Giáo án Bà tôi Tiếng Việt 2 Chân trời sáng tạo

251 126 lượt tải
Lớp: Lớp 2
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 17 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tiếng việt 2 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tiếng việt 2 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt 2 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(251 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Tài liệu bộ mới nhất

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 4: BÀ TÔI (TIẾT 15-20)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Trao đổi được với bạn những điều em thấy trong bức tranh; nêu được phỏng
đoán của bản thân về nội dung qua tên bài và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu nội
dung bài đọc: Tình cảm, sự quan tâm, chăm sóc của đối với cháu qua những
việc làm quen thuộc mỗi ngày; biết lên hệ: quý trọng, kính yêu ông bà.
- Nghe viết đúng đoạn văn; viết tên người thân theo thứ tự bảng chữ cái; phân
biệt l/n, uôn/uông.
- Nói được 1-2 câu về nội dung từng tranh trong câu chuyện Những quả đào; kể
được từng đoạn của câu chuyện theo tranh và câu gợi ý; kể lại được toàn bộ câu
chuyện.
- Viết được bưu thiếp.
- Chia sẻ được một bài văn đã đọc về gia đình.
- Hát được bài hát về ông bà, nói được 1-2 câu về bài hát.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng: Mở rộng được vốn từ về gia đình (từ ngữ chỉ hoạt động, từ
ngữ chỉ tình cảm); sắp xếp được từ thành câu.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trách nhiệm.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Bài viết đoạn từ Tối nào, cũng kể chuyện đến trên lưng để hướng dẫn HS
luyện đọc.
- Tranh ảnh truyện Những quả đào.
- Thẻ từ ghi sẵn từ ở Bài tập 4 để tổ chức cho HS chơi trò chơi.
b. Đối với học sinh
- SHS.
- Bài văn về gia đình đã tìm đọc.
- Bút màu và vật dụng để trang trí bưu thiếp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1 - 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới thiệu tên bài học:
+ GV hướng dẫn HS thảo
luận theo nhóm, quan sát
hình trả lời câu hỏi:
Trao đổi với bạn về
những điều em thấy
trong bức tranh (trong
tranh ai, đang làm gì,
cử chỉ thế nào)
+ GV dẫn dắt vào bài học: Bài học trước các
em đã được đọc và tìm hiểu về bài thơ Bà nội,
ngoại, bài học ngày hôm nay các em sẽ
tiếp tục được tìm hiểu về bài đọc nói với
người bà, tình cảm, sự quan tâm, chăm sóc
của đối với cháu qua những việc làm quen
- HS trả lời:
+ Trong tranh của bà và cháu.
+ đang đưa cháu đi học, dắt tay,
nhìn cháu âu yếm. Cháu vui vẻ, cười
tươi.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
thuộc mỗi ngày. Chúng ta cùng vào Bài 4:
tôi.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: HS đọc văn bản tôi SHS
trang 69 với giọng đọc rõ ràng, thong thả, tình
cảm; luyện đọc một số từ khó câu dài;
luyện đọc trước lớp.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV đọc mẫu toàn bài:
+ Giọng đọc ràng, thong thả, tình cảm,
nhấn giọng những từ ngữ chỉ đặc điểm của
bà về mái tóc, giọng nói, đôi mắt, nụ cười, lúc
bà kể chuyện.
+ Ngắt nghỉ hơi đúng. Dừng hơi lâu hơn sau
mỗi đoạn.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc:
+ Một số từ khó: xõa, giản dị, thấp thoáng,
chuyện, ram ráp.
+ Một số câu dài: Trông thật giản dị/trong
bộ đồ ba/và chiếc nón quen thuộc.//;
Trong lúc mang,/tôi vẫn cảm nhận
được/bàn tay ram ráp của bà/xoa nhẹ trên
lưng.//.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV mời 3 HS đọc văn bản:
+ HS1(Đoạn 1): từ đầu đến “sợi tóc sâu”.
+ HS2 (Đoạn 2): tiếp theo đến “bóng nắng”.
+ HS3 (Đoạn 3): đoạn còn lại.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS chú ý lắng nghe và luyện đọc.
- HS đọc bài.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
a. Mục tiêu: HS giải nghĩa được một số từ
khó; đọc thầm lại bài đọc để trả lời phần
Cùng tìm hiểu trong SHS trang 70; nêu nội
dung bài học, liên hệ bản thân.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn HS giải nghĩa một số từ khó:
+ Xõa: buông tóc xuống.
+ Lùa: luồn vào hay luồn qua nơi chỗ
trống hẹp.
+ Tóc sâu: tóc trắng hoặc nửa đen, nửa trắng,
mọc lẻ tẻ trên đầu, cứng và gây ngứa.
+ Giản dị: đơn giản một cách tự nhiên, trong
phong cách sống.
+ Âu yếm: biểu lộ tình thương yêu, trìu mến
bằng dáng điệu, cử chỉ, giọng nói.
+ Thấp thoáng: thoáng hiện rồi lại mất, lúc
lúc không.
+ Ram ráp: nhiều đường nét hoặc nốt rất
nhỏ lồi lên trên bề mặt, sờ vào không thấy
mịn với mức độ ít.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại bài đọc.
- GV yêu cầu HS quan sát, đọc mục Cùng tìm
hiểu SHS trang 70.
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu
hỏi 1:
Câu 1: Tìm các câu văn miêu tả mái tóc của
bà.
+ GV hướng dẫn HS đọc lại đoạn 1 để tìm
câu trả lời.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS đọc thầm.
- HS đọc qua 1 lượt.
- HS trả lời: Các câu văn miêu tả mái
tóc của bà:
+ Mái tóc đã điểm bạc, luôn được
búi cao gọn gàng.
+ Mỗi khi gội đầu xong, thường
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu
hỏi 2:
Câu 2: Chi tiết nào cho thấy rất yêu
thương bạn nhỏ?
+ GV hướng dẫn HS đọc lại đoạn 2 để tìm
câu trả lời.
+ GV mời đại diện 1-2HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu
hỏi 3:
Câu 3: Điều gì đã đưa bạn nhỏ vào giấc ngủ?
+ GV hướng dẫn HS đọc lại đoạn 3 để tìm
câu trả lời.
+ GV mời đại diện 1-2HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu HS nêu nội dung bài học, liên
hệ bản thân.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
a. Mục tiêu: HS xác định được giọng đọc
một số từ ngữ cần nhấn giọng; nghe GV đọc
lại đoạn từ Tối nào cũng kể chuyện đến
trên lưng; luyện đọc theo nhóm; HS đọc lại cả
bài.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS nhắc lại giọng đọc của bài
xõa tóc để hong khô.
+ Bà có những sợi tóc sâu.
- HS trả lời: Chi tiết cho thấy rất
yêu thương bạn nhỏ: nở nụ cười hiền
hậu.
- HS trả lời: Điều đã đưa bạn nhỏ vào
giấc ngủ: Giọng ấm áp khi kể
chuyện.
- HS rút ra ý nghĩa bài học: Tình cảm,
sự quan tâm, chăm sóc của đối với
cháu qua những việc làm quen thuộc
mỗi ngày.
+ Biết lên hệ: quý trọng, kính yêu ông
bà.
- HS trả lời: Giọng đọc ràng, thong
thả, tình cảm, nhấn giọng những từ
ngữ chỉ đặc điểm của về mái tóc,
giọng nói, đôi mắt, nụ cười, lúc kể
chuyện.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 4: BÀ TÔI (TIẾT 15-20) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Trao đổi được với bạn những điều em thấy trong bức tranh; nêu được phỏng
đoán của bản thân về nội dung qua tên bài và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu nội
dung bài đọc: Tình cảm, sự quan tâm, chăm sóc của bà đối với cháu qua những
việc làm quen thuộc mỗi ngày; biết lên hệ: quý trọng, kính yêu ông bà.
- Nghe – viết đúng đoạn văn; viết tên người thân theo thứ tự bảng chữ cái; phân biệt l/n, uôn/uông.
- Nói được 1-2 câu về nội dung từng tranh trong câu chuyện Những quả đào; kể
được từng đoạn của câu chuyện theo tranh và câu gợi ý; kể lại được toàn bộ câu chuyện.
- Viết được bưu thiếp.
- Chia sẻ được một bài văn đã đọc về gia đình.
- Hát được bài hát về ông bà, nói được 1-2 câu về bài hát. 2. Năng lực - Năng lực chung:
 Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng: Mở rộng được vốn từ về gia đình (từ ngữ chỉ hoạt động, từ
ngữ chỉ tình cảm); sắp xếp được từ thành câu. 3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trách nhiệm.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.


2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên - Giáo án.
- Bài viết đoạn từ Tối nào, bà cũng kể chuyện đến trên lưng để hướng dẫn HS luyện đọc.
- Tranh ảnh truyện Những quả đào.
- Thẻ từ ghi sẵn từ ở Bài tập 4 để tổ chức cho HS chơi trò chơi.
b. Đối với học sinh - SHS.
- Bài văn về gia đình đã tìm đọc.
- Bút màu và vật dụng để trang trí bưu thiếp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1 - 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới thiệu tên bài học:
+ GV hướng dẫn HS thảo - HS trả lời:
luận theo nhóm, quan sát
hình và trả lời câu hỏi:

+ Trong tranh của bà và cháu. Trao đổi với bạn về
+ Bà đang đưa cháu đi học, bà dắt tay, những điều em thấy
nhìn cháu âu yếm. Cháu vui vẻ, cười trong bức tranh (trong tươi. tranh có ai, đang làm gì, cử chỉ thế nào)
+ GV dẫn dắt vào bài học: Bài học trước các
em đã được đọc và tìm hiểu về bài thơ Bà nội,
bà ngoại, bài học ngày hôm nay các em sẽ
tiếp tục được tìm hiểu về bài đọc nói với
người bà, tình cảm, sự quan tâm, chăm sóc
của bà đối với cháu qua những việc làm quen


thuộc mỗi ngày. Chúng ta cùng vào Bài 4: Bà tôi.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: HS đọc văn bản Bà tôi SHS
trang 69 với giọng đọc rõ ràng, thong thả, tình
cảm; luyện đọc một số từ khó và câu dài; luyện đọc trước lớp.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
- GV đọc mẫu toàn bài:
+ Giọng đọc rõ ràng, thong thả, tình cảm,
nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ đặc điểm của
bà về mái tóc, giọng nói, đôi mắt, nụ cười, lúc bà kể chuyện.
+ Ngắt nghỉ hơi đúng. Dừng hơi lâu hơn sau mỗi đoạn.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc:
- HS chú ý lắng nghe và luyện đọc.
+ Một số từ khó: xõa, giản dị, thấp thoáng, chuyện, ram ráp.
+ Một số câu dài: Trông bà thật giản dị/trong
bộ đồ bà ba/và chiếc nón lá quen thuộc.//;
Trong lúc mơ mang,/tôi vẫn cảm nhận
được/bàn tay ram ráp của bà/xoa nhẹ trên lưng.//.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV mời 3 HS đọc văn bản: - HS đọc bài.
+ HS1(Đoạn 1): từ đầu đến “sợi tóc sâu”.
+ HS2 (Đoạn 2): tiếp theo đến “bóng nắng”.
+ HS3 (Đoạn 3): đoạn còn lại.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu


a. Mục tiêu: HS giải nghĩa được một số từ
khó; đọc thầm lại bài đọc để trả lời phần
Cùng tìm hiểu trong SHS trang 70; nêu nội
dung bài học, liên hệ bản thân.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn HS giải nghĩa một số từ khó: - HS lắng nghe, tiếp thu. + Xõa: buông tóc xuống.
+ Lùa: luồn vào hay luồn qua nơi có chỗ trống hẹp.
+ Tóc sâu: tóc trắng hoặc nửa đen, nửa trắng,
mọc lẻ tẻ trên đầu, cứng và gây ngứa.
+ Giản dị: đơn giản một cách tự nhiên, trong phong cách sống.
+ Âu yếm: biểu lộ tình thương yêu, trìu mến
bằng dáng điệu, cử chỉ, giọng nói.
+ Thấp thoáng: thoáng hiện rồi lại mất, lúc rõ lúc không.
+ Ram ráp: có nhiều đường nét hoặc nốt rất
nhỏ lồi lên trên bề mặt, sờ vào không thấy mịn với mức độ ít.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại bài đọc. - HS đọc thầm.
- GV yêu cầu HS quan sát, đọc mục Cùng tìm - HS đọc qua 1 lượt. hiểu SHS trang 70.
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 1:
Câu 1: Tìm các câu văn miêu tả mái tóc của - HS trả lời: Các câu văn miêu tả mái bà. tóc của bà:
+ GV hướng dẫn HS đọc lại đoạn 1 để tìm + Mái tóc bà đã điểm bạc, luôn được câu trả lời. búi cao gọn gàng.
+ Mỗi khi gội đầu xong, bà thường


zalo Nhắn tin Zalo