THPT LƯƠNG THẾ VINH
KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 2
NĂM HỌC 2022 – 2023
Môn: Ngữ Văn, lớp 12
Thời gian làm bài 90 phút, không kể phát đề MỤC TIÊU
- Kiểm tra mức độ kiến thức của học sinh cụ thể:
+ Kiến thức tiếng việt, làm văn
+ Kiến thức văn học: Tác giả, tác phẩm
+ Kiến thức đời sống.
- Rèn luyện các kỹ năng cơ bản:
+ Kỹ năng đọc hiểu
+ Kỹ năng tạo lập văn bản (đoạn văn nghị luận xã hội, bài văn nghị luận văn học) I. ĐỌC HIỂU
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Một người trẻ nói: “Tôi vốn quen sống ngẫu hứng, tôi muốn được tự do. Kỷ luật không cho cuộc
sống của tôi điều gì”. Bạn có biết khi quan tâm quá nhiều đến điều có thể nhận được sẽ khiến
bản thân mê đắm trong những điều phù phiếm trước mắt. Kỷ luật chính là đôi cánh lớn nâng bạn
bay lên cao và xa. Người lính trong quân đội được học từ những điều cơ bản nhất của kỷ luật
như đi ngủ và thức dậy đúng giờ, ăn cơm đúng bữa, gặp quân trang đúng cách,... cho đến những
kỷ luật cao hơn như tuyệt đối tuân thủ mệnh lệnh cấp trên, đoàn kết trong tập thể.... Tất cả
những điều đó để hướng tới một mục đích cao hơn là thao trường đổ mồ hội chiến trường bớt đổ
máu, là tất cả phục vụ vì nhân dân vì đất nước. Đó là lý tưởng của họ. Thành công đến cùng tinh
kỷ luật tạo dựng sự bền vững lâu dài. Kỷ luật là sự huấn luyện nghiêm khắc mang đến cho bạn
rất nhiều thứ. Đó là niềm đam mê, sự quyết tâm, tinh thần không bỏ cuộc. Nó giúp bạn giữ vững
cảm hứng hoàn thành ý tưởng ban đầu, can đảm thực hiện tới cùng. Không những vậy, kỷ luật
còn là người thầy lớn hướng dẫn từng bước đi của bạn. Người thầy luôn đặt ra những thử thách
rèn bản thân sống có nguyên tắc hơn nhắc nhở bản thân từ mục đích ban đầu khi ra bước đi là
gì. Kỷ luật không lấy đi của bạn thứ gì nó đem đến cho bạn nhiều hơn những điều bạn tưởng.
(Nguồn:https://www.ctgroupvietnam.com/Tin-Tuc/
cau-chuyen-cuoi-tuan-suc-manh-cua-tinh-ky-luật)
Câu 1 (NB). Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên. Trang 1
Câu 2 (TH). Theo văn bản, tính kỷ luật mang đến cho bạn những lợi ích nào?
Câu 3 (TH). Vì sao tác giả cho rằng: Kỷ luật còn là người thầy lớn hướng dẫn từng bước đi của bạn?
Câu 4 (VD). Anh /chị rút ra được những bài học gì từ quan điểm của người viết? II. LÀM VĂN.
Câu 1 (VDC). Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng
200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh (chị) về vai trò của tính kỷ luật trong cuộc sống con người. Câu 2 (VDC).
Hùng vĩ của Sông Đà không phải chỉ có thác đá. Mà nó còn là những cảnh đá bờ sông, dựng
vách thành, mặt sông chỗ ấy chỉ lúc đúng ngọ mới có mặt trời. Có vách đá thành chẹt lòng Sông
Đà như một cái yết hầu. Đứng bên này bờ nhẹ tay ném hòn đá qua bên kia vách. Có quãng con
nai con hổ đã có lần vọt từ bờ này sang bờ kia. Ngồi trong khoang đò qua quãng ấy, đang mùa
hè mà cũng thấy lạnh, cảm thấy mình như đứng ở hè một cái ngõ mà ngóng vọng lên một khung
cửa sổ nào trên cái tầng nhà thứ mấy nào vừa tắt phụt đèn điện.
Lại như quãng mặt ghềnh Hát Loóng, dài hàng cây số nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió.
Cuốn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm như lúc nào cũng đòi nợ xuýt tay lái thì cũng dễ lật ngửa
bụng thuyền ra. Lại như quãng Tà Mường Vát phía dưới Sơn La. Trên sông bỗng có những cái
hút nước giống như cái giếng bê tông thả xuống sông để chuẩn bị làm móng cầu. Nước ở đây thở
và kêu như cửa cống cái bị sặc. Trên mặt cái hút xoáy tít đáy; cũng đang quay lừ lừ những cánh
quạ đàn. Không thuyền nào dám men gần những cái hút nước ấy, thuyền nào qua cũng chèo
nhanh để lướt quãng sông, y như là ô tô sang số ấn ga cho nhanh để vút qua một quãng đường
mượn cạp ra ngoài bờ vực. Chèo nhanh và tay lái cho vững mà phóng qua cái giếng sâu, những
cái giếng sâu nước ặc ặc lên như vừa rót dầu sôi vào. Nhiều bè gỗ rừng đi nghênh ngang vô ý là
những cái giếng hút ấy nó lôi tuột xuống. Có những thuyền đã bị cái hút nó hút xuống, thuyền
trồng ngay cây chuối ngược rồi vụt biến đi, bị dìm và đi ngầm dưới lòng sông đến mươi phút sau
mới thấy tan xác ở khuỷnh sông dưới.
(Trích Người lái đò Sông Đà, Nguyễn Tuân, Ngữ văn 12,
Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018).
Cảm nhận của anh/chị nét tính cách dữ dội và hung bạo của con sông Đà được thể hiện trong
đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét về phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân. 2 Trang 2
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT I. ĐỌC HIỂU Câu 1
Phương pháp: Vận dụng những kiến thức đã học về các phương thức biểu đạt. Cách giải:
Phương thức biểu đạt chính: nghị luận. Câu 2
Phương pháp: Đọc kỹ tìm ý. Cách giải:
Lợi ích của tính kỉ luật:
- Mang lại niềm đam mê, sự quyết tâm, tinh thần không bỏ cuộc .
- Giữ vững cảm hứng, hoàn thành ý tưởng ban đầu, can đảm thực hiện tới cùng.
- Kỉ luật còn là người thầy lớn hướng dẫn từng bước đi của ta. Câu 3
Phương pháp: Phân tích, lý giải. Cách giải:
Gợi ý: Kỉ luật đặt ra cho ta những thử thách rèn bản thân mỗi người sống có nguyên tắc, nhắc
nhở mục đích ban đầu để ta không ngừng nỗ lực, cố gắng. Câu 4
Phương pháp: Phân tích, lý giải, tổng hợp. Cách giải: Gợi ý: - Bài học rút ra:
+ Sống phải có kỉ luật.
+ Sống phải có quyết tâm, không ngừng nỗ lực, cố gắng để trở nên tốt đẹp hơn. + ... II. LÀM VĂN Câu 1: Phương pháp:
- Phân tích (Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng).
- Sử dụng các thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập một văn bản nghị luận xã hội. Trang 3
Cách giải:
Yêu cầu hình thức:
- Viết đúng một đoạn văn nghị luận xã hội theo cấu trúc.
- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính
liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp. Yêu cầu nội dung:
- Giới thiệu vấn đề: Vai trò của tính kỉ luật trong đời sống con người. - Giải thích:
Tính kỷ luật là sự tuân thủ thực hiện các nguyên tắc trong công việc và cuộc sống một cách nghiêm khắc. Bàn luận:
- Ý nghĩa của tính kỷ luật:
+ Kỉ luật là cầu nối giữa mục tiêu và thành tựu.
+ Tính kỉ luật giúp con người không bao giờ rời bỏ mục tiêu dù có khó khăn, trở ngại.
+ Tính kỉ luật có sức mạnh lan truyền nghị lực cho người khác, khơi bùng được tình yêu và niềm
hăng say lao động trong tập thể và cộng đồng.
+ Người có tính kỉ luật lúc nào cũng hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, dễ gặt hái được nhiều thành công.
- Dẫn chứng: Nhà phát minh vĩ đại của nhân loại Thomas Edison…
- Hiểu được sức mạnh của tính kỷ luật, rèn luyện ý chí, quyết tâm chinh phục những điều lớn lao.
Phê phán những người sống thiếu kỷ luât, vô tổ chức, sống thiếu nghị lực và quyết tâm.
- Liên hệ bản thân và tổng kết vấn đề. Câu 2: Phương pháp:
- Phân tích (Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng).
- Sử dụng các thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập một văn bản nghị luận văn học. Cách giải:
Yêu cầu hình thức:
- Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng làm nghị luận văn học để tạo lập văn bản.
- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính
liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp. Yêu cầu nội dung: Trang 4
Đề thi thử Ngữ văn trường Lương Thế Vinh lần 2 năm 2023
809
405 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Đề thi thử Ngữ văn trường Lương Thế Vinh lần 2 năm 2023 bản word có lời giải chi tiết.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(809 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Tốt nghiệp THPT
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
!" #$%&' !()*&! +, !* !- . &'!*/" !" #0&1
&23!45161171618
39:&;)<=>?1
3@5 *ABC
!"#$
%&'&()
%&(!$*+
%",-)
./01'2(3*$)
%2(!0)
%2(456&(*754&(8069:&(806&(!;)
*D45!*EB
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
<=>?$@&,A0B",C00,=DEF5-G0650
", )0HI-J4?A0KA000?6=D"L
*KMN5O)0P=QN-G06RQK4
1M5&9-S=R5A0K)=D!TO03*U G06
= &F61(3OVA0K)---5O
G0653=01',0K ''UM556) ----U*
O0?=QQ#R535=WX=QW
0U*#&#&HKFK&HU=Q-Y?Z=[ !-P
G0645FE)"E&OK0F-G06"E0U01'MN54
U0-Y?M)"EA01K\]0-S?4O&O
*5Z=[\0*)E'QP-O&61G06
^=\1Q=QFCT=Q 4-S=\1)0VO_
/*K",?01MN3N[*KT#R\0=Q
H-G06U1 4H?B5403O04=[-)
5?&FD !"#$%&'!()!#*+,-.&/01
G2
3HII:6JK1J8KLJL
51 !D.&/3)4!5&(6*)781
58 !D9: /;<4=7#>?@#@,AB&#@!C
&(8
5K)MDD"E!#*6&7F:BG!'C#>581
**D#N3)2&DC
5?)M5DBH,!()I?JF'3"K5H!(./1
LMM6:&7NC"O=C)4HP#>1
51)M5DC
`P&a bY*c?-<?^O*"FE
&V)"dU1c!Q?V-e?&f^b
Y=1\0-Y)M1f1g^A0M&-e?A0:5
5W:?\&!T1"-)SX55^A0A0:U1P
/hU14*U1H=[/i)?&!M0
_"W5M\U15&TN#/'-)
j4=A0:V`j5?FK1",=Q99"?"?9?-
e0,00X?)P/"0,(=5h^D90Z1HhFk6_
#01-j4=A0:<=lRF=Qb3j-M"d?O
=Q,=M)*90,"0+8?\0-S=Q[K1[
&M0=_,8"V-MV)951R1mhA01TTO
A04-015FB\O=Q) U1015A0h/5
=QA0:"1="",U5&A0)A0:=
=D45&E-e/5&15&O?A0"K0O)
"K0=QVVM=&T?F\0"&5-S0/dTM&Z
O)U1?090,-e?O01:8?90,01
X1K10,=DX&#)8FH&\F=Q^"=3"0
QU19[0G"F=Q-))
)S=^bYQR36.2L3
H3ST ,-9U3LM2V
W/C"X) ,6,H7&(CYJ7!#*'U
!()0B!Z3[XO UCQR
1C
GL
3HII:6JK1J8KLJL
!$O&'MP&'*Q*5!* *(
*D45!*EBC
5?C
"RS>T>:9,-65%!KFO #$%&'!(1
5T:C
\#$%&'!()"1
51C
"RS>T>:JF]:^1
5T:C
_*)C)`1
a(O!03bG5R3?Y&cH1
T66/%377^#I&!?3!/bU@d1
<`=7#>?@#@,AB&#@!C1
58C
"RS>T>:\R)3^/1
5T:C
'UV:<`!e6+ f&/Rg#>PZ0h3h
I-!)&1!?!'YBgb3Ph1
5KCC
"RS>T>:\R)3^/3i*1
5T:C
'UV:C
S7FE1
jkP/Z`1
jkP/ZG5R3YBgb3Ph!'I0P!l$1
j1
**D#N3)2&C
5?:CC
"RS>T>:CC
\R)\R)!O!'[ !"'(30?3(,A%1
k+,- R)3i*3&73m!'(H.&/"
[KH
Gn
3HII:6JK1J8KLJL
5T:C
WXYZ[:C
95!EH!(."[KHoE
S75/Z&P-!?!C3p7q.5Z/[Eq,Q!(Y/3&/!/)
05qY1hg)/3B636 1
WXY\]:C
T@Uo!O9=C)`!>P#>1
T/)11
)47bRCbU 0hYU7HPH
0hS71
rNC)41
j<`7?P6-077b1
j)`E#>Y&>>&c-0,dZZ.3I(
j)`Z%(O"b#> 3$&d!#*:07O
.1!H'7H!1
j#>Z)`E7s77PU-!#*3,Qe !#*O
7Y
tA%7 N!(CR(u,m1
v'!#*%(C)43fU^)3G5R-6!O@
\0 61#>P54R3Yi%3P5"b7G5R1
_0U&/R7i5o!O1
51:CC
"RS>T>:CC
\R)\R)!O!'[ !"'(30?3(,A%1
k+,- R)3i*3&73m!'(H.&/"
.F
5T:C
WXYZ[:C
)&55*5%7N.7".F!'(.&/
S75/Z&P-!?!C3p7q.5Z/[Eq,Q!(Y/3&/!/)
05qY1hg)/3B636 1
WXY\]:C
Gw
3HII:6JK1J8KLJL
*D3^:C
* Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
/QR2x2M2xVy3G0G GRv7H377.@3H
UN@P1!>!: !lzZ")GF7!ZZ@O.F
9U!(E!{'d1&E3&E)!(@:!HUq7E0
Y6.F,RHq!!5.[Y1U!(H 77!H! 11
{|#> !=kYJ7}7&7d&E|kYJ7}2x~M377G/
U7 1/(!#*5!i77%@ORSh
W5!Y/`!'c1KO |[0,"}C /7C5!':
5o7C003!e&U7|%7#>!KG++}R
#>RSh3!#*5!FI:#*#> !=kYJ7
* Khái quát vấn đề nghị luận: W/C"X) ,6,H7&(C
YJ7!#*11
'U!()0B!Z3[XO UCQR
**D :C
?D5_`ZRUa9GbbcGdDC
* Vị trí đoạn trích: J()7?!?C { /R)•!ldNC
kYJ7* Sự hung bạo thể hiện ở cảnh đá bờ sông dựng vách thành:
v:/|V"dU1c!Q?V}!K*!#*!H7,Q/
!#* (1€3RCEY1
v:/ |&f^bY=1\0}!K,Q/bcl
C,=/1*#Po@o77d#@s@&0':1
v:/0#I|J%&07&>lXH=! G&0 }|WZ
GK31i!KZ?/FB&07&0}•‚kb'O{I
,=YJ7
S;0#I!H! 3QR!K5-hRo#*O!HC6
! 3b(€31PC!(Y7bclC,=/|X55^A0
A0:U1P/h)U14*U1H=[/i?
&!M0_"W5M\)U15&TN#/'}a#*
/hC!>P"7!'E#>!FZ':1,/ !%6
00$‚_#Po(3o77d#@sJ(Y71O{o
O'1
Gƒ
3HII:6JK1J8KLJL