Đề thi thử Ngữ văn trường Hàn Thuyên - Bắc Ninh lần 2 năm 2023

287 144 lượt tải
Lớp: Tốt nghiệp THPT
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Đề thi thử Ngữ văn trường Hàn Thuyên - Bắc Ninh lần 2 năm 2023 bản word có lời giải chi tiết.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(287 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)


!"#$%&'()*)+
%,-.)"%+/%+0)%+123)
45(
6%+*7+89 :%(+;%<-=)"7+>*?@A<B)@
4C)D)"EFG)A<HI?@
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề
45(%*31
Kiểm tra mức độ kiến thức của học sinh cụ thể:
+ Kiến thức tiếng việt, làm văn
+ Kiến thức văn học: Tác giả, tác phẩm.
+ Kiến thức đời sống.
Rèn luyện các kỹ năng cơ bản:
+ Kỹ năng đọc hiểu
+ Kỹ năng tạo lập văn bản (đoạn văn nghị luận xã hội, bài văn nghị luận văn học)
*JK(+*L1
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:&
(1) Bất kỳ một quan điểm nào cũng thể thay đổi, điều quan trọng bạn “muốn” thay đổi
hay không thôi. Mọi thứ không bỗng dưng có, thái độ cũng vậy. Để một thái độ sống
đúng đắn, trước tiên ta cần hình thành nó, rồi dần dần phát triển lên, biến thành tài sản quý
giá cho bản thân. (2) Một số người từ chối việc thay đổi, họ cho rằng “Tôi đã quen sống như thế
này từ nhỏ, thay đổi chỉ làmcho cuộc sống thêm rắc rối thôi!” hoặc “Cha mẹ sinh mình ra
thế nào thì cứ để thế ấy, thay đổi làm cho mệt!”. Bạn cần biết rằng, không bao giờ quá trễ
cho một sự thay đổi. Nhờ thay đổi, con người mới những bước tiến vượt bậc. Không chấp
nhận thay đổi, cuộc sống của bạn sẽ trnên nghèo nàn, thậm cbạnsẽ gặp những rắc rối lớn.
Bạn gọi một cái cây không đâm chồi nẩy lộc, không ra hoa kết trái là gì? Đó chẳng phải là “cây
chết” hay sao? Con người chúng ta cũng vậy. Cuộc sống sẽ luôn được vận hành tốt nếu ta không
ngừng hoàn thiện bản thân.
(3) Những ai không chịu thay đổi cho phù hợp với biến cố cuộc đời sẽ chẳng thể nào thích nghi
được với hoàn cảnh. thể họ vẫn hiện hữu nhưng trong cuộc sống của họ sẽ bị tách biệt,
không bắt nhịp được với đồng loại của mình.
Thái độ quyết định thành công
 !"#$
(?D)&%&'()!*+,-&.!&(/01!&.!2
%M
4NOODPQR@QSRTQT

(@D%+!%3-4/56+./7/889:;!&<(SD
%+%&'=>?-!%16+@%!-!A&(/01!&.$(RDF#
B'!./!%3C89+DE>F-%!GH4!/I!&<
**J<04FG)U
(?DJK$ALM6=N+3!OPQ,-B'R=S!H4!&.=N'
E-;83T$!U+>/-M6HU=VT&V-+3!W!:O!&&,
X=Y2-4/5@&.22
(@DJK$2
?U Ngày Tết, Mị cũng uống rượu. Mị lén lấy rượu, cứ uống ực từng bát. Rồi say, Mị lịm mặt
ngồi đấy nhìn mọi người nhảy đồng, người hát, nhưng lòng Mị thì đang sống về ngày trước. Tai
Mị văng vẳng tiếng sáo gọibạn đầu làng. Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi. Mùa xuân này, Mị uống
rượu bên bếp thổi sáo. Mị uốn chiếctrên môi, thổi cũng hay như thổi sáo. biết bao
nhiêu người mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị. Rượuđã tan lúc nào. Người về, người đi chơi
đã vãn cả. Mị không biết, Mị vẫn ngồi trơ một mình giữa nhà. Mãisau Mị mới đứng dậy, nhưng
Mị không bước ra đường chơi, từ từ bước vào buồng. Chẳng năm nào A Sử cho Mị đi chơi
tết. Mị cũng chẳng buồn đi. Bấy giờ Mị ngồi xuống giường, trông ra cái cửa sổ lỗ vuông mờ mờ
trăng trắng. Đã từ nãy, Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng như những đêm
Tết ngày trước. Mị trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi. Bao nhiêu người chồng cũng đi
chơi ngày Tết. Huốngchi A Sử với Mị, không có lòng với nhau vẫn phải với nhau! Nếu
nắm lá ngón trong tay lúc này, Mịsẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa. Nhớ lại, chỉ
thấy nước mắt ứa ra. tiếng sáo gọi bạn yêuvẫn lửng bay ngoài đường. Anh ném pao, em
không bắt Em không yêu, quả pao rơi rồi...
Vợ chồng A Phủ9>TJNZ%1J@!H[!\][$2
W!G+S!WH!.6W=;!'!&.!!?A&^;_`!=V%U
(D26>=N9>
@U
%M
4NOODPQR@QSRTQT

+-V)"#W)"*8*(+*%*X%
*JK(+*L1U
(?U
/YZI[IDJ;18S!*&RQ=V%()!*+,-&.!2
([DU
()!*+,-&.!a'E-;2
(@U
/YZI[IDPQ!UHL2
([DU
&.!889:;!&-4/56+./7!b?c>!;H
+./7d2Te5EYS-+.89:;!&2
(SU
/YZI[IDJ;1%8S!*&RQ=V+@%!-!A2
([DU
"\]DU
@%@!-;!&(/01!&.a22
fW-g!-!Aa.QH4!%W89&WHhiE4898S!!%E>U<P^
j3E>2kWS!l/<2
]%1a22
f:H.;-F-36=@89:;!&&,>!@+3!W22
fN!+,-3H!.Q&@-!N!b/-!(W-=N2
(RUU
/YZI[IDW!EL3!2
([DU
Học sinh nêu được thông điệp có ý nghĩa, lí giải thuyết phục, hợp lí.
"\]DU
JUmO:;!&E>!^!,!=Y>3+e!'=Y&hE.=>
-4/5/7!b?!5!&n)2
**J<04FG)U
(?U
/YZI[IDJ;18S!*&RQ=V%E>HH4!&.'E-;_R4
([DU
%M"
4NOODPQR@QSRTQT

?J"H^_DU
]ZY!@-=:&VaoIO!S!3>!@+3!W2
@J"`^_
Học sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều
cách nhưng phải làm rõ sự cần thiết phải có hoàn thiện bản thân. Có thể theo hướng sau:
]>!@+3!WE>F-%!U!I;!*Qg3!@!-(pHU&,>
>!S+42!5!&n)2
]R4>>%!!,&qg(D89AE>HHYHU&,X
!=Y2>3!.)4%!!,!>9P^3E>/I!&!V-
(Y!I^!,G2HQErHQ)!AT&V-+`g:!OW+@!=@
>!@+3!W=YT&4!%E.^_-(Y!?-I2
SJ%ab^_JU
(@U
/YZI[IDUU
]W!W!&V&,_%&'!,E.?-O-.H=s*$2
]o01%!!%E;E-;W!!+>E-;t$&,!.E;H4!=N+3'
E-;=NQ
([DU
2cdefDU
]/+S!8S!8S!*=>8MNE>H'E-;=NQ&,!.E;=N+3]>=S!
3^+51&O&6u>v=N=S!^3H_rvG&.!!93+3&3H!E?8S!v
892HeEw!3!ATT%2
2cdghDU
*J"HU
]9>E>H4!W+r!=N_-9!?-+,-6V=NQ@&.J@!H9>:!H
,-2!1!;F-%6(DWHVr+@!!>W!!WHEW=;!=>ED=N&;H
:!8i-T
]Jhx6E>/3iH6-S&!I!S69X+4&4E?3^W
e
]y%F-%!=:&VaW!G+S!WH!.6W=;!'!&.!!?A&^
;_`!%2U6>=N9>=V(D2
**J/iU
%M#
4NOODPQR@QSRTQT

?J/ihjMklm4nMookMiJU
]ZY!@-8%F-%!W=;!=>='!&.!2
f'E>H4!9%!z&n?-&DtJUH^!-V8S6Hn'3E>HW-.!
>25E%/5-4&D!W-I8&-22
fS(!;&%/W-!WHhWHEd:=sEE^!E0/5mD'E>+XE?
H.H72H4!&?H!UHX_-W)Y&@-!S!!+hh6!S/%&R
&%!*'8S!WHh'%*h/22
]KG+S!WH!.W=;!'!&.=Na2
f'E`E:{(-*-5I!A+%!|(-E>H)!,=>&O-^6'/(!WHh
&R!mE.2/-+>WH'F-?(&!I!.m/5=V>!(YYE.F-%
8*!()&n.2r!I22
foI;!*=V@!.}F-%8*&R&R8);b'EqH/5a!:)Y!bE.
!Eq2 &4!?=-/(Y(T&?HS!>!(Y'L!*u=VF-V/5
F-V!I=>.ra2'!zEeH'=sq!z'H-5&)t22
fAL!*=VF-V/5';+8'6HUajNH>xo0'&)
S!xo0=Y2'89^Eq=Y-H>=s3b=Y-'-:!*H-538%a
S-^eHE%^!2!Er>'/7NS!22
f~!*=V!W;aYE.m!:(YHe!*Q!(YHe!6w!()!W_^!
;&-2&Y!-@!=Q+S!e8&5Hd!=Y!I!.{>Q!(YHe!h/6
!WHh88%!/52
fy%!8!I.ri!!S/%Q+.?-=sE0E)+>&(D=Y
T&@-2HWH(b_^!_-5!S6!U?-22
]@!-;!a22
f@!-;!W!!WHEW=;!/e/3!!S%se!!!S!8`E`!I?2
fZQ!O!-;!6!%3q=>T&4!.4!WH6W=;!!.?9T
0!I!S2&d/e•D8,:sH&;HH>-/eHVr•IQ!S!I3
!.898/012V-W-=Ne9T>-/e!%+,-3H2
@J)mp[elq%r+o_oYJU
]€-G+S!WH!.6W=;!'!%3+>!g/I3H!9!:-,-+?=I
T(D2=Y/5;+:!.v!W!Q?-!()=>3H1•/*/5!VH
!>8%!=Q!I.r2=>83N=()!Y!()EP^E>%U&O!?-=>
iH:!!5!&n6(D2
%M•
4NOODPQR@QSRTQT

Mô tả nội dung:



SỞ GD & ĐT BẮC NINH
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG KHỐI 12 – LẦN 2
TRƯỜNG THPT HÀN THUYÊN
MÔN: NGỮ VĂN – Lớp 12
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề MỤC MỤC TIÊU
Kiểm tra mức độ kiến thức của học sinh cụ thể:
+ Kiến thức tiếng việt, làm văn
+ Kiến thức văn học: Tác giả, tác phẩm.
+ Kiến thức đời sống.
Rèn luyện các kỹ năng cơ bản:
+ Kỹ năng đọc hiểu
+ Kỹ năng tạo lập văn bản (đoạn văn nghị luận xã hội, bài văn nghị luận văn học) I. ĐỌC HIỂU
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
(1) Bất kỳ một quan điểm nào cũng có thể thay đổi, điều quan trọng là bạn có “muốn” thay đổi
hay không mà thôi. Mọi thứ không bỗng dưng mà có, thái độ cũng vậy. Để có một thái độ sống
đúng đắn, trước tiên ta cần hình thành nó, rồi dần dần phát triển lên, biến nó thành tài sản quý
giá cho bản thân. (2) Một số người từ chối việc thay đổi, họ cho rằng “Tôi đã quen sống như thế
này từ nhỏ, thay đổi chỉ làm cho cuộc sống thêm rắc rối mà thôi!” hoặc “Cha mẹ sinh mình ra
thế nào thì cứ để thế ấy, thay đổi làm gì cho mệt!”. Bạn cần biết rằng, không bao giờ là quá trễ
cho một sự thay đổi. Nhờ thay đổi, con người mới có những bước tiến vượt bậc. Không chấp
nhận thay đổi, cuộc sống của bạn sẽ trở nên nghèo nàn, thậm chí bạn sẽ gặp những rắc rối lớn.
Bạn gọi một cái cây không đâm chồi nẩy lộc, không ra hoa kết trái là gì? Đó chẳng phải là “cây
chết” hay sao? Con người chúng ta cũng vậy. Cuộc sống sẽ luôn được vận hành tốt nếu ta không
ngừng hoàn thiện bản thân.
(3) Những ai không chịu thay đổi cho phù hợp với biến cố cuộc đời sẽ chẳng thể nào thích nghi
được với hoàn cảnh. Có thể họ vẫn hiện hữu nhưng trong cuộc sống của họ sẽ bị tách biệt,
không bắt nhịp được với đồng loại của mình.
(Trích Thái độ quyết định thành công, Wayne Cordeiro,
NXB Tổng hợp TP. HCM, 2016, tr.34)
Câu 1: (NB) Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích. Trang 1


Câu 2: (TH) Theo tác giả, cuộc sống của bạn sẽ ra sao khi không chấp nhận thay đổi? Câu 3:
(TH) Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn (2). Câu 4: (VD)
Theo anh/ chị, tại sao tác giả cho rằng không bao giờ là quá trễ cho một sự thay đổi? II. LÀM VĂN
Câu 1: (VDC) Từ ý nghĩa của văn bản trong phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn nghị
luận (khoảng 200 chữ), trình bày suy nghĩ của mình về những điều bản thân thấy cần thay đổi để
phù hợp với cuộc sống hiện đại. Câu 2: (VDC)
1 Ngày Tết, Mị cũng uống rượu. Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ực từng bát. Rồi say, Mị lịm mặt
ngồi đấy nhìn mọi người nhảy đồng, người hát, nhưng lòng Mị thì đang sống về ngày trước. Tai
Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng. Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi. Mùa xuân này, Mị uống
rượu bên bếp và thổi sáo. Mị uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo. Có biết bao
nhiêu người mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị. Rượu đã tan lúc nào. Người về, người đi chơi
đã vãn cả. Mị không biết, Mị vẫn ngồi trơ một mình giữa nhà. Mãi sau Mị mới đứng dậy, nhưng
Mị không bước ra đường chơi, mà từ từ bước vào buồng. Chẳng năm nào A Sử cho Mị đi chơi
tết. Mị cũng chẳng buồn đi. Bấy giờ Mị ngồi xuống giường, trông ra cái cửa sổ lỗ vuông mờ mờ
trăng trắng. Đã từ nãy, Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng như những đêm
Tết ngày trước. Mị trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi. Bao nhiêu người có chồng cũng đi
chơi ngày Tết. Huống chi A Sử với Mị, không có lòng với nhau mà vẫn phải ở với nhau! Nếu có
nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa. Nhớ lại, chỉ
thấy nước mắt ứa ra. Mà tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài đường. Anh ném pao, em
không bắt Em không yêu, quả pao rơi rồi...
(Trích Vợ chồng A Phủ, Tô Hoài, Ngữ Văn 12, NXB Giáo dục Việt Nam, 2008, tr. 7-8)
Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật Mị trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét về cách nhìn
con người của nhà văn Tô Hoài. 2 Trang 2


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT I. ĐỌC HIỂU Câu 1
Phương pháp: Vận dụng kiến thức đã học về các phương thức biểu đạt. Cách giải:
Phương thức biểu đạt chính: nghị luận. Câu 2
Phương pháp: Đọc, tìm ý. Cách giải:
Theo đoạn trích, khi không chấp nhận thay đổi, cuộc sống của bạn sẽ trở nên nghèo nàn, thậm chí
bạn sẽ gặp những rắc rối lớn nếu bạn không chấp nhận thay đổi. Câu 3
Phương pháp: Vận dụng các kiến thức đã học về biện pháp tu từ. Cách giải: Gợi ý:
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn hai:
+ Câu hỏi tu từ: Bạn gọi một cái cây không đâm chồi nẩy lộc, không ra hoa kết trái là gì? Đó
chẳng phải là “cây chết” hay sao? - Tác dụng:
+ Nhấn mạnh hậu quả của việc không chấp nhận thay đổi để hoàn thiện bản thân.
+ Tăng tính biểu cảm, tạo giọng điệu trăn trở, suy tư cho câu văn. Câu 4
Phương pháp: Phân tích, lý giải, tổng hợp. Cách giải:
Học sinh nêu được thông điệp có ý nghĩa, lí giải thuyết phục, hợp lí. Gợi ý:
Vì chỉ cần chấp nhận thay đổi là ta có thể thích nghi với hoàn cảnh, bắt nhịp với đồng loại và
cuộc sống sẽ trở nên tốt đẹp hơn. II. LÀM VĂN Câu 1
Phương pháp: Vận dụng kiến thức đã học về cách làm một đoạn nghị luận xã hội. Cách giải: Trang 3


1. Giới thiệu vấn đề:
- Giới thiệu vấn đề: Sự cần thiết phải hoàn thiện bản thân.
2. Giải quyết vấn đề
Học sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều
cách nhưng phải làm rõ sự cần thiết phải có hoàn thiện bản thân. Có thể theo hướng sau:
- Hoàn thiện bản thân là quá trình tự nhận thức, học hỏi, cải thiện, tu dưỡng chính mình để ngày
càng tiến bộ, tốt đẹp hơn.
- Xã hội ngày càng phát triển, đòi hỏi con người không ngừng làm mới chính mình để phù hợp,
thích nghi với hoàn cảnh, tạo cơ hội phát triển, thành công. Đó phải là sự thay đổi theo chiều
hướng tích cực, có thể diễn ra mọi lúc, mọi nơi, từ những điều bé nhỏ nhất. Cần phân biệt việc
hoàn thiện bản thân với những đột phá, nổi loạn có xu hướng tiêu cực.
3. Tổng kết vấn đề. Câu 2 Phương pháp:
- Phân tích (Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng).
- Sử dụng các thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập một văn bản nghị luận văn học. Cách giải:
Yêu cầu hình thức:
- Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng làm nghị luận văn học để tạo lập văn bản. - Bài viết
phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết;
không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp. Yêu cầu nội dung:
I. Giới thiệu chung
- Tô Hoài là một cây bút văn xuôi tiêu biểu của nền văn học hiện đại Việt Nam. Tô Hoài rất am
hiểu phong tục tập quán của người dân miền núi, biệt tài phân tích tâm lí nhân vật và lời văn đậm chất khẩu ngữ.
- Vợ chồng A Phủ là sản phẩm của chuyến đi thực tế của ông cùng bộ đội lên giải phóng Tây Bắc.
- Khái quát vấn đề: Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật Mị trong đoạn trích trên. Từ đó,
nhận xét cách nhìn của nhà văn Tô Hoài về con người. II. Phân tích Trang 4


zalo Nhắn tin Zalo