Đề thi thử Sinh học Cụm Liên trường tỉnh Quảng Nam lần 1 năm 2023

276 138 lượt tải
Lớp: Tốt nghiệp THPT
Môn: Sinh Học
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 28 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Đề thi THPT Quốc Gia Sinh học trường Cụm liên trường THPT tỉnh Quảng Nam lần 1 năm 2023 bản word có lời giải chi tiết
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(276 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT HOÀNG DIỆU
NGUYỄN HIỀN – PHẠM PHÚ THỨ
LƯƠNG THẾ VINH
(đề có 6 trang)
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA
BÀI THI: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
NĂM HỌC 2022-2023
MÔN SINH HỌC 12
Thời gian làm bài: 50 phút; (Đề có 40 câu)
Họ tên: ............................................................... Số báo danh: ..................
Mã đề 201
Câu 1: Trong chọn giống, để tạo ra dòng thuần người ta tiến hành phương pháp nào sau đây?
A. Lai khác thứ, tự thụ phấn. B. Tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết.
C. Lai khác dòng, lai xa. D. Lai xa, lai khác nòi.
Câu 2: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình sinh vật nhân thực, sợi bản
sợi nhiễm sắc có thể có đường kính lần lượt là:
A. 11nm và 300nm. B. 30 nm và 11nm. C. 11nm và 30nm. D. 30cm và 300nm.
Câu 3: Hiện tượng con lainăng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởngphát triển vượt
trội bố mẹ gọi là gì?
A. Bất thụ. B. Thoái hóa giống. C. Siêu trội. D. Ưu thế lai.
Câu 4: Lưỡng cư sống được ở nước cạn là vì:
A. Hô hấp bằng phổi. B. Nguồn thức ăn ở hai môi trường đều phong phú.
C. Hô hấp bằng da và bằng phổi. D. Da luôn khô.
Câu 5: Thứ tự đúng trong quy trình công nghệ nhân bản cừu Đoly.
1. Tách tế bào trứng của cừu số 1 và loại bỏ nhân của tế bào trứng này.
2. Tách tế bào tuyến vú của cừu số 2 và lấy nhân.
3. Chuyển nhân của tế bào tuyến vú vào tế bào trứng dã bị loại bỏ nhân.
4. Nuôi cấy trứng đã được cấy nhân trong ống nghiệm cho phát triển thành phôi.
5. Nuôi phôi trong môi trường nhân tạo cho phát triển thành cơ thể trọn vẹn.
6. Cấy phôi vào tử cung con cừu khác để phôi phát triển và sinh nở bình thường.
A. 3,4,5. B. 1,2,3,4,5. C. 3,4,6. D. 1,2,3,4,6.
Câu 6: Trong chế điều hòa hoạt động của Operon Lac, sự kiện nào sau đây diễn ra cả khi môi trường
Lac và khi môi trường không có Lactose?
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. Gen điều hòa (R) tổng hợp protein ức chế.
B. Các gen cấu trúc Z,Y,A phiên mã tạo ra các phân tử mRNA tương ứng.
C. Một số phân tử Lactose liên kết với protein ức chế.
D. RNA polymerase liên kết với vùng khởi động của Operon Lac và tiến hành phiên mã.
Câu 7: Nitrogen có vai trò gì trong cơ thể thực vật?
A. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hóa enzyme, mở khí khổng.
B. Là thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hóa enzyme.
C. Tham gia cấu tạo nên các phân tử Protein, enzyme, coenzyme, nucleic acid, diệp lục, ATP,....
D. Là thành phần của phospholipid, coenzyme; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ...
Câu 8: Tế bào mạch gỗ của cây gồm quản bảo và
A. Tế bào nội bì B. Tế bào biểu bì C. Mạch ống D. Tế bào lông hút
Câu 9: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến được sử dụng phổ biến ở các nhóm sinh vật nào?
A. Thực vật và động vật. B. Vi sinh vật và động vật.
C. Thực vật và vi sinh vật. D. Thực vật, động vật và vi sinh vật.
Câu 10: Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa thì
A. Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào
B. Thức ăn được tiêu hóa nội bào
C. Một số thức ăn tiêu hóa nội bào, còn lại tiêu hóa ngoại bào
D. Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào
Câu 11: Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là:
A. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
B. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đỏng, mở khí khổng.
C. Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng.
D. Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
Câu 12: Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen của Operon Lac ở vi khuẩn E.coli, gen điều hòa có vai trò:
A. Quy định tổng hợp protein ức chế. B. Kết thúc quá trình phiên mã của các gen cấu trúc.
C. Quy định tổng hợp enzyme phân phải Lactose. D. Khỏi đầu quá trình phiễn của các gen cấu trúc.
Câu 13: Cho biết các công đoạn được tiến hành trong chọn giống như sau:
1. Tổ hợp gen đã được chọn cho tự thụ phấn hoặc giao phối gần đề tạo ra giống thuần chủng.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
2. Tạo các dòng thuần chủng có kiểu gen các nhau.
3. Lai các dòng thuần chủng với nhau và chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn.
A. 2, 1, 3. B. 3, 1, 2. C. 2, 3, 1. D. 1, 2, 3.
Câu 14: Cơ quan hô hấp của động vật trên cạn nào sau đây trao đổi khí hiệu quả nhất?
A. Da của giun đất B. Phổi và da của ếch nhái
C. Phổi của chim D. Phổi của bò sát.
Câu 15: Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn đi qua ống tiêu hóa được
A. Biến đổi cơ học và hóa học trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu
B. Biến đổi hóa học, trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu
C. Biến đổi cơ học, trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thu vào mọi tế bào
D. Biến đổi cơ học, trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu.
Câu 16: Cấy truyền phôi có ý nghĩa nào sau đây?
A. Đa dạng giống cây trồng, tạo giống mới trong thời gian ngắn
B. Tạo ra những giống có năng suất cao, phẩm chất tốt.
C. Tạo ra động vật mang gen người nhằm cung cấp nội tạng cho người bệnh
D. Tạo ra nhiều vật nuôi có kiểu gen giống nhau.
Câu 17: Trong quá trình nhân đôi DNA, một trong những vai trò của enzyme DNA pol là:
A. bẻ gãy các liên kết Hidro giữa 2 mạch của phân tử DNA.
B. tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn của DNA.
C. nối các đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục.
D. Tháo xoắn và làm tách hai mạch của phân tử DNA.
Câu 18: Phần lớn các ion khoáng xâm nhập vào rễ theo chế chủ động, diễn ra theo phương thức vận
chuyển từ nơi có
A. nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng.
B. nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp, cần tiêu tốn ít năng lượng.
C. nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, không đòi hỏi tiêu tổn năng lượng.
D. nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp, không đòi hỏi tiêu tốn năng lượng.
Câu 19: Phương án chú thích đúng cho các bộ phận ống tiêu hóa của chim là:
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. 1 – Miệng; 2 – Thực quản; 3 – Diều; 4 – Dạ dày tuyến; 5 – Dạ dày cơ; 6 – Ruột; 7 – Hậu môn.
B. 1 – Miệng; 2 – Diều; 3 – Thực quản; 4 – Dạ dày tuyến; 5 – Dạ dày cơ; 6 – Ruột; 7 – Hậu môn.
C. 1 – Miệng; 2 – Diều; 3 – Thực quản; 4 – Dạ dày cơ; 5 – Dạ dày tuyến; 6 – Ruột; 7 – Hậu môn.
D. 1 – Miệng; 2 – Thực quản; 3 – Diều; 4 – Dạ dày cơ; 5 – Dạ dày tuyến; 6 – Ruột; 7 – Hậu môn.
Câu 20: Trong các đặc điểm sau đây, mạch gỗ có bao nhiêu đặc điểm?
1. Các tế bào nối đầu với nhau thành ống dài đi từ lá xuống rễ.
2. Gồm những tế bào chết.
3. Thành tế bào được linhin hóa.
4. Đầu của tế bào này gắn với đầu của tế bào kia thành những ống dài từ rễ lên lá.
5. Gồm những tế bào sống.
A. 2 B. 5 C. 3 D. 4
Câu 21: Những đặc điểm nào sau đây không đúng với sự tiêu hóa thức ăn ở dạ lá sách?
1. Thức ăn được ợ lên ở miệng để nhai lại.
2. Tiết pepsin và HCl để tiêu hóa protein có ở vi sinh vật và cỏ.
3. Hấp thụ bớt nước trong thức ăn.
4. Thức ăn được trốn với nước bọt và được vi sinh vật cộng sinh phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzyme tiêu
hóa Xenlulozo.
Phương án trả lời đúng là:
A. (2); (3); và (4). B. (1); (2); và (3). C. (1); (2); và (4). D. (1); (3); và (4).
Câu 22: Một trong những điểm giống nhau giữa quá trình đôi DNA và quá trình phiên mã ở
sinh vật nhân thực là:
A. Đều theo nguyên tắc bổ sung. B. Đều có sự hình thành các đoạn Okazaki.
C. Đều diễn ra sự hình thành các đoạn Okazaki. D. Đều có sự xúc tác enzyme DNA polymerase.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 23: Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã như sau:
1. RNA polymerase bắt đầu tổng hợp mRNA tại vị trí đặc hiệu ( khởi đầu phiên mã).
2. RNA polymerase bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3’ 5’
3. RNA polymerase trượt dọc theo mạch mã gốc của gen có chiều 3’5’
4. Khi RNA polymerase di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã.
Trong quá trình phiên mã, các sự kiện trên diễn ra theo trình tự đúng là:
A. (2) (3) (1) (4) B. (1) (4) (3) (2) C. (2) (1) (3) (4) D. (1) (2) (3) (4)
Câu 24: Dạng đột biến điểm nào sau đây làm cho gen bị tăng 1 liên kết Hidro.
A. Mất một cặp A-T. B. Thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T.
C. Thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X. D. Mất một cặp G-X.
Câu 25: Đặc điểm nào sau đây đúng khi nói về đặc điểm di truyền của gen nằm ngoài nhân?
A. Gen nằm ngoài nhân luôn tồn tại thành từng cặp alen.
B. Trong quá trình phân bào sự phân chia các gen về tế bào là đồng đều.
C. Con lai luôn có kiểu hình giống mẹ.
D. Tính trạng do gen ngoài nhân biểu hiện không đều ở hai giới.
Câu 26: Khi nói về quá trình nhân đổi DNA (tái bản DNA) tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây
không đúng?
A. Trong quá trình nhân đôi DNA, enzyme DNA polymerase không tham gia tháo xoắn phân tử DNA.
B. Sự nhân đôi DNA xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử DNA tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi (đơn vị tái
bản).
C. Trong quá trình nhân đôi DNA, có sự liên kết bổ sung giữa A với T, G với X và ngược lại.
D. Trong quá trình nhân đôi DNA, enzyme ligase chỉ tác động lên một trong hai mạch mới của phân tử
được tổng hợp của phân tử DNA mẹ.
Câu 27: Theo giả thuyết siêu trội, phép lai nào sau đây có ưu thế lai cao nhất?
A. aabbcc x aabbcc B. AABBCC x AABBcc
C. AabbCC x aabbCC D. aaBBcc x AAbbCC.
Câu 28: Một gen nhân chiều dai 4080A
o
3075 liên kết H. Một đột biến điểm không làm thay đổi
chiều dài của gen nhưng làm giảm đi 1 liên kết H. Khi gen đột biến này tự nhân đôi thì số Nu mỗi loại môi
trường nội bào phải cung cấp là:
A. A = T = 524; G = X = 676. B. A = T = 676; G = X = 524.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA TRƯỜNG THPT HOÀNG DIỆU
BÀI THI: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
NGUYỄN HIỀN – PHẠM PHÚ THỨ NĂM HỌC 2022-2023 LƯƠNG THẾ VINH MÔN SINH HỌC 12 (đề có 6 trang)
Thời gian làm bài: 50 phút; (Đề có 40 câu)
Họ tên: ............................................................... Số báo danh: .................. Mã đề 201
Câu 1: Trong chọn giống, để tạo ra dòng thuần người ta tiến hành phương pháp nào sau đây?
A. Lai khác thứ, tự thụ phấn.
B. Tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết.
C. Lai khác dòng, lai xa.
D. Lai xa, lai khác nòi.
Câu 2: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, sợi cơ bản và
sợi nhiễm sắc có thể có đường kính lần lượt là: A. 11nm và 300nm. B. 30 nm và 11nm. C. 11nm và 30nm. D. 30cm và 300nm.
Câu 3: Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt
trội bố mẹ gọi là gì? A. Bất thụ.
B. Thoái hóa giống. C. Siêu trội. D. Ưu thế lai.
Câu 4: Lưỡng cư sống được ở nước cạn là vì:
A. Hô hấp bằng phổi.
B. Nguồn thức ăn ở hai môi trường đều phong phú.
C. Hô hấp bằng da và bằng phổi. D. Da luôn khô.
Câu 5: Thứ tự đúng trong quy trình công nghệ nhân bản cừu Đoly.
1. Tách tế bào trứng của cừu số 1 và loại bỏ nhân của tế bào trứng này.
2. Tách tế bào tuyến vú của cừu số 2 và lấy nhân.
3. Chuyển nhân của tế bào tuyến vú vào tế bào trứng dã bị loại bỏ nhân.
4. Nuôi cấy trứng đã được cấy nhân trong ống nghiệm cho phát triển thành phôi.
5. Nuôi phôi trong môi trường nhân tạo cho phát triển thành cơ thể trọn vẹn.
6. Cấy phôi vào tử cung con cừu khác để phôi phát triển và sinh nở bình thường. A. 3,4,5. B. 1,2,3,4,5. C. 3,4,6. D. 1,2,3,4,6.
Câu 6: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của Operon Lac, sự kiện nào sau đây diễn ra cả khi môi trường có
Lac và khi môi trường không có Lactose?


A. Gen điều hòa (R) tổng hợp protein ức chế.
B. Các gen cấu trúc Z,Y,A phiên mã tạo ra các phân tử mRNA tương ứng.
C. Một số phân tử Lactose liên kết với protein ức chế.
D. RNA polymerase liên kết với vùng khởi động của Operon Lac và tiến hành phiên mã.
Câu 7: Nitrogen có vai trò gì trong cơ thể thực vật?
A. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hóa enzyme, mở khí khổng.
B. Là thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hóa enzyme.
C. Tham gia cấu tạo nên các phân tử Protein, enzyme, coenzyme, nucleic acid, diệp lục, ATP,....
D. Là thành phần của phospholipid, coenzyme; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ...
Câu 8: Tế bào mạch gỗ của cây gồm quản bảo và A. Tế bào nội bì
B. Tế bào biểu bì C. Mạch ống D. Tế bào lông hút
Câu 9: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến được sử dụng phổ biến ở các nhóm sinh vật nào?
A. Thực vật và động vật.
B. Vi sinh vật và động vật.
C. Thực vật và vi sinh vật.
D. Thực vật, động vật và vi sinh vật.
Câu 10: Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa thì
A. Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào
B. Thức ăn được tiêu hóa nội bào
C. Một số thức ăn tiêu hóa nội bào, còn lại tiêu hóa ngoại bào
D. Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào
Câu 11: Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là:
A. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
B. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đỏng, mở khí khổng.
C. Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng.
D. Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
Câu 12: Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen của Operon Lac ở vi khuẩn E.coli, gen điều hòa có vai trò:
A. Quy định tổng hợp protein ức chế.
B. Kết thúc quá trình phiên mã của các gen cấu trúc.
C. Quy định tổng hợp enzyme phân phải Lactose. D. Khỏi đầu quá trình phiễn của các gen cấu trúc.
Câu 13: Cho biết các công đoạn được tiến hành trong chọn giống như sau:
1. Tổ hợp gen đã được chọn cho tự thụ phấn hoặc giao phối gần đề tạo ra giống thuần chủng.


2. Tạo các dòng thuần chủng có kiểu gen các nhau.
3. Lai các dòng thuần chủng với nhau và chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn. A. 2, 1, 3. B. 3, 1, 2. C. 2, 3, 1. D. 1, 2, 3.
Câu 14: Cơ quan hô hấp của động vật trên cạn nào sau đây trao đổi khí hiệu quả nhất?
A. Da của giun đất
B. Phổi và da của ếch nhái C. Phổi của chim
D. Phổi của bò sát.
Câu 15: Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn đi qua ống tiêu hóa được
A. Biến đổi cơ học và hóa học trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu
B. Biến đổi hóa học, trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu
C. Biến đổi cơ học, trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thu vào mọi tế bào
D. Biến đổi cơ học, trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu.
Câu 16: Cấy truyền phôi có ý nghĩa nào sau đây?
A. Đa dạng giống cây trồng, tạo giống mới trong thời gian ngắn
B. Tạo ra những giống có năng suất cao, phẩm chất tốt.
C. Tạo ra động vật mang gen người nhằm cung cấp nội tạng cho người bệnh
D. Tạo ra nhiều vật nuôi có kiểu gen giống nhau.
Câu 17: Trong quá trình nhân đôi DNA, một trong những vai trò của enzyme DNA pol là:
A. bẻ gãy các liên kết Hidro giữa 2 mạch của phân tử DNA.
B. tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn của DNA.
C. nối các đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục.
D. Tháo xoắn và làm tách hai mạch của phân tử DNA.
Câu 18: Phần lớn các ion khoáng xâm nhập vào rễ theo cơ chế chủ động, diễn ra theo phương thức vận chuyển từ nơi có
A. nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng.
B. nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp, cần tiêu tốn ít năng lượng.
C. nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, không đòi hỏi tiêu tổn năng lượng.
D. nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp, không đòi hỏi tiêu tốn năng lượng.
Câu 19: Phương án chú thích đúng cho các bộ phận ống tiêu hóa của chim là:


A. 1 – Miệng; 2 – Thực quản; 3 – Diều; 4 – Dạ dày tuyến; 5 – Dạ dày cơ; 6 – Ruột; 7 – Hậu môn.
B. 1 – Miệng; 2 – Diều; 3 – Thực quản; 4 – Dạ dày tuyến; 5 – Dạ dày cơ; 6 – Ruột; 7 – Hậu môn.
C. 1 – Miệng; 2 – Diều; 3 – Thực quản; 4 – Dạ dày cơ; 5 – Dạ dày tuyến; 6 – Ruột; 7 – Hậu môn.
D. 1 – Miệng; 2 – Thực quản; 3 – Diều; 4 – Dạ dày cơ; 5 – Dạ dày tuyến; 6 – Ruột; 7 – Hậu môn.
Câu 20: Trong các đặc điểm sau đây, mạch gỗ có bao nhiêu đặc điểm?
1. Các tế bào nối đầu với nhau thành ống dài đi từ lá xuống rễ.
2. Gồm những tế bào chết.
3. Thành tế bào được linhin hóa.
4. Đầu của tế bào này gắn với đầu của tế bào kia thành những ống dài từ rễ lên lá.
5. Gồm những tế bào sống. A. 2 B. 5 C. 3 D. 4
Câu 21: Những đặc điểm nào sau đây không đúng với sự tiêu hóa thức ăn ở dạ lá sách?
1. Thức ăn được ợ lên ở miệng để nhai lại.
2. Tiết pepsin và HCl để tiêu hóa protein có ở vi sinh vật và cỏ.
3. Hấp thụ bớt nước trong thức ăn.
4. Thức ăn được trốn với nước bọt và được vi sinh vật cộng sinh phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzyme tiêu hóa Xenlulozo.
Phương án trả lời đúng là: A. (2); (3); và (4). B. (1); (2); và (3). C. (1); (2); và (4). D. (1); (3); và (4).
Câu 22: Một trong những điểm giống nhau giữa quá trình đôi DNA và quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực là:
A. Đều theo nguyên tắc bổ sung.
B. Đều có sự hình thành các đoạn Okazaki.
C. Đều diễn ra sự hình thành các đoạn Okazaki.
D. Đều có sự xúc tác enzyme DNA polymerase.


zalo Nhắn tin Zalo