Đề thi thử Ngữ văn trường Lê Văn Hữu - Thanh Hóa lần 1 năm 2023

503 252 lượt tải
Lớp: Tốt nghiệp THPT
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Đề thi thử Ngữ văn trường Lê Văn Hữu - Thanh Hóa lần 1 năm 2023 bản word có lời giải chi tiết.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(503 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)


!"#$%%&'(&&)'
%*+,("%&-%./01(&+2
345
6%&78&9: ;%5&<%.+=("8&>7?@
3A(B("C01(D.EF?@

%7/2
 
Kiểm tra mức độ kiến thức của học sinh cụ thể:
+ Kiến thức tiếng việt, làm văn
+ Kiến thức văn học: Tác giả, tác phẩm.
+ Kiến thức đời sống.
Rèn luyện các kỹ năng cơ bản:
+ Kỹ năng đọc hiểu
+ Kỹ năng tạo lập văn bản (đoạn văn nghị luận xã hội, bài văn nghị luận văn học)
7GH5&7I2
!"#$%&'($)&#*(+,
Ông già Noel hiện diện để phát quà cho trẻ em lễ Giáng sinh. Siêu nhân, anh hùng tồn tại để
giải cứu thế giới. Một vài người sinh ra để lãnh đạo đất nước, chiến đấu cho hoà bình nhân loại,
hay cống hiến thiên nhiênmôi trường. Thế còn bạn, đã bao giờ tự hỏi “sứ mệnh” của mình
gì khi tồn tại trên cuộc đời này chưa?Tôi từng gặp nhiều bạn trẻ đang ngơ ngác đi tìm mục tiêu
sống. Tôi cũng gặp cả những người thành công,giàu có nhưng vẫn mãi trăn trở với hai chữ “sứ
mệnh”. Mỗi ngày lên mạng, đập vào mắt vàn nhữngslogan cổ con người tiến lên,
vàn những khoá học phát triển bản thân. Nhưng tiến đi đâu được, nếu ngay cả bản thân còn
hồ với đích đến? Sứ mệnh không phải món quà ai đó ngoài kia đến đặt vào tay bạn,cũng không
phải điều viển vông, xa xôi ngoài tầm với. Bạn biết bạn ai, năng lực gì, điểm mạnh
yếu gì, bạn dùng năng lực để xây dựng cuộc sống tốt đẹp cho bản thân, lấy chính những
điều đó chia sẻ lại cho cộng đồng. Một ca sĩ có sứ mệnh dùng giọng hát của mình mang niềm vui
cho người khác. Một ngườicông nhân vệ sinh môi trường lại sứ mệnh giúp hội sạch sẽ,
đẹp đẽ hơn. Sứ mệnh vốn không phải thứ cao xa, không cần phải sao chép của bất cứ ai. Bạn tìm
được giá trị của mình và lan toả, thì đó là cống hiến, là làm tròn “sứ mệnh” của mình rồi.
(Trích Đừng sợ mình sai, đừng tin mình đúng, Night-fly,
NXB Phụ nữ Việt Nam, 2020, tr 46)'
5?B(JXác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.'
%K 1
3LMMBNOP@OQPROR

5@B%&Theo đoạn trích, thế nào là làm tròn “sứ mệnh” của mình?''
5QB%&Chỉ ra sự tương đồng sự khác biệt giữa “sứ mệnh” của ông già Noel, siêu nhân,
anh hùng với' “sứ mệnh” của người ca sĩ, người công nhân vệ sinh môi trường được nêu trong
đoạn trích.'
5PB0#Rút ra một thông điệp có ý nghĩa với anh/chị.''
77G.S301(T
5?B(VDC) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chịy viết một đoạn văn (khoảng'
200 chữ) trình bày suy nghĩ về sự cần thiết của việc xác định được “sứ mệnh” của mỗi người
trong cuộc sống.
5@B(VDC)'
Em ơi em!
Hãy nhìn rất xa
Vào bốn ngàn năm Đất Nước
Năm tháng nào cũng người người lớp lớp
Con gái, con trai bằng tuổi chúng ta
Cần cù làm lụng
Khi có giặc người con trai ra trận
Người con gái trở về nuôi cái cùng con
Ngày giặc đến nhà thì đàn bà cũng đánh
Nhiều người đã trở thành anh hùng
Nhiều anh hùng cả anh và em đều nhớ
Nhưng em biết không
Có biết bao người con gái, con trai
Trong bốn ngàn lớp người giống ta lứa tuổi
Họ đã sống và chết
Giản dị và bình tâm
Không ai nhớ mặt đặt tên
Nhưng họ đã làm ra Đất Nước
(Trích Đất Nước, Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12 bản, NXB GD 2008, tập 1, tr 122)' Cảm
nhận của anh/ chị về đoạn thơ trên. Từ đó, nhận xét quan niệm về người anh hùng của nhà thơ.
@T
%K 2
3LMMBNOP@OQPROR

&+U("#V("7975&7%7W%
7GH5&7I2T
5?T
-XYFZFBVận dụng các kiến thức đã học về các phương thức biểu đạt.'
5ZBT
Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận.'
5@T
-XYFZFBĐọc, tìm ý.'
5ZBT
Theo đoạn trích: tìm được giá trị của mình lan toả, thì đó cống hiến, m tròn “sứ mệnh”
của mình rồi.
5QT
-XYFZFBPhân tích, lý giải, tổng hợp.'
5ZBT
"[\BT
- Sự tương đồng: “sứ mệnh” của ông già Noel, siêu nhân, anh hùng và “sứ mệnh” của người ca sĩ,
người công' nhân đều sống cống hiến, đem giá trị của mình để lan toả, phục vụ cho xã hội. Đó
đều là những sứ mệnh' đẹp đẽ, đáng được ngợi ca và trân trọng.''
- Sự khác biệt: “sứ mệnh” của ông già Noel, anh hùng, siêu nhân mang tầm vóc lớn lao, cần có tài
năng ' sức mạnh phi thường để thực hiện; “sứ mệnh” của người ca sĩ, người công nhân khiêm
nhường, lặng thầm, có' thể thực hiện nhờ khả năng và sự cố gắng của bản thân.''
5PTT
-XYFZFBPhân tích, lý giải, tổng hợp.'
5ZBT
Học sinh tự trình bày theo quan điểm của bản thân mình, có lý giải.
"[\BT
- Học sinh rút ra được một thông điệp từ đoạn trích và lí giải ngắn gọn ý nghĩa của thông điệp đối
với bản thân:
+ Hãy xác định được sứ mệnh của bản thân giúp mỗi người nhận thức được mục tiêu,
hướng đi đúng' đắn trong cuộc đời'
…..'
77G.S301(T
%K 3
3LMMBNOP@OQPROR

5?T
-XYFZFBVận dụng kiến thức đã học về cách làm một đoạn nghị luận xã hội.
5ZBT
?G"E]^BT
- Giới thiệu vấn đề: Sự cần thiết của việc xác định được “sứ mệnh” của mỗi người trong cuộc
sống
@G"_]^T
- Giải thích: Sứ mệnh là vai trò, trách nhiệm của mỗi người đối với chính mình và với cộng đồng.
- Bàn luận: Xác định được sứ mệnh giúp mỗi người nhận thức được mục tiêu, hướng đi đúng đắn
trong cuộc 'đời. Đây chính động lực, nguồn sức mạnh giúp con người không ngừng phấn đấu,
phát huy năng lực bản 'thân, vượt qua những khó khăn trong cuộc sống để thành công lan toả
những giá trị tốt đẹp, cống hiến cho 'cộng đồng.'
- Phản đề: Phê phán những người sống hời hợt, lạc lối, không ý thức được sứ mệnh của mình
trong đời. '
- Bài học nhận thức hành động (học sinh u ngắn gọn bài học nhận thức hành động) QG
%`a]^GT
5@T
-XYFZFBTT
- Phân tích (Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng).'
- Sử dụng các thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập một văn bản nghị
luận văn học.
5ZBT
bcdefBT
- Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng làm nghị luận văn học để tạo lập văn bản.
- Bài viết phải bố cục đầy đủ, ràng; văn viết cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính
liên kết; không' mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.'
bcdghBT
7G"ET
- Nguyễn Khoa Điềm là một nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. Phong cách nghệ
thuật đậm' chất triết lí, giàu chất suy tưởng.'
- Đoạn trích Đất Nước nằm trong tập trường ca Mặt đường khát vọng của được viết trong thời
chống Mĩ. Đoạn trích cách định nghĩa mới mẻ về đất nước với tưởng bao trùm “Đất nước
%K 4
3LMMBNOP@OQPROR

của nhân dân”. - Khái quát vấn đề: Hình tượng nhân dân trong dòng chảy lịch sử qua đoạn thơ;
quan niệm về người anh hùng của' nhà thơ.'
77G-iT
?G-ijkKiBT
- Ba câu thơ đầu: Lời tâm tình thể hiện niềm tự hào của nhà thơ về truyền thống lịch sử đất nước.
+ Với lối tâm tình, trò chuyện thể hiện rõ phong cách kết hợp giữa chính luận và trữ tình, nhà thơ
đưa ta trở về quá khứ lịch sử hào hùng của dân tộc, bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước, bốn
nghìn m hầu như' không bao giờ nguội tắt ngọn lửa đấu tranh chống giặc ngoại xâm.Những
người đã làm nên bề dày lịch sử ấy' chính là nhân dân.'
- Sáu câu thơ tiếp: Nghĩ về bốn ngàn năm của đất nước, nhà thơ đã nhận thức một sthật đó :
người làm' nên lịch sử không chỉ những anh hùng nổi tiếng còn những con người
danh bình dị
+ Nhìn về quá khứ “rất xa” để thấy về sự đông đảo cùng của nhân dân, mỗi lớp người một
thế hệ đều' cần dũng cảm, nối tiếp nhau hết thời này tới thời khác, cần làm lụng trong thời
bình để dựng xây đất' nước, “ra trận” trở thành anh hùng khi đất nước giặc ngoại xâm để
đánh giặc giữ nước.
+ Chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng của dân tộc ta một chủ nghĩa yêu nước, anh hùng
tập thể, bất' phân già trẻ, đàn ông hay đàn bà.''
+ Nguyễn Khoa Điềm đã hết lời ca ngợi tôn vinh lòng yêu nước của nhân dân:Trong suốt
chiều dài của' lịch sử dân tộc, biết bao lớp người con gái, con trai giống như lớp tuổi chúng ta
bây giờ đã được nhà thơ' khẳng định vai trò của họ đối với đất nước thật vô cùng to lớn. Họ chính
những con người bình thường,' giản dị, nhưng có một tình cảm sâu đậm đối với đất nước. Khi
đất nước lâm nguy, bị kẻ thù xâm chiếm, họ'
tạm gác lại những tình cảm riêng tư, lên đường đi chiến đấu, đem máu xương của mình hiến dâng
cho Tổ quốc.
- Chín câu thơ tiếp: Nhìn vào lịch sbốn nghìn năm Đất Nước, nhà thơ không nhắc lại các triều
đại, kể tên' các bậc vua chúa hay những vị anh hùng dân tộc đã từng rạng danh sử sách, văn
chương, mà biểu dương sự cống hiến của muôn vàn những con người bình thường trong việc xây
dựng, vun đắp và bảo vệ Đất Nước.
+ Hình ảnh “người người lớp lớp”, “bốn nghìn lớp người” chính là biểu tượng cho đông đảo tầng
lớp nhân' dân kế tiếp nhau. Họ đều mang những đức tính chung của con người lao động như sự
%K 5
3LMMBNOP@OQPROR

Mô tả nội dung:



SỞ GD & ĐT THANH HÓA
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG KHỐI 12
TRƯỜNG THPT LÊ VĂN HƯU
MÔN: NGỮ VĂN – Lớp 12 MỤC
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề TIÊU MỤC TIÊU:
Kiểm tra mức độ kiến thức của học sinh cụ thể:
+ Kiến thức tiếng việt, làm văn
+ Kiến thức văn học: Tác giả, tác phẩm.
+ Kiến thức đời sống.
Rèn luyện các kỹ năng cơ bản:
+ Kỹ năng đọc hiểu
+ Kỹ năng tạo lập văn bản (đoạn văn nghị luận xã hội, bài văn nghị luận văn học) I. ĐỌC HIỂU
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Ông già Noel hiện diện để phát quà cho trẻ em lễ Giáng sinh. Siêu nhân, anh hùng tồn tại để
giải cứu thế giới. Một vài người sinh ra để lãnh đạo đất nước, chiến đấu cho hoà bình nhân loại,
hay cống hiến vì thiên nhiên môi trường. Thế còn bạn, đã bao giờ tự hỏi “sứ mệnh” của mình là
gì khi tồn tại trên cuộc đời này chưa? Tôi từng gặp nhiều bạn trẻ đang ngơ ngác đi tìm mục tiêu
sống. Tôi cũng gặp cả những người thành công, giàu có nhưng vẫn mãi trăn trở với hai chữ “sứ
mệnh”. Mỗi ngày lên mạng, đập vào mắt là vô vàn những slogan cổ vũ con người tiến lên, vô
vàn những khoá học phát triển bản thân. Nhưng tiến đi đâu được, nếu ngay cả bản thân còn mơ
hồ với đích đến? Sứ mệnh không phải món quà ai đó ngoài kia đến đặt vào tay bạn, cũng không
phải là điều gì viển vông, xa xôi ngoài tầm với. Bạn biết bạn là ai, có năng lực gì, điểm mạnh
yếu là gì, bạn dùng năng lực để xây dựng cuộc sống tốt đẹp cho bản thân, và lấy chính những
điều đó chia sẻ lại cho cộng đồng. Một ca sĩ có sứ mệnh dùng giọng hát của mình mang niềm vui
cho người khác. Một người công nhân vệ sinh môi trường lại có sứ mệnh giúp xã hội sạch sẽ,
đẹp đẽ hơn. Sứ mệnh vốn không phải thứ cao xa, không cần phải sao chép của bất cứ ai. Bạn tìm
được giá trị của mình và lan toả, thì đó là cống hiến, là làm tròn “sứ mệnh” của mình rồi.
(Trích Đừng sợ mình sai, đừng tin mình đúng, Night-fly,
NXB Phụ nữ Việt Nam, 2020, tr 46)
Câu 1: (NB) Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích. Trang 1


Câu 2: (TH) Theo đoạn trích, thế nào là làm tròn “sứ mệnh” của mình?
Câu 3: (TH) Chỉ ra sự tương đồng và sự khác biệt giữa “sứ mệnh” của ông già Noel, siêu nhân,
anh hùng với “sứ mệnh” của người ca sĩ, người công nhân vệ sinh môi trường được nêu trong đoạn trích.
Câu 4: (VD) Rút ra một thông điệp có ý nghĩa với anh/chị. II. LÀM VĂN
Câu 1: (VDC) Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng
200 chữ) trình bày suy nghĩ về sự cần thiết của việc xác định được “sứ mệnh” của mỗi người trong cuộc sống. Câu 2: (VDC) Em ơi em! Hãy nhìn rất xa
Vào bốn ngàn năm Đất Nước
Năm tháng nào cũng người người lớp lớp
Con gái, con trai bằng tuổi chúng ta Cần cù làm lụng
Khi có giặc người con trai ra trận
Người con gái trở về nuôi cái cùng con
Ngày giặc đến nhà thì đàn bà cũng đánh
Nhiều người đã trở thành anh hùng
Nhiều anh hùng cả anh và em đều nhớ
Nhưng em biết không
Có biết bao người con gái, con trai
Trong bốn ngàn lớp người giống ta lứa tuổi
Họ đã sống và chết
Giản dị và bình tâm
Không ai nhớ mặt đặt tên
Nhưng họ đã làm ra Đất Nước
(Trích Đất Nước, Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12 Cơ bản, NXB GD 2008, tập 1, tr 122) Cảm
nhận của anh/ chị về đoạn thơ trên. Từ đó, nhận xét quan niệm về người anh hùng của nhà thơ. 2 Trang 2


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT I. ĐỌC HIỂU Câu 1
Phương pháp: Vận dụng các kiến thức đã học về các phương thức biểu đạt. Cách giải:
Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận. Câu 2
Phương pháp: Đọc, tìm ý. Cách giải:
Theo đoạn trích: tìm được giá trị của mình và lan toả, thì đó là cống hiến, là làm tròn “sứ mệnh” của mình rồi. Câu 3
Phương pháp: Phân tích, lý giải, tổng hợp. Cách giải: Gợi ý:
- Sự tương đồng: “sứ mệnh” của ông già Noel, siêu nhân, anh hùng và “sứ mệnh” của người ca sĩ,
người công nhân đều là sống cống hiến, đem giá trị của mình để lan toả, phục vụ cho xã hội. Đó
đều là những sứ mệnh đẹp đẽ, đáng được ngợi ca và trân trọng.
- Sự khác biệt: “sứ mệnh” của ông già Noel, anh hùng, siêu nhân mang tầm vóc lớn lao, cần có tài
năng và sức mạnh phi thường để thực hiện; “sứ mệnh” của người ca sĩ, người công nhân khiêm
nhường, lặng thầm, có thể thực hiện nhờ khả năng và sự cố gắng của bản thân. Câu 4
Phương pháp: Phân tích, lý giải, tổng hợp. Cách giải:
Học sinh tự trình bày theo quan điểm của bản thân mình, có lý giải. Gợi ý:
- Học sinh rút ra được một thông điệp từ đoạn trích và lí giải ngắn gọn ý nghĩa của thông điệp đối với bản thân:
+ Hãy xác định được sứ mệnh của bản thân vì nó giúp mỗi người nhận thức được mục tiêu,
hướng đi đúng đắn trong cuộc đời ….. II. LÀM VĂN Trang 3

Câu 1
Phương pháp: Vận dụng kiến thức đã học về cách làm một đoạn nghị luận xã hội. Cách giải:
1. Giới thiệu vấn đề:
- Giới thiệu vấn đề: Sự cần thiết của việc xác định được “sứ mệnh” của mỗi người trong cuộc sống
2. Giải quyết vấn đề
- Giải thích: Sứ mệnh là vai trò, trách nhiệm của mỗi người đối với chính mình và với cộng đồng.
- Bàn luận: Xác định được sứ mệnh giúp mỗi người nhận thức được mục tiêu, hướng đi đúng đắn
trong cuộc đời. Đây chính là động lực, nguồn sức mạnh giúp con người không ngừng phấn đấu,
phát huy năng lực bản thân, vượt qua những khó khăn trong cuộc sống để thành công và lan toả
những giá trị tốt đẹp, cống hiến cho cộng đồng.
- Phản đề: Phê phán những người sống hời hợt, lạc lối, không ý thức được sứ mệnh của mình trong đời.
- Bài học nhận thức và hành động (học sinh nêu ngắn gọn bài học nhận thức và hành động) 3.
Tổng kết vấn đề. Câu 2 Phương pháp:
- Phân tích (Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng).
- Sử dụng các thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập một văn bản nghị luận văn học. Cách giải:
Yêu cầu hình thức:
- Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng làm nghị luận văn học để tạo lập văn bản.
- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính
liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp. Yêu cầu nội dung:
I. Giới thiệu chung
- Nguyễn Khoa Điềm là một nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. Phong cách nghệ
thuật đậm chất triết lí, giàu chất suy tưởng.
- Đoạn trích Đất Nước nằm trong tập trường ca Mặt đường khát vọng của được viết trong thời kì
chống Mĩ. Đoạn trích là cách định nghĩa mới mẻ về đất nước với tư tưởng bao trùm “Đất nước Trang 4


zalo Nhắn tin Zalo