Đề thi thử Ngữ văn trường THPT DTNT - Thanh Hóa lần 1 năm 2023

404 202 lượt tải
Lớp: Tốt nghiệp THPT
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Đề thi thử Ngữ văn trường THPT DTNT - Thanh Hóa lần 1 năm 2023 bản word có lời giải chi tiết.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(404 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)


!"#$%%&'(&&)'
%*+,("%&-%#%(%%.(&
/%&01&23 4%5&6%7+8("1&90:;
<=(>("?@A(B7CD:;
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề
<E5%0FG
Kiểm tra mức độ kiến thức của học sinh cụ thể:
+ Kiến thức tiếng việt, làm văn
+ Kiến thức văn học: Tác giả, tác phẩm.
+ Kiến thức đời sống.
Rèn luyện các kỹ năng cơ bản:
+ Kỹ năng đọc hiểu
+ Kỹ năng tạo lập văn bản (đoạn văn nghị luận xã hội, bài văn nghị luận văn học)
0HI5&0JG
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:&
Một con tằm phải trải qua đau đớn để tự chui ra khỏi cái kén và trưởng thành con bướm biết
bay. Một hạt giống nằm sâu trong lòng đất để nảy mầm phải tự vươn thẳng lên xuyên qua tầng
đất dày và trở thành cây cứng cáp.
Con tằm nào được người ta cắt vỏ kén chui ra mãi mãiquẩn quanh cái kén mà không bao
giờ thành loài bướm biết bay.
Hạt giống nằm trên mặt đất dễ dàng nảy mầm nhưng sẽ bị bật gốc khi gặp cơn giông tố. Con
người không thể chọn cho mình nơi sinh ra, nhưng thể tự chọn cho mình một cách sống; rèn
luyện cho mình khả năng chịu đựng bản lĩnh ý chí qua thử thách, khó khăn, bất hạnh cả
thất bại. Thất bại, bất hạnh có thể là điều tuyệt vọng với người này nhưng có thể là may mắn với
người khác- tùy vào cách chúng tađón nhận bằng cách dũng cảm vượt qua hay tự thương thân
trách phận mà gục ngã.
(Dẫn theo “Hạt giống tâm hồn” – Tập 1, Phần I)
5:>(KChỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.
5;>%&Theo tác giả, để trở thành “con bướm biết bay” “trở thành cây cứng cáp”, con
tằm và hạt giống phải trải qua những thử thách gì?
5L>%&Theo anh/ chị sao tác giả lại cho rằng: Con người không thể chọn cho mình nơi
sinh ra, nhưng có thể tự chọn cho mình một cách sống.
%M 1
<NOO>PQR;QLRSQS

5R>@#Thông điệp o của đoạn trích trên có ý nghĩa nhất đối với anh/ chị? sao? 00H
7T<@A(U
5:>(VDC) Từ nội dung trích phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ)
về cách đối diện với thử thách của bản thân để thành công.
5;>(VDC)
Ngày Tết, Mị cũng uống rượu. Mị lén lấy rượu, cứ uống ực từng bát. Rồi say, Mị lịm mặt
ngồi đấy nhìn mọi ngườinhảy đồng, người hát, nhưng lòng Mị đang sống về ngày trước. Tai Mị
văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng. Ngàytrước, Mị thổi sáo giỏi. Mùa xuân này, Mị uống
rượu bên bếp thổi sáo. Mị uốn chiếc trên môi, thổi cũng haynhư thổi sáo. biết bao
nhiêu người mê, cứ ngày đêm thổi sáo đi theo Mị .
Rượu đã tan lúc nào. Người về, người đi chơi đã vãn cả. Mị không biết. Mị vẫn ngồi trơ một
mình giữa nhà. Mãi sauMị mới đứng dậy, nhưng Mị không bước ra đường. Mị từ từ bước vào
buồng. Chẳng năm nào A Sử cho Mị đi chơi Tết. Bấy giờ Mị ngồi xuống giường, trông ra cái cửa
sổ lỗ vuông mờ mờ trăng trắng. Đã từ nãy, Mị thấy phơi phớitrở lại, trong lòng đột nhiên vui
sướng như những đêm Tết ngày trước. Mị trẻ lắm, Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi.Bao nhiêu
người chồng cũng đi chơi ngày Tết. Huống chi A Sử với Mị, không lòng với nhau vẫn
phải ở với nhau! Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn
nhớ lại nữa. Nhớ lại, chỉ thấynước mắt ứa ra. tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng bay ngoài
đường.
Anh ném pao, em không bắt
Em không yêu, quả pao rơi rồi...
(Trích Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài, Ngữ văn 12, tập hai, Nxb GD,2008, tr 7,8)
Anh/ Chị hãy phân tích diễn biến tâm hành động của nhân vật M trong đoạn trích trên. Từ
đó, nhận xét sự tinh tế khi diễn tả sự hồi sinh trong tâm hồn nhân vật của nhà văn Tô Hoài.
;U
%M 2
<NOO>PQR;QLRSQS

&+V("#W("0205&0%0X%
0HI5&0JGU
5:U
-YZD[D>Vận dụng các kiến thức đã học về các phương thức biểu đạt đã học.
5[>U
Phương thức biểu đạt: Nghị luận.
5;U
-YZD[D>Đọc, tìm ý.
5[>U
Theo tác giả, để trở thành “con bướm biết bay” và “trở thành cây cứng cáp”, con tằm và hạt giống
phải trải qua những thử thách:
- Con tằm phải trải qua đau đớn để tự chui ra khỏi cái kén.
- Hạt giống nằm sâu trong lòng đất để nảy mầm phải tự vươn thẳng lên xuyên qua tầng đất dày
5LU
-YZD[D>Phân tích, lý giải, tổng hợp.
5[>U
"\]>U
Tác giả cho rằng “Con người không thể chọn cho mình nơi sinh ra, nhưng thể tự chọn cho
mình một cách sống”vì:
- Khi ta sinh ra, ta đã được đặt trong một hoàn cảnh nhất định nhưng quá trình trưởng thành của
chúng ta chính là quá trình ta sẽ tạo dựng cho mình một hoàn cảnh mới mà cuộc đời ta muốn.
- Ta chọn mình sẽ người như thế o thì sẽ nỗ lực cho việc trở thành một người như vậy chứ
không phải là tuân theo hoàn cảnh
- Cái hội đánh giá nhìn vào cách bạn sống thế nào, nỗ lực ra sao vươn lên bằng
cách nào. Cáchsống như thế nào tùy sự lựa chọn của mỗi người, làm thay đổi điểm xuất
phát vốn có thể không được tốt đẹp.
5RUU
-YZD[D>Phân tích, lý giải, tổng hợp.
5[>U
Học sinh thể diễn đạt bằng nhiều cách, nhưng làm nổi bật được giá trị của thử thách đối với
sự thành công của mỗi con người.
%M 3
<NOO>PQR;QLRSQS

- Trong cuộc sống, chúng ta luôn phải đối mặt với không ít khó khăn thử thách, thất bại, bất hạnh.
- Khó khăn thử thách tôi luyện thêm tinh thần, ý chí, quyết tâm, lòng dũng cảm.
- Khó khăn thử thách giúp con người rút ra những bài học, những kinh nghiệm quí báu cho mình.
- Ý chí, quyết tâm, dũng cảm những bài học, những kinh nghiệm những yếu tố quyết định
đến sự thành công.
00H7T<@A(
5:U
-YZD[D>Vận dụng kiến thức đã học về cách làm một đoạn nghị luận xã hội.
5[>U
:H"C^_>U
- Giới thiệu vấn đề: Cách đối diện với thử thách của bản thân.
;H"`^_>U
* Giải thích:“Thử thách” là những tình huống, việc làm khó khăn, gian khổ, đòi hỏi con người có
nghị lực, khả năng mới có thể vượt qua.
* Bàn luận:&&
- Cần phải có can đảm, để đối mặt với tất cả các loại khó khăn, thử thách bởi không có hoàn cảnh
khó khăn nào mà không vượt qua được.
- Phải thực sự nắm bắt được cốt lõi của từng vấn đề, tìm thấy những điều quan trọng nhất đối với
mình. Suy nghĩ tích cực để đối mặt với những khó khăn .
- Sẵn sàng để chấp nhận thay đổi, bình thản đối diện với cuộc đời. Cố gắng học hỏi, làm việc
chăm chỉ, sẵnsàng chịu đựng gian khổ, cuối cùng sẽ thể để được những thành quả của
thành công. => Dùng dẫn chứng để minh hoạ cho các ý trên
- Phê phán: Lối sống thiếu nghị lực, bản lĩnh, dựa dẫm…
* Bài học: Khó khăn, thử thách chính là môi trường rèn luyện, tôi luyện ý chí con người.
LH%ab^_HU
5;U
-YZD[D>UU
- Phân tích (Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng).
- Sử dụng các thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập một văn bản nghị
luận văn học.
5[>U
cdefg>U
%M 4
<NOO>PQR;QLRSQS

- Thí sinh biết kết hợp kiến thức năng làm nghị luận văn học để tạo lập văn bản. - Bài viết
phải bố cục đầy đủ, ràng; n viết cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết;
không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
cdehi>U
0H"CU
- Hoài một cây bút văn xuôi tiêu biểu của nềnn học hiện đại Việt Nam. Hoài rất am
hiểu phong tục tập quán của người dân miền núi, biệt tài phân tích tâm lí nhân vật và lời văn đậm
chất khẩu ngữ.
- Vợ chồng A Phủ sản phẩm của chuyến đi thực tế của ông cùng bộ đội lên giải phóng Tây
Bắc.
- Khái quát vấn đề: Phân tích diễn biến tâm lí và hành động của nhân vật Mị trong đoạn trích trên.
Từ đó, nhận xét sự tinh tế khi diễn tả sự hồi sinh trong tâm hồn nhân vật của nhà văn Tô Hoài.
00H-j
:H5klmDnk<oMppqMjHU
a. Những yếu tố ngoại cảnh tác động tới sự hồi sinh của Mị:&&
- Cảnh thiên nhiên Hồng Ngài bắt đầu vào xuân- cỏ gianh vàng ửng, gió rét dữ dội…;
- Cảnh sinh hoạt của các làng Mèo đỏ với những chiếc váy hoa đem phơi ở các mỏm đá, tiếng trẻ
con nô đùa trước sân...
- Đặc biệt là âm thanh tiếng sáo ở đầu núi rủ bạn đi chơi…
b. Men rượu và tiếng sáo đã dẫn đến sự hồi sinh thực sự ở Mị.&&
b.1. Mị lén lấy hũ rượu uống ực từng bát:
- Nhà thống lí coi Mị chỉ như con trâu, con ngựa. Nhưng bằng hành động uống rượu này, Mị đã ý
thức và tự khẳng định mình là một con người có quyền như mọi người trong nhà thống lí…
- Cách uống rượu “ực” từng bát ấy một dạng thức của sự phẫn đời, hận đời của một con người
đã ý thức sâu sắc bi kịch đời mình.
- Cách uống rượu của M chứa đựng đầy sự phản kháng. Mị uống rượu như nuốt hờn, nuốt tủi,
nén giận vào lòng. => Mị uống rượu mà như uống những cay đắng của phần đời đã qua và những
khát khao của phần đời chưa tới.
- Men rượu hơi xuân khiến người đàn không còn liên hệ với cuộc sống, không còn liên
hệ gì với quá khứ nay bỗng “lịm mặt ngồi đấy... nhưng lòng Mị đang sống về ngày trước”.
b2. Song, có tác dụng nhiều nhất trong sự hồi sinh của Mị vẫn là tiếng sáo.
%M 5
<NOO>PQR;QLRSQS

Mô tả nội dung:



SỞ GD & ĐT THANH HÓA
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG KHỐI 12
TRƯỜNG THPT DTNT TỈNH
MÔN: NGỮ VĂN – Lớp 12
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề MỤC TIÊU
Kiểm tra mức độ kiến thức của học sinh cụ thể:
+ Kiến thức tiếng việt, làm văn
+ Kiến thức văn học: Tác giả, tác phẩm.
+ Kiến thức đời sống.
Rèn luyện các kỹ năng cơ bản:
+ Kỹ năng đọc hiểu
+ Kỹ năng tạo lập văn bản (đoạn văn nghị luận xã hội, bài văn nghị luận văn học)
I. ĐỌC HIỂU
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Một con tằm phải trải qua đau đớn để tự chui ra khỏi cái kén và trưởng thành con bướm biết
bay. Một hạt giống nằm sâu trong lòng đất để nảy mầm phải tự vươn thẳng lên xuyên qua tầng
đất dày và trở thành cây cứng cáp.
Con tằm nào được người ta cắt vỏ kén chui ra mãi mãi bò quẩn quanh cái kén mà không bao
giờ thành loài bướm biết bay.
Hạt giống nằm trên mặt đất dễ dàng nảy mầm nhưng sẽ bị bật gốc khi gặp cơn giông tố. Con
người không thể chọn cho mình nơi sinh ra, nhưng có thể tự chọn cho mình một cách sống; rèn
luyện cho mình khả năng chịu đựng và bản lĩnh ý chí qua thử thách, khó khăn, bất hạnh và cả
thất bại. Thất bại, bất hạnh có thể là điều tuyệt vọng với người này nhưng có thể là may mắn với
người khác- tùy vào cách chúng ta đón nhận bằng cách dũng cảm vượt qua hay tự thương thân
trách phận mà gục ngã.
(Dẫn theo “Hạt giống tâm hồn” – Tập 1, Phần I)
Câu 1: (NB) Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.
Câu 2: (TH) Theo tác giả, để trở thành “con bướm biết bay” và “trở thành cây cứng cáp”, con
tằm và hạt giống phải trải qua những thử thách gì?
Câu 3: (TH) Theo anh/ chị vì sao tác giả lại cho rằng: Con người không thể chọn cho mình nơi
sinh ra, nhưng có thể tự chọn cho mình một cách sống. Trang 1


Câu 4: (VD) Thông điệp nào của đoạn trích trên có ý nghĩa nhất đối với anh/ chị? Vì sao? II. LÀM VĂN
Câu 1: (VDC) Từ nội dung trích phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ)
về cách đối diện với thử thách của bản thân để thành công. Câu 2: (VDC)
Ngày Tết, Mị cũng uống rượu. Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ực từng bát. Rồi say, Mị lịm mặt
ngồi đấy nhìn mọi người nhảy đồng, người hát, nhưng lòng Mị đang sống về ngày trước. Tai Mị
văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng. Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi. Mùa xuân này, Mị uống
rượu bên bếp và thổi sáo. Mị uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo. Có biết bao
nhiêu người mê, cứ ngày đêm thổi sáo đi theo Mị .
Rượu đã tan lúc nào. Người về, người đi chơi đã vãn cả. Mị không biết. Mị vẫn ngồi trơ một
mình giữa nhà. Mãi sau Mị mới đứng dậy, nhưng Mị không bước ra đường. Mị từ từ bước vào
buồng. Chẳng năm nào A Sử cho Mị đi chơi Tết. Bấy giờ Mị ngồi xuống giường, trông ra cái cửa
sổ lỗ vuông mờ mờ trăng trắng. Đã từ nãy, Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui
sướng như những đêm Tết ngày trước. Mị trẻ lắm, Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi. Bao nhiêu
người có chồng cũng đi chơi ngày Tết. Huống chi A Sử với Mị, không có lòng với nhau mà vẫn
phải ở với nhau! Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn
nhớ lại nữa. Nhớ lại, chỉ thấy nước mắt ứa ra. Mà tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài đường.
Anh ném pao, em không bắt
Em không yêu, quả pao rơi rồi...
(Trích Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài, Ngữ văn 12, tập hai, Nxb GD,2008, tr 7,8)
Anh/ Chị hãy phân tích diễn biến tâm lí và hành động của nhân vật Mị trong đoạn trích trên. Từ
đó, nhận xét sự tinh tế khi diễn tả sự hồi sinh trong tâm hồn nhân vật của nhà văn Tô Hoài. 2 Trang 2


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT I. ĐỌC HIỂU Câu 1
Phương pháp: Vận dụng các kiến thức đã học về các phương thức biểu đạt đã học. Cách giải:
Phương thức biểu đạt: Nghị luận. Câu 2
Phương pháp: Đọc, tìm ý. Cách giải:
Theo tác giả, để trở thành “con bướm biết bay” và “trở thành cây cứng cáp”, con tằm và hạt giống
phải trải qua những thử thách:
- Con tằm phải trải qua đau đớn để tự chui ra khỏi cái kén.
- Hạt giống nằm sâu trong lòng đất để nảy mầm phải tự vươn thẳng lên xuyên qua tầng đất dày Câu 3
Phương pháp: Phân tích, lý giải, tổng hợp. Cách giải: Gợi ý:
Tác giả cho rằng “Con người không thể chọn cho mình nơi sinh ra, nhưng có thể tự chọn cho
mình một cách sống”vì:
- Khi ta sinh ra, ta đã được đặt trong một hoàn cảnh nhất định nhưng quá trình trưởng thành của
chúng ta chính là quá trình ta sẽ tạo dựng cho mình một hoàn cảnh mới mà cuộc đời ta muốn.
- Ta chọn mình sẽ là người như thế nào thì sẽ nỗ lực cho việc trở thành một người như vậy chứ
không phải là tuân theo hoàn cảnh
- Cái mà xã hội đánh giá và nhìn vào là cách bạn sống thế nào, nỗ lực ra sao và vươn lên bằng
cách nào. Cách sống như thế nào là tùy sự lựa chọn của mỗi người, nó làm thay đổi điểm xuất
phát vốn có thể không được tốt đẹp. Câu 4
Phương pháp: Phân tích, lý giải, tổng hợp. Cách giải:
Học sinh có thể diễn đạt bằng nhiều cách, nhưng làm nổi bật được giá trị của thử thách đối với
sự thành công của mỗi con người. Trang 3


- Trong cuộc sống, chúng ta luôn phải đối mặt với không ít khó khăn thử thách, thất bại, bất hạnh.
- Khó khăn thử thách tôi luyện thêm tinh thần, ý chí, quyết tâm, lòng dũng cảm.
- Khó khăn thử thách giúp con người rút ra những bài học, những kinh nghiệm quí báu cho mình.
- Ý chí, quyết tâm, dũng cảm và những bài học, những kinh nghiệm là những yếu tố quyết định đến sự thành công. II. LÀM VĂN Câu 1
Phương pháp: Vận dụng kiến thức đã học về cách làm một đoạn nghị luận xã hội. Cách giải:
1. Giới thiệu vấn đề:
- Giới thiệu vấn đề: Cách đối diện với thử thách của bản thân.
2. Giải quyết vấn đề:
* Giải thích:“Thử thách” là những tình huống, việc làm khó khăn, gian khổ, đòi hỏi con người có
nghị lực, khả năng mới có thể vượt qua. * Bàn luận:
- Cần phải có can đảm, để đối mặt với tất cả các loại khó khăn, thử thách bởi không có hoàn cảnh
khó khăn nào mà không vượt qua được.
- Phải thực sự nắm bắt được cốt lõi của từng vấn đề, tìm thấy những điều quan trọng nhất đối với
mình. Suy nghĩ tích cực để đối mặt với những khó khăn .
- Sẵn sàng để chấp nhận thay đổi, bình thản đối diện với cuộc đời. Cố gắng học hỏi, làm việc
chăm chỉ, sẵn sàng chịu đựng gian khổ, cuối cùng sẽ có thể để có được những thành quả của
thành công. => Dùng dẫn chứng để minh hoạ cho các ý trên
- Phê phán: Lối sống thiếu nghị lực, bản lĩnh, dựa dẫm…
* Bài học: Khó khăn, thử thách chính là môi trường rèn luyện, tôi luyện ý chí con người.
3. Tổng kết vấn đề. Câu 2 Phương pháp:
- Phân tích (Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng).
- Sử dụng các thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập một văn bản nghị luận văn học. Cách giải:
Yêu cầu hình thức: Trang 4


zalo Nhắn tin Zalo