Đề thi thử Ngữ văn trường Lương Đắc Bằng - Thanh Hóa lần 1 năm 2023

527 264 lượt tải
Lớp: Tốt nghiệp THPT
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Đề thi thử Ngữ văn trường Lương Đắc Bằng - Thanh Hóa lần 1 năm 2023 bản word có lời giải chi tiết.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(527 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)


!"#$%%&'(&&)'
%&*%+,-("./01("
2%&34&56 7%/&8%+,9("4&:3;<
=>(?("@AB(C+DE;<
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao
đề
=F/%3GH
Kiểm tra mức độ kiến thức của học sinh cụ thể:
+ Kiến thức tiếng việt, làm văn
+ Kiến thức văn học: Tác giả, tác phẩm.
+ Kiến thức đời sống.
Rèn luyện các kỹ năng cơ bản:
+ Kỹ năng đọc hiểu
+ Kỹ năng tạo lập văn bản (đoạn văn nghị luận xã hội, bài văn nghị luận văn học)
3IJ/&3KH
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:&
VÔ ĐỀ
Đừng đố kị, cũng đừng hợm hĩnh!
Bạn tôi ơi, hãy làm chủ bản thân!
Tự dưới thấp, hãy nhìn thông cao vợi,
Nhìn mây trời,
Chứ không phải thế nhân!
Còn nếu bạn giữa vinh quang chói lọi,
Hãy tự mình vượt qua nó bạn ơi!
Tự trên cao, hãy nhìn xuống suối,
Xuống cỏ hoa,
Chứ không phải con người!
(Pimen Panchenko)
/;?(0Xác định phong cách chức năng ngôn ngữ của văn bản.
/<?%&Tác giả khuyên ta những điều gì?
/L?%&Theo anh/chị đố kị là gì? Vì sao tác giả khuyên ta đừng đố kị?
%M 1
=NOO?PQR<QLRSQS

/R?A#Lời khuyên: Còn nếu bạn giữa vinh quang chói lọi / Hãy tự mình vượt qua bạn
ơi! tác động đến anh/chị như thế nào?
33I+T=AB(U
/;?(VDC) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc – hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ)
trình bày suy nghĩ của anh/chị về tác hại của thói hợm hĩnh.
/<?(VDC) Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau đây:
Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể.
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương, xay, giã, dần, sàng
Đất Nước có từ ngày đó…
(Trích Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm, SGK Ngữ Văn 12, Tập 1, tr 118) Từ
đó rút ra nhận xét về cách nhìn Đất Nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm
&,V("#W("353/&3%3X%
%M 2
=NOO?PQR<QLRSQS

3IJ/&3KHU
/;U
*YZE[E?Vận dụng các kiến thức đã học về các phong cách ngôn ngữ đã học.
/[?U
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
/<U
*YZE[E?Đọc, tìm ý.
/[?U
Tác giả khuyên ta: đừng đố kị, đừng hợm hĩnh, hãy làm chủ bản thân, hãy biết vươn lên, biết nỗ
lực cố gắng, không tự đắc...
/LU
*YZE[E?Phân tích, lý giải, tổng hợp.
/[?U
"\]?U
+ Đố kị là ghen ghét, khó chịu vì người khác hơn mình
+ Không nên đố kị làm tâm hồn ta vẩn đục, nhân cách ta trở nên tầm thường mất đi sự
tỉnh táo, sáng suốt. Kẻ đố kị luôn phải sống trong trạng thái căng thẳng, đau khổ không bao giờ
tìm được sự thanh thản, bình yên cho tâm hồn.
/RUU
*YZE[E?Phân tích, lý giải, tổng hợp.
/[?U
- Học sinh có thể đưa ra lời khuyên giúp bản thân:
+ Nhận thức được: không nên tự kiêu, tự đắc với những gì mình đạt được
+ Định hướng cho bản thân trong việc xây dựng lẽ sống đúng đắn. Không ngừng nỗ lực, cố gắng
trong mọi việc để hoàn thiện bản thân.
33I+T=AB(U
/;U
*YZE[E?Vận dụng kiến thức đã học về cách làm một đoạn nghị luận xã hội.
/[?U
;I"D^_?U
- Giới thiệu vấn đề: Tác hại của thói hợm hĩnh.
<I"`^_U
%M 3
=NOO?PQR<QLRSQS

- Giải thích: Hợm hĩnh là lên mặt, kiêu căng vì cho rằng mình hơn hẳn người khác.
- Bàn luận:
+ Hợm hĩnh sẽ dẫn đến chủ quan, không chịu nỗ lực cố gắng, giết chết khả năng của bản thân,
ngăn cản sự thành công, khiến con người đánh mất tương lai của chính mình.
+ Hợm hĩnh sẽ không được người khác quý trọng.
+ Hợm hĩnh là tự hạ thấp giá trị của bản thân.
+ Cần phân biệt thói hợm hĩnh với niềm tự hào chính đáng.
+ Có thái độ phê phán đối với những kẻ hợm hĩnh.
- Bài học:
+ Nhận thức được tác hại của thói hợm hĩnh
+ Bồi dưỡng tâm hồn, nâng cao hiểu biết, luôn khiêm tốn học hỏi, tôn trọng mọi người, không
ngừng cố gắng hoàn thiện mình.
LI%ab^_IU
/<U
*YZE[E?UU
- Phân tích (Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng).
- Sử dụng các thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập một văn bản nghị
luận văn học.
/[?U
cdefg?U
- Thí sinh biết kết hợp kiến thức năng làm nghị luận văn học để tạo lập văn bản. - Bài viết
phải bố cục đầy đủ, ràng; văn viết cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết;
không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
cdehi?U
3I"DU
- Nguyễn Khoa Điềm là một nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. Phong cách nghệ
thuật đậm chất triết lí, giàu chất suy tưởng.
- Đoạn trích Đất Nước nằm trong tập trường ca Mặt đường khát vọng của được viết trong thời
chống Mĩ.Đoạn trích cách định nghĩa mới mẻ về đất nước với tưởng bao trùm “Đất nước
của nhân dân”.
- Khái quát vấn đề: Cảm nhận đoạn thơ trong Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm từ đó rút ra cách
nhìn Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm.
%M 4
=NOO?PQR<QLRSQS

33I*jU
;I/k_hilmMjIU
- Đoạn thơ thể hiện cảm nhận tinh tế, sâu sắc của Nguyễn Khoa Điềm về nguồn cội xa xưa và quá
trình sinh thành lâu dài của Đất Nước: Đất nước được tạo dựng, bồi đắp qua nhiều thế hệ, được
truyền nối từ đời nàysang đời khác. Đất nước trong những cái ngày xửa ngày xưa, từ khi dân
mình biết làm ra cái nhà để ở, hạt gạo để ăn...
- Đất Nước dung dị, gần gũi trong muôn mặt đời thường. Đất Nước không phải là những gì xa xôi
trừu tượng ngay trong cuộc sống bình dị của mỗi con người. Đất Nước hiện hình qua câu
chuyện của mẹ, miếng trầu của bà, rặng tre bên đường, căn nhà mái rạ, cái kèo cái cột, hạt gạo
- Đất Nước chiều sâu lịch sử bề dày văn hóa: Gắn với những thuần phong mỹ tục (tục ăn
trầu, tục người phụ nữ bới tóc sau đầu), lối sống ân nghĩa thủy chung, giàu truyền thống đánh
giặc giữ nước, truyền thống lao động cần cù, chịu thương chịu khó, một năng hai sương.
- Suy tư, chiêm nghiệm về Đất Nước, tác giả đã bày tỏ tình yêu nồng nàn đối với Đất Nước. Từ
đó khơi thức người đọc niềm tự hào về một Đất Nước vừa thân thương gần gũi vừa cao cả
thiêng liêng, một Đất Nướcbao dung hiền hậu, thủy chung nghĩa tình nhưng cũng vô cùng quyết
liệt khi chống quân xâm lược.
+ Khái quát nghệ thuật: Thể thơ tự do; giọng điệu trò chuyện thủ thỉ, nhẹ nhàng, ngọt ngào, tha
thiết, lắng sâu; vận dụng khéo léo chất liệu văn học dân gian; ngôn ngữ giản dị; đậm chất trữ tình
chính luận.
<I/[f^(YDn(o4l_IU
Nhận xét cách nhìn về Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm: Đoạn thơ thể hiện cách nhìn riêng của
Nguyễn Khoa Điềm về Đất Nước. Nhà thơ nhìn Đất Nước một tầm nhìn gần, trong mối quan
hệ ruột rà thân thiết, trong cái nhìn toàn vẹn tổng hợp ở nhiều phương diện: lịch sử, văn hóa
333I4kU
- Khái quát lại vấn đề.
- Giá trị nội dung, nghệ thuật.
%M 5
=NOO?PQR<QLRSQS

Mô tả nội dung:



SỞ GD & ĐT THANH HÓA
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG KHỐI 12
THPT LƯƠNG ĐẮC BẰNG
MÔN: NGỮ VĂN – Lớp 12
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề MỤC TIÊU
Kiểm tra mức độ kiến thức của học sinh cụ thể:
+ Kiến thức tiếng việt, làm văn
+ Kiến thức văn học: Tác giả, tác phẩm.
+ Kiến thức đời sống.
Rèn luyện các kỹ năng cơ bản:
+ Kỹ năng đọc hiểu
+ Kỹ năng tạo lập văn bản (đoạn văn nghị luận xã hội, bài văn nghị luận văn học) I. ĐỌC HIỂU
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: VÔ ĐỀ
Đừng đố kị, cũng đừng hợm hĩnh!
Bạn tôi ơi, hãy làm chủ bản thân!
Tự dưới thấp, hãy nhìn thông cao vợi, Nhìn mây trời,
Chứ không phải thế nhân!
Còn nếu bạn giữa vinh quang chói lọi,
Hãy tự mình vượt qua nó bạn ơi!
Tự trên cao, hãy nhìn xuống suối, Xuống cỏ hoa,
Chứ không phải con người! (Pimen Panchenko)
Câu 1: (NB) Xác định phong cách chức năng ngôn ngữ của văn bản.
Câu 2: (TH) Tác giả khuyên ta những điều gì?
Câu 3: (TH) Theo anh/chị đố kị là gì? Vì sao tác giả khuyên ta đừng đố kị? Trang 1


Câu 4: (VD) Lời khuyên: Còn nếu bạn giữa vinh quang chói lọi / Hãy tự mình vượt qua nó bạn
ơi! tác động đến anh/chị như thế nào? II. LÀM VĂN
Câu 1: (VDC) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc – hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ)
trình bày suy nghĩ của anh/chị về tác hại của thói hợm hĩnh.
Câu 2: (VDC) Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau đây:
Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể.
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương, xay, giã, dần, sàng
Đất Nước có từ ngày đó…
(Trích Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm, SGK Ngữ Văn 12, Tập 1, tr 118) Từ
đó rút ra nhận xét về cách nhìn Đất Nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Trang 2

I. ĐỌC HIỂU Câu 1
Phương pháp: Vận dụng các kiến thức đã học về các phong cách ngôn ngữ đã học. Cách giải:
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. Câu 2
Phương pháp: Đọc, tìm ý. Cách giải:
Tác giả khuyên ta: đừng đố kị, đừng hợm hĩnh, hãy làm chủ bản thân, hãy biết vươn lên, biết nỗ
lực cố gắng, không tự đắc... Câu 3
Phương pháp: Phân tích, lý giải, tổng hợp. Cách giải: Gợi ý:
+ Đố kị là ghen ghét, khó chịu vì người khác hơn mình
+ Không nên đố kị vì nó làm tâm hồn ta vẩn đục, nhân cách ta trở nên tầm thường và mất đi sự
tỉnh táo, sáng suốt. Kẻ đố kị luôn phải sống trong trạng thái căng thẳng, đau khổ không bao giờ
tìm được sự thanh thản, bình yên cho tâm hồn. Câu 4
Phương pháp: Phân tích, lý giải, tổng hợp. Cách giải:
- Học sinh có thể đưa ra lời khuyên giúp bản thân:
+ Nhận thức được: không nên tự kiêu, tự đắc với những gì mình đạt được
+ Định hướng cho bản thân trong việc xây dựng lẽ sống đúng đắn. Không ngừng nỗ lực, cố gắng
trong mọi việc để hoàn thiện bản thân. II. LÀM VĂN Câu 1
Phương pháp: Vận dụng kiến thức đã học về cách làm một đoạn nghị luận xã hội. Cách giải:
1. Giới thiệu vấn đề:
- Giới thiệu vấn đề: Tác hại của thói hợm hĩnh.
2. Giải quyết vấn đề Trang 3


- Giải thích: Hợm hĩnh là lên mặt, kiêu căng vì cho rằng mình hơn hẳn người khác. - Bàn luận:
+ Hợm hĩnh sẽ dẫn đến chủ quan, không chịu nỗ lực cố gắng, giết chết khả năng của bản thân,
ngăn cản sự thành công, khiến con người đánh mất tương lai của chính mình.
+ Hợm hĩnh sẽ không được người khác quý trọng.
+ Hợm hĩnh là tự hạ thấp giá trị của bản thân.
+ Cần phân biệt thói hợm hĩnh với niềm tự hào chính đáng.
+ Có thái độ phê phán đối với những kẻ hợm hĩnh. - Bài học:
+ Nhận thức được tác hại của thói hợm hĩnh
+ Bồi dưỡng tâm hồn, nâng cao hiểu biết, luôn khiêm tốn học hỏi, tôn trọng mọi người, không
ngừng cố gắng hoàn thiện mình.
3. Tổng kết vấn đề. Câu 2 Phương pháp:
- Phân tích (Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng).
- Sử dụng các thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập một văn bản nghị luận văn học. Cách giải:
Yêu cầu hình thức:
- Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng làm nghị luận văn học để tạo lập văn bản. - Bài viết
phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết;
không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp. Yêu cầu nội dung:
I. Giới thiệu chung
- Nguyễn Khoa Điềm là một nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. Phong cách nghệ
thuật đậm chất triết lí, giàu chất suy tưởng.
- Đoạn trích Đất Nước nằm trong tập trường ca Mặt đường khát vọng của được viết trong thời kì
chống Mĩ. Đoạn trích là cách định nghĩa mới mẻ về đất nước với tư tưởng bao trùm “Đất nước của nhân dân”.
- Khái quát vấn đề: Cảm nhận đoạn thơ trong Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm từ đó rút ra cách
nhìn Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm. Trang 4


zalo Nhắn tin Zalo