ý nghĩa của những điều bình dị trong cuộc sống.
8>@(VDC)
[…] Từ đây, như đã tìm đúng đường về, sông Hương vui tươi hẳn lên giữa những biền bãi
xanh biếc của vùng ngoại ô Kim Long, kéo một nét thẳng thực yên tâm theo hướng tây nam –
đông bắc, phía đó, nơi cuối đường, nó đã nhìn thấy chiếc cầu trắng của thành phố in ngần trên
nền trời, nhỏ nhắn như những vành trăng non. Giáp mặt thành phố ở Cồn Giã Viên, sông Hương
uốn một cánh cung rất nhẹ sang đến Cồn Hến; đường cong ấy làm cho dòng sông mềm hẳn đi,
như một tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu. Và như vậy, giống như sông Xen của Pa-ri,
sông Đa-nuýp của Buđa-pét; sông Hương nằm ngay giữa lòng thành phố yêu quý của mình; Huế
trong tổng thể vẫn giữ nguyên dạng một đô thị cổ, trải dọc hai bờ sông. Đầu và cuối ngõ thành
phố, những nhánh sông đào mang nước sông Hương tỏa đi khắp phố thị với những cây đa, cây
cừa cổ thụ tỏa vầng lá u sầm xuống xóm thuyền xúm xít; từ những nơi ấy, vẫn lập lòe trong đêm
sương những ánh lửa thuyền chài của một linh hồn mô tê xưa cũ mà không một thành phố hiện
đại nào còn nhìn thấy được. Những chi lưu ấy, cùng với hai hòn đảo nhỏ trên sông đã làm giảm
hẳn lưu tốc của dòng nước, khiến cho sông Hương khi đi qua thành phố đã trôi đi chậm, thực
chậm, cơ hồ chỉ còn là một mặt hồ yên tĩnh. Tôi đã đến Lê-nin-grát, có lúc đứng nhìn sông Nê-va
cuốn trôi những đám băng lô xô, nhấp nháy trăm màu dưới ánh sáng mặt trời mùa xuân; mỗi
phiến băng chở một con hải âu nghịch ngợm đứng co lên một chân, thích thú với chiếc thuyền
xinh đẹp của chúng; và đoàn tàu tốc hành lạ lùng ấy với những hành khách tí hon của nó băng
băng lướt qua trước cung điện Pê-téc-bua cũ để ra bể Ban-tích. […] Hai nghìn năm trước, có
một người Hi Lạp tên là Hê-ra-clít, đã khóc suốt đời vì những dòng sông trôi đi quá nhanh, thế
vậy! Lúc ấy, tôi nhớ lại con sông Hương của tôi, chợt thấy quý điệu chảy lặng lờ của nó khi
ngang qua thành phố… Đấy là điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế, có thể cảm nhận được
bằng thị giác qua trăm nghìn ánh hoa đăng bồng bềnh vào những đêm hội rằm tháng Bảy từ điện
%M 2
0NOO@PQR>QSRTQT
Hòn Chén trôi về, qua Huế bỗng ngập ngừng như muốn đi muốn ở, chao nhẹ trên mặt nước như
những vấn vương của một nỗi lòng.
(Trích Ai đã đặt tên cho dòng sông?, Hoàng Phủ Ngọc Tường,
Ngữ văn 12, Tập một, Nxb Giáo dục).
Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của sông Hương trong đoạn trích trên. Từ đó nhận xét cách nhìn
mang tính phát hiện về dòng sông của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường.
>V
&+W("#X("3538&3%3Y%
3JK8&3LIV
8=V
-Z[F\F@Vận dụng các kiến thức đã học về các thể thơ đã học.
8\@V
Thể thơ của bài thơ: Tự do
8>V
-Z[F\F@Đọc, tìm ý.
8\@V
Trong bài thơ, mỗi bình minh thức dậy tác giả đã bắt gặp những hình ảnh thiên nhiên:
+ Mặt trời
+ Hoa khế nở/Hoa khế màu tím
+ Gió/ Gió dịu dàng/ Gió dịu dàng hôn lên chùm hoa
+ Lũ chim trời/ lũ chim trời về đây ríu ran
8SV
-Z[F\F@Vận dụng kiến thức đã học về biện pháp tu từ.
8\@V
"]^@V
- Hiệu quả của phép điệp từ “yêu”:
+ Nhấn mạnh tình yêu cuộc sống thường trực, thiết tha đầy mãnh liệt, yêu thiên nhiên, yêu con
người và yêu chính mình của tác giả.
+ Tạo giọng điệu nồng nhiệt say mê, giúp lời thơ ngân nga giàu tính nhạc.
%M 3
0NOO@PQR>QSRTQT
8RVV
-Z[F\F@Phân tích, lý giải, tổng hợp.
8\@V
Thí sinh có thể rút ra thông điệp khác nhau và phải lí giải một cách ngắn gọn, hợp lí, thuyết
phục. Có thể theo gợi ý về thông điệp sau:
+ Cuộc sống thật tươi đẹp ý nghĩa, song cũng thật ngắn ngủi. Bởi vậy, con người cần biết trân
trọng cuộc sống và nâng niu từng giây phút của cuộc đời.
+ Hãy yêu thương cuộc sống trần gian ngay khi còn có thể. Vì cuộc sống có bao điều kì diệu tốt
đẹp mà thiên nhiên, con người đã ban tặng cho ta.
33J:U0BC(V
8=V
-Z[F\F@Vận dụng kiến thức đã học về cách làm một đoạn nghị luận xã hội.
8\@
=J"E_`@V
- Giới thiệu vấn đề: Ý nghĩa của những điều bình dị trong cuộc sống.
>J"a_`V
V- Điều bình dị: là những sự việc hiện tượng bình thường, giản dị gần gũi luôn hiện hữu trong
cuộc sống thường ngày nên có thể không được chú ý, dễ bỏ qua.
- Ý nghĩa của những điều bình dị: làm nên cuộc sống đời thường, hàng ngày, mọi ngày. Điều
bình dị đem đến trải nghiệm và cảm xúc không thể thiếu để nuôi dưỡng cuộc sống đời thường, từ
đó hun đúc hình thành những điều lớn lao cao đẹp. Nếu điều lớn lao nâng cao gía trị cuộc sống
thì điều bình dị lại làm đầy, làm trọn vẹn cuộc sống ấy. Điều bình dị góp phần tạo nên sự thanh
thản an yên trong tâm hồn và sự thung dung thư thái trong nhịp sống; giúp mỗi người biết sống
hòa hợp với tự nhiên và gắn bó với cộng đồng.
- Bàn luận mở rộng:
+ Bình dị không đồng nghĩa với sơ sài đại khái; cần thay đổi lối sống chỉ chú trọng những cái lớn
lao cao cả mà bỏ qua những điều bình dị của cuộc đời thường.
+ Cần nhận thức rõ ý nghĩa thiết thực không thể thiếu của những điều bình dị và ra sức nâng niu
trân trọng mọi giá trị bình thường để có được cuộc sống trọn vẹn.
SJ%bc_`JV
8>V
-Z[F\F@VV
%M 4
0NOO@PQR>QSRTQT
- Phân tích (Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng).
- Sử dụng các thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập một văn bản nghị
luận văn học.
8\@V
defgh@V
- Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng làm nghị luận văn học để tạo lập văn bản.
- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính
liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
defij@V
3J"EV
- Hoàng Phủ Ngọc Tường là một nhà trí thức yêu nước, một nhà văn chuyên về bút kí. Nét đặc
sắc trong sáng tác của ông là sự kết hợp giữa chất trí tuệ và tính trữ tình, nghị luận sắc bén, suy
tư đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú ở nhiều lĩnh vực, lối hành văn hướng nội,
súc tích, mê đắm và tài hoa. “Ai đã đặt têncho dòng sông” là một bút kí xuất sắc viết tại Huế năm
1981 rút trong tập kí cùng tên.
- Đoạn trích khắc họa thành công vẻ đẹp của hình tượng sông Hương chảy giữa lòng thành phố
Huế, từ đó khẳng định cái nhìn mang tính phát hiện độc đáo về dòng sông của tác giả.
- Khái quát vấn đề: Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của sông Hương trong đoạn trích trên. Từ đó
nhận xét cách nhìn mang tính phát hiện về dòng sông của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường.
33J-k
RV
=J-klmMk@V
* Sông Hương giữa lòng thành phố mang trong mình vẻ đẹp riêng, độc đáo:
- Sông Hương là dòng sông mang thiên tính nữ mang vẻ đẹp hồn nhiên, dịu dàng và đắm say
trong cuộc hội ngộ khi gặp người tình trong mong đợi: sông Hương mang dáng vẻ vui tươi hẳn
lên; nó đã thực sự yên bình, thanh thản kéo một nét thẳng thực yên tâm như tìm thấy chính mình,
tìm thấy tình yêu đích thực; dòng chảy mềm mại duyên dáng uốn một cánh cung rất nhẹ, đầy vẻ
e lệ thuận tình như tiếng vâng không nói ra của tình yêu…
- Sông Hương mang vẻ đẹp sâu lắng, đa cảm và đa tình: dòng sông tỏa rộng những chi lưu như
muốn ôm trọn Huế vào lòng đầu và cuối ngõ thành phố, những nhánh sông đào mang nước sông
Hương tỏa đi khắp phố thị; dòng sông đa cảm, đa tình chảy trôi thật chậm như những vấn vương
%M 5
0NOO@PQR>QSRTQT