Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
BÀI 34. BA TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA HAI TAM GIÁC (3 tiết) I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Hiểu được các định lí về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
- Áp dụng các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vào các vấn đề thực tiễn. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
Năng lực riêng: tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học; mô hình hóa toán học;
giải quyết vấn đề toán học.
- Tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu, phân tích, lập luận để giải
thích được các Định lí, tính chất của 3 trường hợp đồng dạng của tam giác.
- Mô hình hóa toán học: Mô tả các dữ kiện bài toán thực tế, giải quyết bài toán gắn
với các trường hợp đồng dạng: cạnh – cạnh – cạnh; cạnh – góc – cạnh; góc – góc.
- Giải quyết vấn đề toán học: Sử dụng các tính chất của các trường hợp đồng dạng:
cạnh – cạnh – cạnh; cạnh – góc – cạnh; góc – góc để xử lí các bài toán chứng
minh hai tam giác đồng dạng, tính độ dài cạnh, chứng minh tỉ số,….
- Giao tiếp toán học: đọc, hiểu thông tin toán học. 3. Phẩm chất
- Tích cực thực hiện nhiệm vụ khám phá, thực hành, vận dụng.
- Có tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao.
- Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình và nhóm bạn.
- Tự tin trong việc tính toán; giải quyết bài tập chính xác.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT (ghi đề bài cho các hoạt động
trên lớp), các hình ảnh liên quan đến nội dung bài học,...
2 - HS:
- SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu:
- Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học.
b) Nội dung: HS đọc bài toán mở đầu và thực hiện bài toán dưới sự dẫn dắt của GV (HS
chưa cần giải bài toán ngay).
c) Sản phẩm: HS nắm được các thông tin trong bài toán và dự đoán câu trả lời cho câu
hỏi mở đầu theo ý kiến cá nhân.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV chiếu Slide dẫn dắt, đặt vấn đề qua bài toán mở đầu và yêu cầu HS thảo luận và
nêu dự đoán (chưa cần HS giải):
Trong bóng đá, độ khó của mỗi pha ghi bàn còn được tính bởi góc sút vào cầu môn là
rộng hay hẹp. Nếu biết độ rộng của khung thành là 7,32 m, trái bóng cách hai cọt gôn lần
lượt là 10,98 m và 14,64 m thì em có cách nào để đo được góc sút ở vị trí này bởi các
dụng cụ học tập không?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm và thực
hiện yêu cầu theo dẫn dắt của GV.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi đại diện một số thành viên nhóm HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV ghi nhận câu trả lời của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt
HS vào tìm hiểu bài học mới: “Bài học ngày hôm nay sẽ giúp các em nhận biết và hiểu
được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, từ đó có thể vận dụng được các tính
chất, định lí để xử lí các bài toán trong hoàn cảnh thực tế”.
⇒ Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
TIẾT 1: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
Hoạt động 1: Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác a) Mục tiêu:
- HS hiểu được khái niệm đồng dạng của hai tam giác theo trường hợp cạnh - cạnh – cạnh.
- Vận dụng định lí để xử lí các bài toán có liên quan. b) Nội dung:
- HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi,
thực hiện HĐ1; Luyện tập 1; Vận dụng 1 và các Ví dụ.
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi,
HS nắm được định lí (trường hợp đồng dạng cạnh - cạnh – cạnh).
d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
1. Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác
Trường hợp đồng dạng cạnh – cạnh – cạnh
- GV triển khai HĐ1 và cho HS thảo HĐ1
luận nhóm ba thực hiện các yêu cầu.
* GV gợi ý HS thực hiện: + ý a)
• GV chỉ định 1 HS nhắc lại về khái
niệm hai tam giác đồng dạng.
• Chứng minh ∆ A' B'C'=∆ ABC theo a) Nếu A'B'=AB thì A'C'=AC và B'C'=BC trường hợp (c.c.c)
=> ∆ A' B'C'=∆ ABC (c.c.c)
• Từ đó suy ra được ∆ A' B'C'∆ ABC
+ ý b)
Do đó ∆ A' B'C'∆ ABC
• GV chỉ định 1 HS nhắc lại định lí b) ∆ AMN ∆ ABC vì MN /¿BC.
của Hai tam giác đồng dạng; Từ đó AN = AM = A'B'= A'C' => AN=A'C' AC AB AB AC suy ra ∆ AMN ∆ ABC
MN = AM = A' B' =B'C' => MN=B'C '
• Chứng minh AN = A'C' và BC AB AB BC AC AC
=> ∆ AMN =∆ A ' B' C '
MN =B'C' từ đó suy ra AN=A'C'; BC BC
- Vì ∆ AMN ∆ ABC (do MN /¿BC) nên MN =B' C ' ∆ A' B' C' ∆ ABC
• Dùng tính chất bắc cầu:
∆ AMN ∆ ABC ;∆ AMN ∆ A ' B ' C ' nên
suy ra ∆ A' B'C'∆ ABC. + ý c)
• HS tự suy nghĩ thực hiện theo c) Nếu A' B'> AB, bằng cách đổi vai trò ∆ ABC và nhóm.
∆ A ' B ' C ' cho nhau thì theo phần b)
∆ ABC ∆ A ' B ' C '.
- GV trình bày, giới thiệu Định lí Định lí
(trường hợp đồng dạng thứ nhất) cho Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh
HS hiểu và nắm được kiến thức.
của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng
+ GV mời 1 HS lên bảng ghi giả với nhau. thiết, kết luận.
∆ ABC, ∆ A ' B ' C ' GT
A' B' = A'C' =B'C' AB AC BC KL ∆ A' B' C' ∆ ABC Câu hỏi
- GV nêu Câu hỏi, HS thảo luận AB
nhóm đôi thực hiện yêu cầu.
+ ∆ ABC ∆ HGK (c.c.c). Vì: = BC = AC =1 HG GK HK 2
+ HS sử dụng trực tiếp Định lí để tìm DE
+ ∆≝∆ MNP (c.c.c). Vì: = EF = DF = 1
các cặp tam giác đồng dạng. MN NP MP 2
+ GV mời 1 HS lên bảng thực hiện lời giải.
+ GV nhận xét, chốt đáp án.
Ví dụ 1: (SGK – tr.84)
- HS thực hiện Ví dụ 1 theo gợi ý của Hướng dẫn giải (SGK – tr.84)
Giáo án Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác Toán 8 Kết nối tri thức
573
287 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Toán 8 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 03/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Toán 8 Học kì 2 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Toán 8 Kết nối tri thức.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(573 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Toán Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 8
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
BÀI 34. BA TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA HAI TAM GIÁC (3 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Hiểu được các định lí về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
- Áp dụng các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vào các vấn đề thực tiễn.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
Năng lực riêng: tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học; mô hình hóa toán học;
giải quyết vấn đề toán học.
- Tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu, phân tích, lập luận để giải
thích được các Định lí, tính chất của 3 trường hợp đồng dạng của tam giác.
- Mô hình hóa toán học: Mô tả các dữ kiện bài toán thực tế, giải quyết bài toán gắn
với các trường hợp đồng dạng: cạnh – cạnh – cạnh; cạnh – góc – cạnh; góc – góc.
- Giải quyết vấn đề toán học: Sử dụng các tính chất của các trường hợp đồng dạng:
cạnh – cạnh – cạnh; cạnh – góc – cạnh; góc – góc để xử lí các bài toán chứng
minh hai tam giác đồng dạng, tính độ dài cạnh, chứng minh tỉ số,….
- Giao tiếp toán học: đọc, hiểu thông tin toán học.
3. Phẩm chất
- Tích cực thực hiện nhiệm vụ khám phá, thực hành, vận dụng.
- Có tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao.
- Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình và nhóm bạn.
- Tự tin trong việc tính toán; giải quyết bài tập chính xác.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT (ghi đề bài cho các hoạt động
trên lớp), các hình ảnh liên quan đến nội dung bài học,...
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
2 - HS:
- SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết
bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu:
- Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học.
b) Nội dung: HS đọc bài toán mở đầu và thực hiện bài toán dưới sự dẫn dắt của GV (HS
chưa cần giải bài toán ngay).
c) Sản phẩm: HS nắm được các thông tin trong bài toán và dự đoán câu trả lời cho câu
hỏi mở đầu theo ý kiến cá nhân.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV chiếu Slide dẫn dắt, đặt vấn đề qua bài toán mở đầu và yêu cầu HS thảo luận và
nêu dự đoán (chưa cần HS giải):
Trong bóng đá, độ khó của mỗi pha ghi bàn còn được tính bởi góc sút vào cầu môn là
rộng hay hẹp. Nếu biết độ rộng của khung thành là 7,32 m, trái bóng cách hai cọt gôn lần
lượt là 10,98 m và 14,64 m thì em có cách nào để đo được góc sút ở vị trí này bởi các
dụng cụ học tập không?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm và thực
hiện yêu cầu theo dẫn dắt của GV.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi đại diện một số thành viên nhóm HS trả lời, HS
khác nhận xét, bổ sung.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV ghi nhận câu trả lời của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt
HS vào tìm hiểu bài học mới: “Bài học ngày hôm nay sẽ giúp các em nhận biết và hiểu
được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, từ đó có thể vận dụng được các tính
chất, định lí để xử lí các bài toán trong hoàn cảnh thực tế”.
⇒
Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
TIẾT 1: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
Hoạt động 1: Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác
a) Mục tiêu:
- HS hiểu được khái niệm đồng dạng của hai tam giác theo trường hợp cạnh - cạnh –
cạnh.
- Vận dụng định lí để xử lí các bài toán có liên quan.
b) Nội dung:
- HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi,
thực hiện HĐ1; Luyện tập 1; Vận dụng 1 và các Ví dụ.
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi,
HS nắm được định lí (trường hợp đồng dạng cạnh - cạnh – cạnh).
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV triển khai HĐ1 và cho HS thảo
luận nhóm ba thực hiện các yêu cầu.
* GV gợi ý HS thực hiện:
+ ý a)
• GV chỉ định 1 HS nhắc lại về khái
niệm hai tam giác đồng dạng.
• Chứng minh
∆ A
'
B
'
C
'
=∆ ABC
theo
trường hợp (c.c.c)
• Từ đó suy ra được
∆ A
'
B
'
C
'
∆ ABC
1. Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam
giác
Trường hợp đồng dạng cạnh – cạnh – cạnh
HĐ1
a) Nếu
A
'
B
'
= AB
thì
A
'
C
'
= AC
và
B
'
C
'
=BC
=>
∆ A
'
B
'
C
'
=∆ ABC
(c.c.c)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ ý b)
• GV chỉ định 1 HS nhắc lại định lí
của Hai tam giác đồng dạng; Từ đó
suy ra
∆ AMN ∆ ABC
• Chứng minh
AN
AC
=
A
'
C
'
AC
và
MN
BC
=
B
'
C
'
BC
từ đó suy ra
AN=A ' C '
;
MN =B' C '
• Dùng tính chất bắc cầu:
∆ AMN ∆ ABC ; ∆ AMN ∆ A ' B ' C '
nên
suy ra
∆ A
'
B
'
C
'
∆ ABC
.
+ ý c)
• HS tự suy nghĩ thực hiện theo
nhóm.
- GV trình bày, giới thiệu Định lí
(trường hợp đồng dạng thứ nhất) cho
HS hiểu và nắm được kiến thức.
+ GV mời 1 HS lên bảng ghi giả
thiết, kết luận.
- GV nêu Câu hỏi, HS thảo luận
nhóm đôi thực hiện yêu cầu.
+ HS sử dụng trực tiếp Định lí để tìm
các cặp tam giác đồng dạng.
+ GV mời 1 HS lên bảng thực hiện
lời giải.
+ GV nhận xét, chốt đáp án.
- HS thực hiện Ví dụ 1 theo gợi ý của
Do đó
∆ A
'
B
'
C
'
∆ ABC
b)
∆ AMN ∆ ABC
vì
MN /¿BC
.
AN
AC
=
AM
AB
=
A
'
B
'
AB
=
A
'
C
'
AC
=>
AN=A ' C '
MN
BC
=
AM
AB
=
A
'
B
'
AB
=
B
'
C
'
BC
=>
MN =B' C '
=>
∆ AMN =∆ A ' B' C '
- Vì
∆ AMN ∆ ABC
(do
MN /¿BC
) nên
∆ A
'
B
'
C
'
∆ ABC
c) Nếu
A
'
B
'
> AB
, bằng cách đổi vai trò
∆ ABC
và
∆ A ' B ' C '
cho nhau thì theo phần b)
∆ ABC ∆ A ' B ' C '
.
Định lí
Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh
của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng
với nhau.
GT
∆ ABC
,
∆ A ' B ' C '
A
'
B
'
AB
=
A
'
C
'
AC
=
B
'
C
'
BC
KL
∆ A
'
B
'
C
'
∆ ABC
Câu hỏi
+
∆ ABC ∆ HGK
(c.c.c). Vì:
AB
HG
=
BC
GK
=
AC
HK
=
1
2
+
∆≝∆ MNP
(c.c.c). Vì:
DE
MN
=
EF
NP
=
DF
MP
=
1
2
Ví dụ 1: (SGK – tr.84)
Hướng dẫn giải (SGK – tr.84)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
GV:
+ GV hướng dẫn HS kẻ hình, yêu cầu
hS ghi giả thiết, kết luận.
+ Dựa vào số đo các cạnh
∆ MNP
, ta
có suy ra được
3 MN =4 NP=8PM
hay không?
+ Vậy các tỉ số về cạnh của
∆ ABC
và
∆ MNP
là gì?
+ Từ tỉ số đó suy ra
∆ ABC ∆ MNP
theo trường hợp (c.c.c) được hay
không?
- GV triển khai Luyện tập 1 cho HS
thực hiện thảo luận với bạn cùng bàn,
làm và đối chiếu đáp án với nhau.
+ GV chỉ định 1 HS đứng tại chỗ
phân tích đề bài.
• Từ giả thiết, có tính được độ dài
các cạnh còn lại của
∆ ABC
và
∆≝¿
được hay không?
• Tỉ số về cạnh của hai tam giác đó
biểu diễn như thế nào?
+ GV mời 1 HS lên bảng thực hiện
lời giải, HS đối chiếu kết quả.
+ GV chữa bài chi tiết, chốt đáp án.
- GV hướng dẫn, đặt câu hỏi hướng
dẫn cho HS thực hiện Vận dụng
+ Vẽ
∆ ABC
có các cạnh
BC=2
cm;
BA=3
cm;
AC=4
cm.
+ Vì sao
∆ ABC
đồng dạng với tam
giác có một đỉnh là điểm đặt trái
bóng và đỉnh còn lại là chân hai cột
Luyện tập 1
+
∆ ABC
:
AC=18− AB−BC=18−4−6=8
cm
+
∆≝¿
:
EF=27−DE−FD=27−6−12=9
cm
Xét
∆ ABC
và
∆≝¿
có:
AB
DE
=
BC
EF
=
AC
DF
=
2
3
=>
∆ ABC ∆≝¿
(c.c.c)
Vận dụng
- Vẽ
∆ ABC
với các số đo:
AB=2;BC=3; AC=4
(cm)
Gọi Điểm đặt trái bóng là
M
, Chân hai cột gôn
là
N
và
P
. Thì ta có hình minh họa:
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85