Đề thi thử Ngữ văn trường Triệu Sơn 1 - Thanh Hóa lần 1 năm 2023

485 243 lượt tải
Lớp: Tốt nghiệp THPT
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Đề thi thử Ngữ văn trường Triệu Sơn 1 - Thanh Hóa lần 1 năm 2023 bản word có lời giải chi tiết.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(485 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)


!"#$%%&'(&&)'
%*+,("%&-%%*./0 1(2
3%&.4&56 7%8&9%:+;("4&<.2=
>?(@("ABC(D:EF2=
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề
>G8%.H0
Kiểm tra mức độ kiến thức của học sinh cụ thể:
+ Kiến thức tiếng việt, làm văn
+ Kiến thức văn học: Tác giả, tác phẩm.
+ Kiến thức đời sống.
Rèn luyện các kỹ năng cơ bản:
+ Kỹ năng đọc hiểu
+ Kỹ năng tạo lập văn bản (đoạn văn nghị luận xã hội, bài văn nghị luận văn học)
.IJ8&.K0
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:&
[1] Mỗi người trên thế giới này đều có một cuộc đời riêngduy nhất, với những ngoại hình
và hoàn cảnh khác nhau không bao giờ trùng lặp. Hãy gọi mỗi cuộc đời như vậy một bộ phim
- những bộ phim cuộc đờicon người. Ai cũng bộ phim cuộc đời của riêng mình, bất kể đó
kẻ hành khất hay một vị vua.[2] Trong bộ phim cuộc đời ấy, chúng ta vừa người viết kịch
bản, vừa đạo diễn kiêm diễn viên thậmchí kiêm khán giả nữa. Nhưng một sự thật đáng
tiếc, thay làm đạo diễn điều khiển cuộc đời mình, dường như chúng ta lại thích thú hơn với
việc làm khán giả cho bộ phim của người khác, từ người thân quen, người trong các mối quan hệ
xã giao hay thậm chí người hoàn toàn xa lạ. Việc tình nguyện làm khán giả cho người khác
một thói quen nguy hiểm. không chỉ làm bạn hao phí nhiều thời gian, sinh lực còn khiến
bạn quen với thế bị động, bị động theo dõi người khác rồi bị động luôn với chính cuộc đời
mình. Mỗi ngày, nhờ internet bạn biết được bao nhiêu chuyện “hay hay” trên thế giới, từ
nàng minh tinh màn bạc Hollywoodlộ hàng khi dạo phố cho đến anh nhà quê tung clip âm nhạc
mới, từ hotgirl khoe đường cong cho tới anhchàng trẻ tuổi công khai làm lành với vợ… Thừa
nhận đi, một ngày bạn đọc bao nhiêu tin tức kiểu này, theodõi bao nhiêu người xa lạ kiểu này?
Tình nguyện làm khán giả hình cho những thứ bổ, những người xalạ tận đâu đâu như
vậy, bạn sẽ mãi đóng vai quần chúng trong cuộc đời người khác. Cứ như vậy, cuộc đờibạn ai sẽ
đóng thay đây hay nói đúng hơn, cuộc đời bạn ai sẽ sống thay?
(“Sống như ngày mai sẽ chết”, Phi Tuyết, NXB Thế giới, tr.10 – 11)##
%L 1
>MNN@OPQ=PRQSPS

82@(TXác định thao tác lập luận chính của văn bản.#
8=@%&Một sự thật đáng tiếc được nhắc đến trong văn bản là gì?##
8R@%&Hãy chỉ ra và nêu giá trị của biện pháp tu từ trong đoạn văn (1).#
8Q@B#Thông điệp sâu sắc nhất mà anh/chị rút ra từ văn bản trên? #
..I:U>BC(V
82@(VDC) Từ nội dung phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ)# trả
lời câu hỏi: Vì sao phải trở thành đạo diễn cho bộ phim cuộc đời của chính mình?#
8=@(VDC)#
“Hùng của Sông Đà không phải chỉ thác đá. còn những cảnh đá bờ sông, dựng
vách thành, mặt sông chỗ ấy chỉ lúc đúng ngọ mới mặt trời. Có vách đá thành chẹt lòng Sông
Đà như một cái yết hầu. Đứng bên nàybờ nhẹ tay ném hòn đá qua bên kia vách. quãng con
nai con hổ đã lần vọt từ bờ này sang bờ kia. Ngồi trongkhoang đò qua quãng ấy, đang mùa
cũng thấy lạnh, cảm thấy mình như đứng một cái ngõ ngóngvọng lên một khung
cửa sổ nào trên cái tầng nhà thứ mấy nào vừa tắt phụt đèn điện.
(…) Hình như khita đã quen đọc bản đồ sông núi, thì mỗi lúc ngồi tàu bay trên chiều cao
nhìn xuống đất nước Tổ quốc bao la, càng thấy quen thuộc với từng nét sông tãi ra trên đại
dương đá lờ lờ bóng mây dưới chânmình. Con Sông Đà tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu
tóc, chân c ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoaban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn
khói núi mèo đốt nương xuân. Tôi đã nhìn say sưa làn mây mùa xuân baytrên Sông Đà, tôi
đã xuyên qua đám mây mùa thu nhìn xuống dòng nước Sông Đà. Mùa xuân, dòng sông xanh
ngọc bích, chứ nước Sông Đà không xanh màu xanh canh hến của sông Gâm, sông . Mùa thu
nước Sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt một người bầm đi rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ
ở một người bất mãn, bưc bội gì mỗi độ thu về.”
(Người lái đò Sông Đà, Nguyễn Tuân, Ngữ văn lớp 12, Tập 1, NXB Giáo Dục Việt Nam, 2018)
Anh/Chị hãy cảm nhận về hình tượng dòng Sông Đà trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét về nét
độc đáo trong# phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân.
%L 2
>MNN@OPQ=PRQSPS

&+W("#X(".5.8&.%.Y%
.IJ8&.K0V
82V
-Z[F\F@Vận dụng các kiến thức đã học về các thao tác lập luận.#
8\@V
Thao tác lập luận chính: Bình luận.#
8=V
-Z[F\F@Đọc, tìm ý.#
8\@V
- Một sự thật đáng tiếc là: Thay làm đạo diễn điều khiển cuộc đời mình, dường như chúng ta
lại thích thú# hơn với việc làm khán giả cho bộ phim của người khác, từ người thân quen, người
trong các mối quan hệ xã# giao hay thậm chí là người hoàn toàn xa lạ.##
8RV
-Z[F\F@Vận dụng kiến thức đã học về biện pháp tu từ.#
8\@V
"]^@V
- Biện pháp so sánh: “Hãy gọi mỗi cuộc đời như vậy một bộ phim - những bộ phim cuộc đời
con người”#
- Hiệu quả:##
+ Câu văn giàu hình ảnh, giàu sức biểu cảm, thu hút người đọc.##
+ Giúp cho ta hình dung cụ thể cuộc đời mỗi con người như một cuốn phim dài sẽ trải qua vô vàn
cung bậc# cảm xúc, biến cố khác nhau. cuộc đời bộ phim nên ta phải làm đạo diễn cho
cuộc đời mình.
8QVV
-Z[F\F@Phân tích, lý giải, tổng hợp.#
8\@V
- Học sinh có thể rút ra một trong các thông điệp:
+ Hãy từ bỏ thói quen làm khán giả cho cuộc đời người khác .#
+ Phải làm chủ cuộc đời mình.#
+ Phải quan tâm và tạo nên một cuộc đời có ý nghĩa cho bản thân.#
….#
..I:U>BC(V
%L 3
>MNN@OPQ=PRQSPS

82V
-Z[F\F@Vận dụng kiến thức đã học về cách làm một đoạn nghị luận xã hội.
8\@V
2I"E_`@V
- Giới thiệu vấn đề: Vì sao phải trở thành đạo diễn cho bộ phim cuộc đời của chính mình?#
=I"a_`V
- Cần trở thành đọa diễn cho bộ phim cuộc đời của chính mình đó trách nhiệm của mỗi
nhân đối với #bản thân.#
- Giúp làm chủ được cuộc đời- biết xác định mục tiêu, ước mơ, xây dựng kế hoạch hành động
không lệ thuộc #vào hoàn cảnh, số phận.#
- Sống một cuộc đời có ý nghĩa, góp phần vào sự phát triển của xã hội.#
- Bàn luận mở rộng: Phê phán những người không biết làm chủ cuộc đời, lãng phí thời gian làm
khán giả cho #cuộc đời người khác. #
- Bài học nhận thức và hành động.#
RI%bc_`IV
8=V
-Z[F\F@VV
- Phân tích (Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng).#
- Sử dụng các thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập một văn bản nghị
luận văn học.
8\@V
defgh@V
- Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng làm nghị luận văn học để tạo lập văn bản.
- Bài viết phải bố cục đầy đủ, ràng; văn viết cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính
liên kết; không# mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.#
defij@V
.I"EV
- Nguyễn Tuân là một cây bút tiêu biểu của nền văn học hiện đại Việt Nam. Với phong cách nghệ
thuật độc# đáo, tài hoa và uyên bác, các tác phẩm của Nguyễn Tuân luôn để lại ấn tượng khó quên
trong lòng người đọc.
%L 4
>MNN@OPQ=PRQSPS

- Người lái đò Sông Đà được trích từ tập Tùy bút Sông Đà kết quả của chuyến đi thực tế
Nguyễn Tuân đến# với Tây Bắc. Tại đây, ông đã cảm nhận được thiên nhiên vừa dữ dội vừa trữ
tình cùng với chất vàng mười# trong tâm hồn người dân nơi đây.#
- Khái quát vấn đề: Cảm nhận về hình tượng dòng sông Đà trong đoạn trích. Từ đó, nhận xét về
nét độc đáo trong# phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân.#
..I-kV
2I-klmLkn&gZ]jopZi\E=qk\r
sFI* Hung bạo, dữ dội với cảnh đá bờ sông dựng vách thành&
+ Đá bờ sông “dựng vách thành”, cao vút, dựng đứng. Sử dụng nghệ thuật ẩn dụ những khối đá
bờ sông được# Nguyễn Tuân như những thành trì kiên cố, kỳ vĩ, vững chãi đầy rẫy sự nguy
hiểm, bí ẩn, đe doạ trực chờ.#
+ Quãng sông còn hẹp đến nỗi như “một cái yết hầu” “con nai, con hổ lần vọt từ bờ sông
này sang b kia”. “Mặt sông chỗ ấy chỉ đúng ngọ mới mặt trời”. Các liên tưởng tưởng tượng
xen lẫn với nghệ thuật so#sánh giúp người đọc hình dung một cách sống động độ cao của vách đá,
độ hẹp của lòng sông, độ xiết của# dòng chảy.#
+ Ngồi trong khoang thuyền đi qua khúc sông ấy “mùa cũng thấy lạnh” cảm tưởng như
mình “đang# đứng ở một cái ngõ nào mà ngóng vọng lên cái cửa sổ trên cái tầng nhà thứ mấy nào
vừa tắt phụt đèn điện”.# Với các hình ảnh miêu tả bằng cảm giác trí tưởng tượng Nguyễn Tuân
đã tái hiện một khung cảnh rợn# ngợp, tắm tối, lạnh lẽo đến đáng sợ của thiên nhiên,#
=> Khúc sông ở quãng này tiềm ẩn những nguy hiểm đối với con người.#
* Sông Đà làm say đắm người đọc bởi vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng&
- Vẻ đẹp Đà giang được miêu tả qua nhiều điểm nhìn, nhiều góc cạnh, không gian thời gian
khác nhau.#
+ Từ trên cao nhìn xuống, con sông Đà uốn lượn, mềm mại như áng tóc của người con gái Tây
Bắc bung nở hoa ban, hoa gạo. Hình ảnh so sánh giầu tính biểu cảm, tạo ấn tượng sâu sắc về
dòng sông mềm mại, kiều# diễm, duyên dáng.#
+ Màu nước sông Đà biến đổi theo từng mùa khác nhau, mỗi mùa mang một vẻ đẹp độc đáo,
riêng biệt: Mùa# xuân dòng sông “xanh ngọc bích”, mùa thu “lừ lừ chín đỏ”. Con sông như người
thiếu nữ xinh đẹp, mộng# đang tuổi xuân tràn đầy niềm kiêu hãnh nên tính cách đôi phần khó
hiểu, thay đổi thất thường.# => Sông Đà biểu tượng cho vẻ đẹp của thiên nhiên Tây Bắc vừa hùng
vĩ, dữ dội lại vừa thơ mộng trữ tình.# Qua đó ta cảm nhận được tình yêu , niềm tự hào tác giả dành
cho thiên nhiên, cho quê hương, đất nước.
%L 5
>MNN@OPQ=PRQSPS

Mô tả nội dung:



SỞ GD & ĐT THANH HÓA
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG KHỐI 12
TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 1
MÔN: NGỮ VĂN – Lớp 12
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề MỤC TIÊU
Kiểm tra mức độ kiến thức của học sinh cụ thể:
+ Kiến thức tiếng việt, làm văn
+ Kiến thức văn học: Tác giả, tác phẩm.
+ Kiến thức đời sống.
Rèn luyện các kỹ năng cơ bản:
+ Kỹ năng đọc hiểu
+ Kỹ năng tạo lập văn bản (đoạn văn nghị luận xã hội, bài văn nghị luận văn học)
I. ĐỌC HIỂU
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
[1] Mỗi người trên thế giới này đều có một cuộc đời riêng và duy nhất, với những ngoại hình
và hoàn cảnh khác nhau không bao giờ trùng lặp. Hãy gọi mỗi cuộc đời như vậy là một bộ phim
- những bộ phim cuộc đời con người. Ai cũng có bộ phim cuộc đời của riêng mình, bất kể đó là
kẻ hành khất hay một vị vua. [2] Trong bộ phim cuộc đời ấy, chúng ta vừa là người viết kịch
bản, vừa là đạo diễn kiêm diễn viên và thậm chí kiêm khán giả nữa. Nhưng có một sự thật đáng
tiếc, thay vì làm đạo diễn điều khiển cuộc đời mình, dường như chúng ta lại thích thú hơn với
việc làm khán giả cho bộ phim của người khác, từ người thân quen, người trong các mối quan hệ
xã giao hay thậm chí là người hoàn toàn xa lạ. Việc tình nguyện làm khán giả cho người khác là
một thói quen nguy hiểm. Nó không chỉ làm bạn hao phí nhiều thời gian, sinh lực mà còn khiến
bạn quen với thế bị động, bị động theo dõi người khác và rồi bị động luôn với chính cuộc đời
mình. Mỗi ngày, nhờ internet bạn biết được bao nhiêu chuyện “hay hay” trên thế giới, từ cô
nàng minh tinh màn bạc Hollywood lộ hàng khi dạo phố cho đến anh nhà quê tung clip âm nhạc
mới, từ hotgirl khoe đường cong cho tới anh chàng trẻ tuổi công khai làm lành với vợ… Thừa
nhận đi, một ngày bạn đọc bao nhiêu tin tức kiểu này, theo dõi bao nhiêu người xa lạ kiểu này?
Tình nguyện làm khán giả vô hình cho những thứ vô bổ, những người xa lạ ở tận đâu đâu như
vậy, bạn sẽ mãi đóng vai quần chúng trong cuộc đời người khác. Cứ như vậy, cuộc đời bạn ai sẽ
đóng thay đây hay nói đúng hơn, cuộc đời bạn ai sẽ sống thay?
(“Sống như ngày mai sẽ chết”, Phi Tuyết, NXB Thế giới, tr.10 – 11) Trang 1


Câu 1: (NB) Xác định thao tác lập luận chính của văn bản.
Câu 2: (TH) Một sự thật đáng tiếc được nhắc đến trong văn bản là gì?
Câu 3: (TH) Hãy chỉ ra và nêu giá trị của biện pháp tu từ trong đoạn văn (1).
Câu 4: (VD) Thông điệp sâu sắc nhất mà anh/chị rút ra từ văn bản trên? II. LÀM VĂN
Câu 1: (VDC) Từ nội dung phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trả
lời câu hỏi: Vì sao phải trở thành đạo diễn cho bộ phim cuộc đời của chính mình? Câu 2: (VDC)
“Hùng vĩ của Sông Đà không phải chỉ có thác đá. Mà nó còn là những cảnh đá bờ sông, dựng
vách thành, mặt sông chỗ ấy chỉ lúc đúng ngọ mới có mặt trời. Có vách đá thành chẹt lòng Sông
Đà như một cái yết hầu. Đứng bên này bờ nhẹ tay ném hòn đá qua bên kia vách. Có quãng con
nai con hổ đã có lần vọt từ bờ này sang bờ kia. Ngồi trong khoang đò qua quãng ấy, đang mùa
hè mà cũng thấy lạnh, cảm thấy mình như đứng ở hè một cái ngõ mà ngóng vọng lên một khung
cửa sổ nào trên cái tầng nhà thứ mấy nào vừa tắt phụt đèn điện.
(…) Hình như khi mà ta đã quen đọc bản đồ sông núi, thì mỗi lúc ngồi tàu bay trên chiều cao mà
nhìn xuống đất nước Tổ quốc bao la, càng thấy quen thuộc với từng nét sông tãi ra trên đại
dương đá lờ lờ bóng mây dưới chân mình. Con Sông Đà tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu
tóc, chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn
mù khói núi mèo đốt nương xuân. Tôi đã nhìn say sưa làn mây mùa xuân bay trên Sông Đà, tôi
đã xuyên qua đám mây mùa thu mà nhìn xuống dòng nước Sông Đà. Mùa xuân, dòng sông xanh
ngọc bích, chứ nước Sông Đà không xanh màu xanh canh hến của sông Gâm, sông Lô. Mùa thu
nước Sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt một người bầm đi vì rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ
ở một người bất mãn, bưc bội gì mỗi độ thu về.”
(Người lái đò Sông Đà, Nguyễn Tuân, Ngữ văn lớp 12, Tập 1, NXB Giáo Dục Việt Nam, 2018)
Anh/Chị hãy cảm nhận về hình tượng dòng Sông Đà trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét về nét
độc đáo trong phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân. Trang 2


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT I. ĐỌC HIỂU Câu 1
Phương pháp: Vận dụng các kiến thức đã học về các thao tác lập luận. Cách giải:
Thao tác lập luận chính: Bình luận. Câu 2
Phương pháp: Đọc, tìm ý. Cách giải:
- Một sự thật đáng tiếc là: Thay vì làm đạo diễn điều khiển cuộc đời mình, dường như chúng ta
lại thích thú hơn với việc làm khán giả cho bộ phim của người khác, từ người thân quen, người
trong các mối quan hệ xã giao hay thậm chí là người hoàn toàn xa lạ. Câu 3
Phương pháp: Vận dụng kiến thức đã học về biện pháp tu từ. Cách giải: Gợi ý:
- Biện pháp so sánh: “Hãy gọi mỗi cuộc đời như vậy là một bộ phim - những bộ phim cuộc đời con người” - Hiệu quả:
+ Câu văn giàu hình ảnh, giàu sức biểu cảm, thu hút người đọc.
+ Giúp cho ta hình dung cụ thể cuộc đời mỗi con người như một cuốn phim dài sẽ trải qua vô vàn
cung bậc cảm xúc, biến cố khác nhau. Và vì cuộc đời là bộ phim nên ta phải làm đạo diễn cho cuộc đời mình. Câu 4
Phương pháp: Phân tích, lý giải, tổng hợp. Cách giải:
- Học sinh có thể rút ra một trong các thông điệp:
+ Hãy từ bỏ thói quen làm khán giả cho cuộc đời người khác .
+ Phải làm chủ cuộc đời mình.
+ Phải quan tâm và tạo nên một cuộc đời có ý nghĩa cho bản thân. …. II. LÀM VĂN Trang 3

Câu 1
Phương pháp: Vận dụng kiến thức đã học về cách làm một đoạn nghị luận xã hội. Cách giải:
1. Giới thiệu vấn đề:
- Giới thiệu vấn đề: Vì sao phải trở thành đạo diễn cho bộ phim cuộc đời của chính mình?
2. Giải quyết vấn đề
- Cần trở thành đọa diễn cho bộ phim cuộc đời của chính mình vì đó là trách nhiệm của mỗi cá
nhân đối với bản thân.
- Giúp làm chủ được cuộc đời- biết xác định mục tiêu, ước mơ, xây dựng kế hoạch hành động
không lệ thuộc vào hoàn cảnh, số phận.
- Sống một cuộc đời có ý nghĩa, góp phần vào sự phát triển của xã hội.
- Bàn luận mở rộng: Phê phán những người không biết làm chủ cuộc đời, lãng phí thời gian làm
khán giả cho cuộc đời người khác.
- Bài học nhận thức và hành động.
3. Tổng kết vấn đề. Câu 2 Phương pháp:
- Phân tích (Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng).
- Sử dụng các thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập một văn bản nghị luận văn học. Cách giải:
Yêu cầu hình thức:
- Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng làm nghị luận văn học để tạo lập văn bản.
- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính
liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp. Yêu cầu nội dung:
I. Giới thiệu chung
- Nguyễn Tuân là một cây bút tiêu biểu của nền văn học hiện đại Việt Nam. Với phong cách nghệ
thuật độc đáo, tài hoa và uyên bác, các tác phẩm của Nguyễn Tuân luôn để lại ấn tượng khó quên trong lòng người đọc. Trang 4


zalo Nhắn tin Zalo