SỞ GD & ĐT QUẢNG NINH
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THI TN THPT
TRƯỜNG THPT UÔNG BÍ NĂM HỌC 2022 - 2023 ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn thi: Sinh học – Khối: 12. LẦN 2
Thời gian: 50 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên thí sinh: ………………………………………….
Số báo danh: …………………..............................................
Câu 81: Cơ thể có kiểu gen không thuần chủng là A. aabb. B. aaBB. C. AAbb. D. AaBb.
Câu 82: Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim lắp ráp các nuclêôtit vào mạch khuôn cỉa ADN là A. ADN polimeraza. B. ADN rectrictaza. C. ADN ligaza. D. ARN polimeraza.
Câu 83: Theo mô hình operon Lac, enzim phiên mã của nhóm gen cấu trúc liên kết với
A. vùng vận hành. B. vùng khởi động. C. vùng gen cấu trúc. D. gen điều hòa.
Câu 84: Quần thể sinh vật có thành phần kiểu gen đang ở trạng thái cân bằng di truyền là
A. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa. B. 0,5AA : 0,5Aa. C. 100%Aa.
D. 0,60AA : 0,30Aa : 0,10aa.
Câu 85: Loại thực vật nào dưới đây có không gian cố định CO2 là tế bào mô giậu và thời gian cố định CO2 vào ban ngày và ban đêm? A. Thực vật C3. B. Thực vật C4. C. Thực vật CAM.
D. Thực vật C4 và CAM.
Câu 86: Giả sử một chuỗi thức ăn trong quần xã sinh vật được mô tả bằng sơ đồ sau: Cỏ → Sâu → Gà →
Cáo → Hổ. Trong chuỗi thức ăn này, sinh vật tiêu thụ bậc 2 là A. cỏ. B. gà. C. thỏ. D. hổ.
Câu 87: Khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây sai?
A. Càng lên bậc dinh dưỡng cao thì năng lượng càng giảm.
B. Trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền từ bậc dinh dưỡng cao lên bậc dinh dưỡng thấp.
C. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái được truyền một chiều trong quần xã và không được tái sử dụng.
D. Qua mỗi bậc dinh dưỡng, phần lớn năng lượng bị tiêu hao qua hô hấp và mất qua chất thải, các bộ phận rơi rụng.
Câu 88: Để nghiên cứu đặc điểm của ưu thế lai, người ta cho lai hai dòng thuần chủng (P) có kiểu gen khác
nhau được con lai F1 có ưu thế lai. Sau đó cho F1 x F1 được F2 và tiếp tục cho F2 x F2 thu được F3. Ưu thế lai thể hiện cao nhất ở A. thế hệ F2. B. thế hệ P. C. thế hệ F1. D. thế hệ F3.
Câu 89: Đối tượng nghiên cứu quy luật di truyền của Menđen là A. đậu Hà Lan. B. ruồi giấm. C. cây hoa phấn. D. cừu Dolly.
Câu 90: Có bao nhiêu thành tựu dưới đây là của công nghệ gen?
(1) Tạo giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt có thuốc lá cảnh Petunia.
(2) Tạp giống dưa hấu tam bội không có hạt, có hàm lượng đường cao.
(3) Tạo giống pomato mang bộ nhiễm sắc thể 2n của khoai tây và bộ nhiễm sắc thể 2n của cà chua.
(4) Giống cà chua có gen làm chín bị bất hoạt. A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 91: Dạng đột biến điểm nào sau đây làm số liên kết hiđrô của gen giảm 3?
A. Thay cặp A - T bằng cặp G - X. B. Mất cặp G - X. C. Thêm cặp G - X.
D. Thay cặp G - X bằng cặp X - G.
Câu 92. Ở một loài thực vật, cả hai cặp gen Aa, Bb cùng quy định màu sắc hoa. Khi lai 2 cây dị hợp về hai
cặp gen lai với nhau thu được đời con có tỉ lệ kiểu hình 9 : 6 : 1. Tính trạng màu sắc hoa này di truyền theo quy luật
A. phân li độc lập. B. phân li.
C. tương tác bổ sung. D. liên kết gen.
Câu 93: Cơ thể có kiểu gen
giảm phân không xảy ra hoán vị. Giao tử aB được tạo ra chiếm tỉ lệ A. 0%. B. 10%. C. 40%. D. 50%.
Câu 94: Ở gà rừng, một quần thể có khoảng 50 con. Ví dụ này thể hiện đặc trưng nào sau đây của quần thể?
A. Kích thước quần thể.
B. Độ đa dạng của quần thể.
C. Mật độ cá thể của quần thể.
D. Sự phân bố cá thể của quần thể.
Câu 95: Đột biến có thể làm một gen nào đó tăng hoạt động là A. mất đoạn NST. B. lặp đoạn NST. C. đảo đoạn NST.
D. chuyển đoạn NST.
Câu 96: Sự giống nhau về các tế bào của người và tinh tinh là bằng chứng
A. sinh học phân tử. B. tế bào học.
C. giải phẫu so sánh. D. hóa thạch.
Câu 97: Tiến hóa nhỏ là quá trình
A. hình thành loài mới. B. hình thành các nhóm phân loại trên loài.
C. diễn ra qua thời gian lịch sử dài. D. diễn ra trên quy mô lớn.
Câu 98: Khi nói về kiểu phân bố đồng đều của các cá thể trong quần thể, phát biểu đúng là
A. thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều và không có sự cạnh tranh gay gắt.
B. giúp sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.
C. làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.
D. các loài cây gỗ trong rừng mưa nhiệt đới phân bố ngẫu nhiên.
Câu 99: Cơ thể có kiểu gen Aaaa khi giảm phân không xảy ra đột biến có thể cho giao tử Aa chiếm tỉ lệ A. 1/6.
B. 1/2. C. 1/4. D. 2/3.
Câu 100: Hiện tượng nào trên đây là biểu hiện của cách li trước hợp tử?
A. Ngựa vằn phân bố ở châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang phân bố ở Trung Á.
B. Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết ngay.
C. Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản.
D. Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo hợp tử nhưng hợp tử không phát triển.
Câu 101: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn, quá trình giảm phân không
xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai Aabb x aaBb cho đời con có
A. 4 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình.
B. 2 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình.
C. 4 loại kiểu gen và 2 loại kiểu hình.
D. 2 loại kiểu gen và 2 loại kiểu hình.
Câu 102: Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa hóa học và cơ học ở
A. ruột già. B. hậu môn. C. miệng. D. thực quản.
Câu 103: Khi nói về hệ tuần hoàn, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ở động vật có hệ tuần hoàn hở, máu trao đổi chất gián tiếp với tế bào.
B. Tim của cá có 3 ngăn gồm 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất.
C. Hệ tuần hoàn hở có áp lực máu chảy trong động mạch đi nuôi cơ thể thấp hơn hệ tuần hoàn kín.
D. Máu trong tĩnh mạch chảy nhanh hơn máu trong động mạch.
Câu 104: Khi nói về hô hấp của thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu không có O2 thì thực vật tiến hành phân giải hiếu khí để lấy ATP.
II. Năng lượng tích lũy trong ATP được sử dụng cho nhiều hoạt động sống của cây.
III. Tất cả quá trình hô hấp ở thực vật đều tạo ra ATP.
IV. Từ một mol glucôzơ, trải qua phân giải kị khí sẽ tạo ra 2 mol ATP. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 105: Ví dụ nào sau đây minh họa cho kiểu biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo không theo chu kỳ?
A. Cá cơm ở biển Pêru chết nhiều do dòng nước nóng chảy qua 7 năm /lần.
B. Ở Việt Nam, số lượng cá thể của quần thể ếch đồng tăng vào mùa mưa, giảm vào mùa khô.
C. Số lượng sâu hại lúa trên một cánh đồng lúa bị giảm mạnh sau một lần phun thuốc trừ sâu.
D. Hàng năm, chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngô.
Câu 106: Ở ruồi giấm, xét một gen nằm trên vùng tương đồng trên nhiễm sắc thể X và Y có hai alen là D và
d. Cách viết kiểu gen nào dưới đây là đúng? A. B. C. D.
Câu 107: Các bằng chứng cổ sinh vật học cho thấy: Trong lịch sử phát triển sự sống trên Trái Đất, chim và thú xuất hiện ở
A. kỉ Krêta (Phấn trắng) thuộc đại Trung sinh. B. kỉ Triat
(Tam điệp) thuộc đại Trung sinh.
C. kỉ Jura thuộc đại Trung sinh.
D. kỉ Đệ tam (Thứ ba) thuộc đại Tân sinh.
Câu 108: Có bao nhiêu biện
pháp sau đây góp phần phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên?
I. Duy trì đa dạng sinh học.
II. Khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên tái sinh.
III. Kiểm soát sự gia tăng
dân số, tăng cường công tác giáo dục
về bảo vệ môi trường.
IV. Sử dụng các loại phân
bón vi sinh trong sản xuất nông nghiệp. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 109: Sơ đồ bên mô tả quá trình hình thành loài lúa mì ngày nay. Nghiên cứu sơ đồ và cho biết có bao
nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Con lai 1 và con lai 2 đều hữu thụ (có khả năng sinh sản hữu tính).
II. Quá trình hình thành loài lúa mì ngày nay do 2 lần lai xa và 1 lần đa bội hóa.
III. Con lai 1 và con lai 2 có kí hiệu bộ NST lần lượt là nA + nB = 14 và nA + nB + nD= 21.
IV. Lúa mì ngày nay có khả năng sinh sản hữu tính và có kiểu gen đồng hợp tất cả các cặp gen. A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 110: Bệnh hoặc hội chứng bệnh do đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gây ra là
A. phêninkêto niệu. B. hội chứng tiếng mèo kêu. C. hội chứng Đao. D. hội chứng Claipentơ.
Câu 111: Trong khu bảo tồn đất ngập nước có diện tích là 1000 ha. Người ta theo dõi số lượng của quần thể
chim cồng cộc, vào cuối năm thứ nhất ghi nhận được mật độ cá thể trong quần thể là 0,5 cá thể/ha. Đến cuối
năm thứ hai, đếm được số lượng cá thể là 650 cá thể. Biết tỉ lệ tử vong của quần thể là 10%/năm. Trong điều
kiện không có di – nhập cư, tỉ lệ sinh sản của quần thể là A. 30%. B. 20%. C. 10%. D. 40%.
Câu 112: Ở một loài thú, cặp nhiễm sắc thể giới tính ở giới cái là XX, giới đực là XY; tính trạng màu sắc
thân do hai cặp gen phân li độc lập quy định. Cho con cái thân đen thuần chủng giao phối với con đực thân
trắng thuần chủng (P), thu được F1 có 100% cá thể thân đen. Cho con đực F1 lai với con cái có kiểu gen đồng
hợp tử lặn, thu được Fa có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 2 con đực cánh trắng : 1 con cái cánh đen : 1 con cái
cánh trắng. Cho F1 giao phối ngẫu nhiên, thu được F2. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tính trạng màu sắc thân di truyền theo quy luật tương tác bổ sung và liên kết giới tính.
II. Tỉ lệ kiểu hình thu được ở F2 là 7 thân đen : 9 thân trắng.
III. Trong tổng số con F2, con thân đen có tỉ lệ 56,25%.
IV. Trong số con thân trắng ở F2, số con cái thuần chủng chiếm tỉ lệ là 1/16. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 113: Một quần thể thực vật, kiểu gen AA quy định hoa đỏ; kiểu gen Aa quy định hoa vàng; kiểu gen aa
quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát của quần thể có 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu chọn lọc tự nhiên chống lại kiểu hình hoa vàng thì sẽ làm thay đổi tần số alen của quần thể.
II. Nếu ở F2, quần thể có tần số alen A = 0,7 thì có thể đã chịu tác động của yếu tố ngẫu nhiên.
III. Ở thế hệ xuất phát, các cây có cùng màu hoa mới giao phấn với nhau thì sẽ làm tỉ lệ kiểu hình hoa trắng ở
F1 của quần thể là 0,48.
IV. Nếu chỉ có hạt phấn của cây hoa trắng không có khả năng thụ tinh qua các thế hệ thì tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ
quần thể ở F2 khi (P) ngẫu phối là 33,89%. A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 114: Ở một loài thực vật, bộ nhiễm sắc thể ở tế bào sinh dưỡng bình thường có 2n = 20 và hàm lượng
ADN là 4pg. Giả sử một quần thể của loài này có bốn thể đột biến nhiễm sắc thể. Số lượng nhiễm sắc thể và
hàm lượng ADN có trong nhân của tế bào sinh dưỡng ở 4 thể đột biến này như bảng sau: Thể đột biến I II III IV Số lượng NST 19 20 30 20 Hàm lượng ADN 3,8pg 4,1pg 6pg 3,9pg
Khi nói về bốn thể đột biến trên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Thể đột biến III có thể là thể tứ bội.
II. Thể đột biến I có thể là thể một.
III. Thể đột biến I và III có thể là đột biến số lượng nhiễm sắc thể.
IV. Thể đột biến II và IV có thể sinh ra do sự tiếp hợp không cân giữa 2 cromatit của cặp tương đồng. A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 115: Khi nghiên cứu cấu trúc tuổi của hai quần thể cá ở hai hồ tự nhiên khác nhau, người ta sử dụng
cùng một cách đánh bắt một loài cá ở hai hồ nước có điều kiện tương đương. Mẻ lưới ở hồ 1 có tỉ lệ cá nhỏ
(nhóm tuổi trước sinh sản) chiếm ưu thế; mẻ lưới ở hồ 2 có tỉ lệ cá lớn (nhóm tuổi sau sinh sản) chiếm ưu thế.
Dựa vào thông tin trên, có bao nhiêu biện pháp sau đây có thể thực hiện để phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản ở hai hồ cá trên?
I. Tăng cường đánh bắt ở hồ 2 cho đến khi quần thể phát triển ổn định.
II. Hạn chế đánh bắt ở hồ 1 vì quần thể đang bị khai thác quá mức.
III. Tiếp tục đánh bắt ở mức độ vừa phải hồ 1 và hồ 2 vì cả hai quần thể cá đang phát triển ổn định.
IV. Dừng khai thác ở cả hai hồ để bảo vệ nguồn lợi thủy sản phát triển bền vững.
A. 1 B. 2. C. 3. D. 4
Câu 116: Bảng dưới đây mô tả sự biểu hiện các mối quan hệ sinh thái giữa 2 loài sinh vật A và B: Được sống chung
Không được sống chung Trường hợp Loài A Loài B Loài A Loài B
Kí hiệu: (+): có lợi. (-): có hại. 0): không ảnh (1) - - 0 0
(2) + + - - (3) + 0 - 0 (4) - + 0 -
Đề thi thử Sinh học trường Uông Bí - Quảng Ninh lần 1 năm 2023
218
109 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Đề thi THPT Quốc Gia Sinh học trường THPT Uông Bí - Quảng Ninh lần 1 năm 2023 bản word có lời giải chi tiết.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(218 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Sinh Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Tốt nghiệp THPT
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
TRƯỜNG THPT UÔNG BÍ
LẦN 2
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THI TN THPT
NĂM HỌC 2022 - 2023
Môn thi: – Khối: 12
Thời gian: 50 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên thí sinh:
Số báo danh:
Câu 81: !" #$ %&
A.''(( B.'')) C.**(( D.*')(
Câu 82:+, -.+/01"*2!34%56+.6.%7"8&,49":'*%&
A. *6,%4!+'3' B. *+!+'3' C. *% '3' D. *;6,%4!+'3'
Câu 83: !,4"/,6!+,<'2!34674=$'4 !>+?%7@8A
A. 8B 8C& B. 8B D1E C. 8B !>+? D. !1FG'
Câu 84:#H8C&6# !1' D+9 .0(I J+KF%&
A.L2MN**OL2NL*'OL2MN'' B.L2N**OL2N*'
C.PLLQ*' D.L2RL**OL2SL*'OL2PL''
Câu 85:<,9T8C&,JUA10K" 'V1WX
M
%&@(&,4" C8&Y 'V1WX
M
8&,(' &K8&('174Z
A.T8C
S
B.T8C
[
C.T8C*\ D.T8C
[
8&*\
Câu 86: ]H^4E_`a+, -#b=H8C1Uc4"](I H1dH'Oef0f&f
.,fg+, _`a&K2H8C7h(CM%&
A.e B. & C.e D.g
Câu 87: i8F JG a %Uc +, jH.26.(&,H'10KsaiZ
A. & %7(CJJUk ',/a %Uc & ]4
B. +, jH.2a %Uc 1Uc+KFl(CJJUk ',%7(CJJUk >6
C. G a %Uc +, jH.1Uc+KF4EF+, -#b=8&" 1Uc.H^Jh
D. '4_(CJJUk 26#%Aa %Uc (W7',-'">68&4>-'>]2.(E6C
++h
Câu 88: 7`1m14$'U@%'2 UY',%''JG #$ nop !.
'1Uc,%'q
P
U@%''1,q
P
bq
P
1Ucq
M
8&@6h,q
M
bq
M
1Ucq
S
r@%'
j',>D
A.@jq
M
B.@jo C.@jq
P
D.@jq
S
Câu 89:VUc 7`-K%CJ+KF$'\!1!%&
A.1C&<' B.+d >4 C.0K,'6> D.l,%%K
Câu 90:(',7&TJUA10K%&$'" j !Z
nPp9, V 1CU 4' !. VJjV%.]o!'
nMp96 V JU'>'4(E" 92&4%Uc 1UY ',
nSp9, V 6,4',4' (Es4H5M$','0K8&(Es4H5M$'&'
n[pV &' !%&4t(W(>,9
A.[ B.M C.S D.P
Câu 91: 9 1E(@14&,H'10K%&4HV%7@1+"$' ! ]4SZu
A.'Km6*v(I m6vwu B.\>m6vw
C.74m6vwu D.'Km6vw(I m6wv
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 924E%,&T8C2]'m6 !*'2)(B -K1W4&H5,'i%'M0KJWc68F'
m6 !%'8A'1Uc1Y,:%j/xOROPt+9 4&H5,'&KJ+KF!,
-K%C
A.60%1E%C6 B.60% C.U .(gH D.%7@ !
Câu 93: ! ]460khôngb]K+',.8W',^')1Uc9,+'@4:%j
A. LQ B. PLQ C. [LQ D. NLQ
Câu 94: &+l 24E-#,] NL,ytJh&Kj1m+U &,H'10K$'-#Z
A. itUA-# B. E1'J9 $'-#
C. \C1E.$'-# D. T60(V.$'-#
Câu 95: E(@%&44E !&,1a ,91E %&
A. 4>1,9
B. %m61,9
C. 1],1,9
D. K1,9
Câu 96: T V '8F.@(&,$' UY8&%&(I `
A. H60^B. @(&, C. ]6zH,H. D. '9
Câu 97:@'e%&-.+/
A./&%,&4A B./&.460%,9+7%,&
C.Js+'-'Y '%WH^J&D.Js+'+7-K4"%A
Câu 98: i8F60(V1d 1F$'..+, -#26.(1? %&
A.uUY m61FjHV 60(V1d 1F8&" HT9+' 'K 5
B. ?6H8CCJh 1Uc dHV F4& +, 4"+UY
C.%&4 ]44`1E9+' {'..+, -#
D..%,&0K _+, +l 4U'j1A60(V z7
Câu 99: !*''' ]460" b]K+'1E(@, ',^*'@4:%j
A. P|R B. P|MC. P|[ D. M|S
Câu 100: jUc &,+710K%&(j$'.%+UAc6^Z
A. T'8I60(VD0o7" ',6V1Uc8A T',' 60(VD+ }
B.l ',6V8AJ72h9,&c6^U c6^(W@ 'K
C.<l' ',6V8A T'H+',%'" ]a HH]
D.+` .h8A+B 9,c6^U c6^" 6.+
Câu 101:,(@4_ !-K1W4Et+9 2'%!+E%&+E,&,&2-.+/ ]460"
b]K+'1E(@!,%tK@26~6%'*'((b'')(,1Y,u
A.[%,9 !8&[%,9/u B.M%,9 !8&[%,9/
C.[%,9 !8&M%,9/u D.M%,9 !8&M%,9/
Câu 102:1E 8CV 7'2`a1Uc7''8&D
A.+E &B.C4"C.4j D.T-]
Câu 103: i8Fj#,&26.(&,H'10K1? Z
A. 1E 8Cj#,&D24.+',1g> .@68A@(&,
B. 4$'.S a d4M04•8&P04>
C. j#,&D.6%T4.]K+, 1E 491">6j#,&t
D. \.+, •49]K'4.+, 1E 49
Câu 104:i8F">6$'T8C2(',76.(H'10K1? Z
@" X
M
/T8C@&60 ]@t1%>K*o
a %Uc t%€K+, *o1UcH^Jh ,F,91E HV $'0K
>]-.+/">6DT8C1F9,+'*o
yl4E4,% %"32+]-'60 ]WtH•9,+'M4,%*o
A.P B.M C.S D.[
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 105:ytJh&,H'10K4',(@1E HV%Uc .$'-#H8C!,"
!,‚Z
*.4D(o7+@FJ,JG UA ]K-'ƒa4|%#
)yj'42HV%Uc .$'-#@1d a 8&,4B'4U'2 ]48&,4B'"
V%Uc H09%?'+74E.1d %?'(W ]449H'4E%#6V+lH0
& a424 .KUY b>jF8&,4B',9%?'2 "
Câu 106:+d >42b~4E !I4+78B U 1d +7s4H5w8&„''%!%&8&
J .8@ !&,JUA10K%&1? Z
A. B. C. D.
Câu 107:.(I ` gH8C,>KO+, %WH^6.+HTHV +7+.>248&
?b>jD
A. :i+7'no>+5 p E19+ H B. :+'
n'41j6pE19+ H
C. :…+'E19+ H D. :j'4n`('p
E190H
Câu 108:(',7(j 6.6H'10K 66#6.+(F
8{ & K77 7Z
K+/1'J9 H
i'.8&H^Jh c6 %t& K7.H
i4H,.HT 'a J0HV2a UY " . .,Jh
8F(],8j4"+UY
y^Jh .%,960 (8H+, H]b>"
j6
A.P B.M C.S D.[
Câu 109: 1d(74"]-.+//&%,&%?'4/ &K'K 7`H1d8&,(@(',
76.(H'10K1? Z
,%'P8&,%'M1F{hn]a HH]{tp
.+//&%,&%?'4/ &K'KJ,M%#%'b'8&P%#1'(E'
,%'P8&,%'Mtj(E%#%Uc%&
*
†
)
‡P[8&
*
†
)
†
‡MP
y<?'4/ &K'K]a HH]{t8& !1d c6>].m6 !
A.[ B.MC.S D.P
Câu 110: )j,mE` (jJ,1E(@>+?s4H5 0K+'%&
A677,jB.E` @ 4ˆ,7CE` ',DE` %'6!
Câu 111:+, (],d1> C6UAJjt%&PLLL' UY'!,J‰HV%Uc $'-#
4d E28&,Va4`> C1Uc4C1E.+, -#%&L2N.|'@V
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
a4`'21@41UcHV%Uc .%&RNL.)@:%j^8, $'-#%&PLQ|a4+, 1F
j" JŠC6U2:%jHH]$'-#%&
A.SLQ B.MLQ C.PLQ D.[LQ
Câu 112:4E%,&?2m6s4H5 AtD A.%&ww2 A1T%&w„‹t+9 4&H5
0J,'m6 !60%1E%C6-K1W,,.01!#$ ',6V8A,1T0
+5 #$ nop21Ucq
P
PLLQ.01!,,1Tq
P
%'8A,. !1d
c6^%m21Ucq
'
/60%!,:%jOM,1T.+5 OP,..1!OP,.
.+5 ,q
P
',6V z721Ucq
M
!,%tK@2(',76.(H'10K1? Z
t+9 4&H50J+KF!,-K%CU .(gH 8&%7@ At
:%j/1UcDq
M
%&ƒ01!Ox0+5
+, g HV,q
M
2,01!:%jNR2MNQ
y+, HV,0+5 Dq
M
2HV,.#$ @4:%j%&P|PR
A. P B. M C. S D. [
Câu 113:\E-#T8C2 !**-K1W,'1e‹ !*'-K1W,'8& ‹ !''
-K1W,'+5 @jb>6.$'-#L2PR**OL2[Œ*'OL2SR''!,%tK@2(',7
6.(H'10K1? Z
@%T7V %9/,'8& /H•%&4'K1g#HV'%!$'-#
@Dq
M
2-##HV'%!*‡L2ƒ/1=W.1E $'K@V z7
@jb>6.2.0KB 4&,'4A ',6>8A'/H•%&4:%j/,'+5 D
q
P
$'-#%&L2[Œ
y@:96>$'0K,'+5 " ]a h-'.@j/:%j/,'1e
-#Dq
M
nop z6V%&SS2ŒxQ
A. [ B. S C. M D. P
Câu 114: 4E%,&T8C2(Es4H5D@(&,HJUk (/UY M‡ML8&&4%Uc
*%&[6 ]H^4E-#$'%,&&K(V1E(@s4H5V%Uc s4H58&
&4%Uc *+, 0$'@(&,HJUk D[1E(@&KU(] H'O
1E(@ y
V%Uc Px ML SL ML
&4%Uc * S2Œ6 [2P6 R6 S2x6
i8F(V1E(@+72(',76.(H'10K1? Z
1E(@%&`(E
1E(@%&4E
1E(@8&%&1E(@HV%Uc s4H5
y1E(@8&yH+'J,HT@6c6" 0 {'M+,4'$'m6U 1d
A.[ B.M C.S D.P
Câu 115: i 7`>+?g$''-#.D'dT7.'2 UY'H^Jh
B 4E.1.(54E%,&.D'dUA1FjU 1U \•%UADdP:%j.e
n4g+UAHH]p@4U@‹4•%UADdM:%j.%An4gH'HH]p@4U@
T'8&," +72(',7(j6.6H'10KTj16.+(F8{ d%c$K
H]D'd.+7Z
a UY 1.(5DdM,1@-#6.+g1W
9@1.(5DdP8/-#1' (W'.-.4`
@6h1.(5D4`1E8l'6]dP8&dM8/]'-#.1' 6.+g1W
yl '.D]'d1(],8j d%c$KH]6.+(F8{
APBMCSD[
Câu 116:V)] JUA10K4"]HT(j.4V-'jH. {'M%,&H8C*8&)O
itjOn†pO%cnvpO
9 LpO " ]
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Trường hợp
Được sống chung Không được sống chung
Loài A Loài B Loài A Loài B
(1) v v 0 0
(2) + + v v
(3) + 0 v 0
(4) v + 0 v
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
UD /
!,%tK@2(',76.(H'10K1? Z
+UY c6nPp2@*%&4E%,&1E 8Cae/)%&%,&1E 8Cae
+UY c6nMp2@*%&%,&4V/)%&%,&+B +,HV +, +E4V
+UY c6nSp2@*%&4E%,&.%A/)H•%&%,&.~6HV (.4+7.%A
y+UY c6n[p2@*%&%,&+0/)H•%&%,& tHD+, +E$'+0
A. P B.M C. S D.[
Câu 117: TH+UD $'('%,&T8C0],Be, Ae 8&PpD1d e1Uc 7`(I .
+d +7 +•,m+d 8A'0K1Uc+d D8W+t,] ..'1@ dUA2
9,(@78F1EŽ41>.1Fjt j4.%&U'VU 1VnQpHVV
1'$'4_%,&1Uc+/(&KD/PPP2PPM8&PPSo0tHV%j8FH+UD $'.%,&D1F
j1$Ž41>%,&&K1Uc+d +7 +•8&+d 8A.%,&.l1,(@(',7
Cb~H'10K1? Z
i1Uc+d +7 +•2]S%,&1FH+UD VUD1EŽ4U 1V',
i+d 24_%,&%9H+UD VUD.1EŽ4.'
i+d 2%,&BeH+UD 49>D4"+UY 1EŽ4>6>
y]S%,&1FgH.8F1EŽ4+E 7B HV ? HT60%KgH.1
]49+'
APBMCSD[
Câu 118:o]jD/JUA10K4"]HTJ+KFM(jD UY24_(j1FJ,4E !M'%!-K
1W‹!-K1W(j)I4D8B " U 1d +7s4H5 Atw-K1W)@+I
" b]K+'1E(@!,%tK@2HV UYU'b.1Wtb. !%&
A. ƒ B. Œ C. R D. [
Câu 119: .+/ g c6H5VD .,' $'4E %,& T8C J,M m6 !*'8&)( I4 +7' m6
.'-K1Wi+, !@]*8&)/,/,'1e2@'%!*,m)
,/,'d 2@]'%!*8&),/,'+5 !,%tK@2(',76.(
H'10K1? Z
@,M0K,'d #$ ',6>8A'1Ucq
P
PLLQ0K,'1e2,q
P
Th
6>/1Ucq
M
:%j/x,'1eOR,'d OP,'+5
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85